Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

BÀI 36 : PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.05 KB, 5 trang )

Giáo viên hướng dẫn: Thầy Phí Văn Khải Sinh viên thực tập: Mai Đình phúc

BÀI 36 : PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Kiến thức:
- Hiểu được sự ra hoa chịu chi phối của chất điều hòa sinh trưởng, ngoại cảnh và di truyền
- Nắm được khái niệm về hoocmôn ra hoa- FLORIGEN- với sự hiện diện của phitôhoocmôn
- Thấy rõ sự ra hoa phụ thuộc vào thời gian chiếu sáng và bong tối( quang chu kì) với sự có
mặt của một loại sắc tố emzim (phitôcrôm)
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
- Thái độ: Có ý thức bảo vệ thực vật quí, tạo môi trường sống tốt cho TV phát triển.
II. PHƯƠNG PHÁP:
HỎI ĐÁP
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn định tổ chức lớp: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra
3. Giảng bài mới.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu những nhân tố
chi phối sự ra hoa

GV: Khi nào cây cà chua ra hoa ?
HS: Nghiên cứu SGK, quan sát hình thảo
luận trả lời câu hỏi.
GV: sự ra hoa của cây liên quan tới gì?
Thể hiện ra sao?
HS: Nghiên cứu SGK, quan sát hình thảo
luận trả lời câu hỏi.


GV: Nhiệt độ ảnh hưởng gì tới sự ra hoa
I. Các nhân tố chi phối sự ra hoa
1. Tuổi cây
- Sự ra hoa có liên quan với tuối cây, lượng
hoocmôn
- Cây non nhiều lá, ít rễ , nhiều gibêrelin→
85- 90% hoa đực
- Cây nhiều rễ phụ, nhiều xitôkinin→ hoa cái
- Cây nhiều rễ và lá, tạo hoocmôn cân bằng→
tỷ lệ đực cái bằng nhau


2. Vai trò ngoại cảnh
Giáo viên hướng dẫn: Thầy Phí Văn Khải Sinh viên thực tập: Mai Đình phúc
của thực vật? cho VD?
HS: Nghiên cứu SGK, quan sát hình thảo
luận trả lời câu hỏi.
GV: Điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng thế
nào tới sự ra hoa?
HS: Nghiên cứu SGK, quan sát hình thảo
luận trả lời câu hỏi.




GV: nêu thành phần của florigen?
HS: Nghiên cứu SGK, quan sát hình thảo
luận trả lời câu hỏi.

GV: bộ phận nào sinh ra florigen? Dưới

tác động của nhân tố nào thì florigen
được sinh ra?
HS: Nghiên cứu SGK, quan sát hình thảo
luận trả lời câu hỏi.
GV: đặc điểm của florigen?
HS: Nghiên cứu SGK, quan sát hình thảo
luận trả lời câu hỏi.

GV: QCK là gì? QCK có tác động ra
sao?
HS: Nghiên cứu SGK, quan sát hình thảo
luận trả lời câu hỏi.


GV: dựa vào QCK người ta chia thực vật
- Nhiều loài TV ra hoa khi qua mùa đông hoặc
được xử lí bởi nhiệt độ thấp.( xuân hóa )
+ Ví dụ: lúa mì, bắp cải, lúa mạch.
-Ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh:
+Ngày ngắn ,ánh sáng xanh, nhiệt độ thấp,
hàm lượng CO
2
cao, độ ẩm cao, nhiều nitơ→
hoa cái
+ Ngày dài ,ánh sáng đỏ ,nhiệt độ cao , hàm
lượng CO
2
thấp, độ ẩm thấp, nhiều kali→ hoa
đực
+Chế độ dinh dưỡng tốt, C/N cân đối→ cây

khỏe→ thúc đẩy ra hoa
=> yếu tố môi trường→ phitôhoocmôn →bộ
máy di truyền (AND) →giới tính đực cái
3. Hoocmôn ra hoa- Florigen
a. Bản chất florigen- hoocmôn kích thích ra
hoa gồm: gibêrilin và antezin ( kích thích sự
sinh trưởng của mầm hoa-chất giả thiết)
b. Tác động của florigen
- Lá là cơ quan tiếp nhận ánh sáng và sản sinh
florigen kích thích sự ra hoa .
- Florigen co thể truyền qua chỗ ghép, xử lý ra
hoa ở cây này thì cây kia cũng ra hoa.
-florigen di chyển vào đỉnh sinh trưởng của
thân làm cây ra hoa.

4. Quang chu kì (QCK)
a. Khái niệm: là thời gian chiếu sáng xen kẽ
với bóng tối( độ dài cùa ngày ,đêm) liên quan
đến hiện tượng sinh trưởng, phát triển của cây.
-QCK tác động đến hiện tượng ra hoa, rụng lá
Giáo viên hướng dẫn: Thầy Phí Văn Khải Sinh viên thực tập: Mai Đình phúc
thành mấy loại?
HS: Nghiên cứu SGK, quan sát hình thảo
luận trả lời câu hỏi.
GV: Nêu một vài ứng dụng QCK vào
nông nghiệp?
HS: chiếu sáng làm quả trái vụ ở thanh
long hoặc chiếu sáng ức chế sự ra hoa ở
cây mía…


GV: Phitocrom là gì ? Tồn tại ở dạng
nào ?
HS: Nghiên cứu SGK, quan sát hình thảo
luận trả lời câu hỏi.
GV: phitocrom có đặc điểm gì? Tác động
ra sao?
HS: Nghiên cứu SGK, quan sát hình thảo
luận trả lời câu hỏi.














,tạo củ, di chuyển các hợp chất QH
b. Phân loại cây ra hoa theo QCK
- Cây trung tính : Ra hoa ở ngày dài và ngày
ngắn( cà chua ,lạc ,đậu ,ngô )
- Cây ngày ngắn: Ra hoa trong điều kiện chiếu
sang ít hơn 12 giờ (hành, cà rốt, rau diếp, lúa
mì…)
-Cây ngày dài: Ra hoa trong điều kiện chiếu

sáng hơn 12 giờ( hành, cà rốt, sen cạn,thanh
long, dâu tây….)
5 Phitôcrôm
- là sắc tố enzim ở chồi mầm và chóp lá mầm,
tồn tại ở 2 dạng:
+ P
660 :
Hấp thụ AS đỏ bước sóng 660 nm
+ P
730:
Hấp thụ AS đỏ xa bước sóng 730 nm
- Hai dạng của phitocrom có thể chuyển hóa
lẫn nhau:
Chiếu sáng, đỏ
P
660
> P
730

<
Tối, đỏ sẫm
-Tùy theo lần chiếu sáng cuối cùng mà có sự
khác nhau:
+Ánh sáng đỏ kích thích ra hoa cây ngày
dài.
+Ánh sáng đỏ xa kích thích ra hoa cây ngày
ngắn.
- Đặc tính:
+ Có đặc tính kích thích của auxin
+ Đặc tính tổng hợp (của acid nucleic)

+ Đặc tính vận động cảm ứng
Giáo viên hướng dẫn: Thầy Phí Văn Khải Sinh viên thực tập: Mai Đình phúc
Hoạt động 2: tìm hiểu ứng dụng

GV: trong thực tế nông nghiệp, để thúc
đẩy cây ra hoa ta cần chú ý đến điều gì?
HS: Nghiên cứu SGK, quan sát hình thảo
luận trả lời câu hỏi.

GV:Nêu rõ triển vọng của “nền nông
nghiệp lazer” ( dùng AS nhân tạo điều
khiển sự ra hoa). Đó là hướng đi của nông
nghiệp có QH nhân tạo trong các nhà
trồng cây có mái che , ít phụ thuộc vào
thiên nhiên
- Phitôcrôm tác động đến sự ra hoa, nảy mầm,
tổng hợp sắc tố, enzim, các vận động cảm ứng,
đóng mở khí khổng
II. Ứng dụng:
-Cần chú ý tới điều kiện ánh sáng và các điều
kiện liên quan:
-Dùng Giberelin tạo điều kiện cho cây ra
hoa.
-Dinh dưỡng hợp (tỉ lệC/N) cây ra hoa dễ
dàng
-Dùng tia laser helium- neon có độ dài bước
sóng 632nm , chuyển hóa P
660
>P
730

cho
cây sử dụng.
=>Đó là hướng đi của nông nghiệp có QH
nhân tạo trong các nhà trồng cây có mái che, ít
phụ thuộc vào thiên nhiên.

4. CỦNG CỐ
- Trong nông nghiệp , các nhân tố chi phối sự ra hoa được vận dụng như thế nào?
5 . DẶN DÒ:
Học bài cũ, xem trước bài mới

IV. Ý kiến của giáo viên hướng dẫn:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Giáo viên hướng dẫn: Thầy Phí Văn Khải Sinh viên thực tập: Mai Đình phúc
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………….

×