Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

Bai 24 Hoan du

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 23 trang )

Nhiệt liệt chào mừng
QUí thầy giáo - cô giáo
về dự giờ thăm lớp


KIỂM TRA BÀI CŨ

1. Ẩn dụ là gì?
2. Xác định phép ẩn dụ trong câu ca dao sau?
Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.


KIỂM TRA BÀI CŨ

1. Ẩn dụ: là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện
tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình,
gợi cảm cho sự diễn đạt.
2. Xác định phép ẩn dụ trong câu ca dao sau:
Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.
-

Thuyền: chỉ người con trai

- Bến: chỉ người con gái

-

Nét tương đồng: + thuyền: vật di chuyển, thường neo đậu ở bến
sông – như những người con trai có chí lớn thường đi xa



+bến: vật đứng yên, nơi neo đậu của thuyền – người con gái thường
chờ đợi ở quê nhà…
-> câu ca dao nói lên tình cảm sự chờ đợi của người con gái đối với
người con trai.


Bài 24 Tiếng Việt
Tiết 101

HOÁN DỤ


HỐN DỤ

Bài 24:
I. HỐN DỤ LÀ GÌ?
1. Ví dụ: SGK/ T82
Áo nâu liền với áo xanh

Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.
Áo nâu

Chỉ người nông dân

Áo xanh

Chỉ người công nhân



CÔNG NHÂN

NÔNG DÂN


HỐN DỤ

Bài 24:
I.HỐN DỤ LÀ GÌ?
1. Ví dụ: SGK/ T82
Áo nâu liền với áo xanh

Nông thôn liền với thị thành đứng lên.
Áo nâu

Áo xanh

Chỉ người nông dân

Chỉ người công nhân

Quan hệ gần gũi
giữa áo và người


HỐN DỤ

Bài 24:
I.HỐN DỤ LÀ GÌ?
1.Ví dụ: SGK/ T82

Áo nâu liền với áo xanh

Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.
Nông thôn
Những người sống ở
nông thôn

Thị thành
Những người sống ở
thị thành


NÔNG THÔN

THÀNH THỊ


HỐN DỤ

Bài 24:
I.HỐN DỤ LÀ GÌ?
1.Ví dụ: SGK/ T82
Áo nâu liền với áo xanh

Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.
Nông thôn
Những người sống ở
nông thôn

Thị thành

Những người sống ở
thị thành

Quan hệ gần gũi giữa nơi
sống và người sống


Bài 24:

HỐN DỤ

I. HỐN DỤ LÀ GÌ?
1.Ví dụ: SGK/ T82
Áo nâu liền với áo xanh

Tất cả nông dân ở nông
thôn và công nhân ở thành

Nông thôn cùng với thị thành đứng lên. phố đều đứng lên

Em hãy so sánh hai cách diễn đạt trên.?

 - Cách 1: hay hơn vì: câu thơ nói lên sự thống nhất, đồn
quyết, đồng lịng đứng lên giành độc lập cho dân tộc của
mọi tầng lớp nhân dân từ nông thôn đến thành thị của đất
nước ta
=>câu thơ ngắn gọn, cô đọng, gợi ra được hình ảnh, cảm
xúc.
- cách 2: chỉ thơng báo sự kiện, khơng có giá trị biểu cảm.



Bài 24:

HỐN DỤ

I. HỐN DỤ LÀ GÌ?

 2. Bài học:

Ghi nhớ (SGK/T82)
- Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng
tên của một sự vật, hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó.
- Nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.


Dựa vào tranh gợi ý hãy đặt câu

Dựa
câu
Chân sút
cừ vào
khôitranh
đã đemgợi
lại ý hãy đặt
Cả phịng lắng nghe cơ
chiến thắng cho
bóng.
có đội
dùng
hoán dụ?

giáo giảng bài.


HỐN DỤ

Bài 24:
I.

HỐN DỤ LÀ GÌ?

* Thảo luận nhóm *

Xác định biện pháp hoán dụ trong đoạn thơ sau
và cho biết tác dụng?
Ngày Huế đổ
Đổmáu
máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau Hàng Bè. (Luợm-Tố Hữu)
Đổ máu: biểu thị chiến tranh (đổ máu là dấu hiệu của chiến
tranh). Tác dụng: chỉ sự đau thương, mất mát, đổ máu, thương
vong mà nhân dân Huế phải chịu khi chiến tranh xảy ra.


Bài 24:

HOÁN DỤ

* BÀI TẬP CỦNG CỐ *

So sánh Ẩn dụ và Hoán dụ?
( Bt 2/ sgk.83)


Ẩn dụ
Giống
nhau

Hoán dụ

Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng
tên sự vật hiên tượng khác

Khác nhau Dựa vào mối
quan hệ tương
đồng

Dựa vào mối quan
hệ gần gũi, đi đôi
với nhau


II - LUYỆN TẬP
1.

Chỉ ra phép hoán dụ trong những câu thơ, câu văn sau
và cho biết mối quan hệ giữa các sự vật trong mỗi phép
hốn dụ là gì .

a)


Làng xóm
xóm ta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn
Làng
quanh năm đói rách. Làng xóm ta ngày nay bốn mùa
nhộn nhịp cảnh làm ăn tập thể.
( Hồ Chí Minh )

Làng xóm

chỉ người nơng dân.

tác dụng: nói đến hình ảnh những người nông
dân sống gần gũi cùng làm ăn, sướng khổ có
nhau.


II - LUYỆN TẬP
1.

Chỉ ra phép hoán dụ trong những câu thơ, câu văn sau
và cho biết mối quan hệ giữa các sự vật trong mỗi phép
hốn dụ là gì .
b)
Vì lợi ích mười
mười năm :phải trồng cây ,
Vì lợi ích trăm năm phải trồng người.
( Hồ Chí Minh )
Mười năm
Trăm năm


thời gian trước mắt
.

thời gian lâu dài.

Tác dụng: khẳng định tầm quan trọng của sự
nghiệp giáo dục.


II - LUYỆN TẬP
1.

c)

Chỉ ra phép hoán dụ trong những câu thơ, câu văn sau
và cho biết mối quan hệ giữa các sự vật trong mỗi phép
hốn dụ là gì .
Áo
Áo chàm
chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hơm nay.
( Tố Hữu)
Áo chàm

người dân Việt Bắc.

Tác dụng: tình cảm lưu luyến, bịn rịn của
người dân Việt Bắc với các anh bộ đội.



ĐUỔI HÌNH BẮT THƠ

Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×