Tải bản đầy đủ (.ppt) (131 trang)

Tài nguyên khoáng sản năng lượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.73 MB, 131 trang )

TÀI NGUYÊN KHOÁNG
SẢN VÀ NĂNG LƯỢNG


TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN
MINERAL RESOURCES


TÀI NGUN KHỐNG SẢN

1. Khái niệm
2. Vai trị
3. Phân loại
4. Phân bố
5. Khai thác sử dụng và vấn đề môi
trường
6. Biện pháp quản lí


KHỐNG SẢN
1. KHÁI NIỆM
Khống sản là những khống chất có nguồn gốc vơ cơ, hữu
cơ được tích tụ dưới dạng đơn chất hay hợp chất mà con
người có thể khai thác để sử dụng trong các lĩnh vực kinh tế
và đời sống.

2. VAI TRỊ
 Khống sản là nguồn tài ngun cực kì quan trọng trong sự
phát triển của lồi người: cung cấp nguyên liệu tự nhiên, nhiên
liệu cho hoạt động của nhân loại.
 Đảm bảo cho sự phát triển nhanh về kinh tế xã hội quốc gia.




KHỐNG SẢN
3. PHÂN LOẠI
Theo chức năng sử dụng khống sản
được phân chia thành 3 loại:
Khoáng sản kim loại: Fe, Zn…
Khoáng sản phi kim loại: C, P…
Khoáng sản cháy: Dầu mỏ, Than
đá, Khí đốt.

4. PHÂN BỐ

Khai thác quặng Titan ở Quảng Nam

Khoáng sản được phân bố rải rác, hoặc tập trung thành
những khu vực nhất định hình thành các điểm khống
hoặc các mỏ, thân khoáng sản.


Dự trữ khống sản thế giới
(tính theo số năm khai thác)
Loại
khống sản

Số năm
khai thác

Loại
khống sản


Số năm
khai thác

Dầu mỏ

55

Kẽm

25

Khí đốt

47

Niken

60

Than

216

Sắt

85

Đồng


47

Mangan

100

Thiếc

20

Crơm

270

Chì

24

Bauxit

290


Phân bố một số khoáng sản trên thế giới và ở Việt nam
Thế giới

Việt Nam

Tên
khoáng

sản

Trữ lượng, phân bố

Khai thác

Trữ lượng,
phân bố

Sắt (Fe)

400 tỉ tấn (1969)
LiênXô:110 tỉ tấn

701tr tấn (1969)

Thạch Khê:544 tr tấn
Quỹ Xạ (Lào Cai)

Mangan
(Mn)

3,3 tỉ tấn
Liên Xô: 2,4 tỉ tấn

17,8 tr tấn

4,7 tr tấn
Tốc Tát (Cao Bằng),
Làng Bái, Yên Cư


Crôm (Cr)
(FeCr2O4)

1.450 tr tấn
Châu Phi, Nam Roderia

4,57 tr tấn
(1969)

Cổ Định(Thanh Hóa):21
tr tấn

Niken(Ni)

100 tr tấn
Tan Caledoni, Canada,
Cuba, Liên Xơ

640.000 tấn
(1971)

Coban(Co
)

1 tr tấn (các nước tư bản
và đang phát triển)
Zaia&Zambia: 500.000
tấn


26-35 nghìn
tấn(1980s)
Zaia, Zambia,
Canada, Mĩ

Mỏ Cu-Ni ở Bản Xang
(Sơn La)

Thiếc (Sn)

7,1 tr tấn (1972) chủ yếu
các nước Đông Nam Á

185.000 tấn

Quỳ Hợp, Đà Lạt, Pia
Oắc, Tam Đảo

Khai thác

16.299 tấn
(1964)
Thanh Hóa
(Núi Nưa)

1902-1945:
32.417 tấn
tinh quặng.



Thế giới
Tên
khoáng
sản

Trữ lượng, phân bố

Việt Nam
Khai thác

Trữ lượng, phân bố

Khai thác

Thiếc (Sn)

7,1 tr tấn (1972) chủ yếu các
nước Đông Nam Á

185.000 tấn

Quỳ Hợp, Đà Lạt, Pia Oắc,
Tam Đảo

1902-1945:
32.417 tấn
tinh quặng.

Đồng (Cu)


200 tr tấn, chủ yếu ở Mĩ (35 tr
tấn), Chi Lê (42 triệu tấn), Zaia
(19 triệu tấn), Zămbia (26 tr tấn)

Các nước tư
bản:5016000
tấn (1971).

Mỏ Sinh Quyền 55.000 tấn.
Mỏ Bản Phúc 40.000 tấn

Chì ( Pb),
Kẽm (Zn)

Các nước tư bản (1971): 58 tr
tấn Pb và 81 tr tấn Zn. Canada,
Mĩ, Úc, Mexico, Peru...

(1971): 2,55 tr
tấn Pb, 4,34 tr
tấn Zn

Mỏ Chợ Điền (Bắc Cạn):
495.425 tấn quặng

Thủy
ngân(Hg)

(1971): 500.000 tấn; 1/2 thuộc
Tây Ban Nha.


(1971) :
10.000 tấn

Mỏ Thần Sa (tỉnh Thái
Nguyên): 258,48 tấn

Vàng( Ag)

(1983): 62.000 tấn.Chủ yếu ở
Nam Phi.

1000 tấn/năm.

Mỏ Pác Lạng (Bắc Thái):
137 tấn. Mỏ Bồng Liêu
(Quảng Nam): 192,5 tấn

(1971): 61
triệu tấn

Bể Apatit Lào Cai: 811
triệu tấn. Sông Phát, sông
Bo: >50 triệu tấn; Quặng
Photphorit: Lạng Sơn, Nghệ
An…

Apatít _
phơtphorit


Tư bản và các nước đang phát
triển: 45 tỉ tấn quặng phôphat (1
tỉ tấn quặng Apatit).

1 tấn/năm


KHỐNG SẢN

5. TÁC ĐỘNG ĐẾN MƠI
TRƯỜNG
 Phá huỷ cảnh quan, rừng, đất.
 Gây ô nhiễm môi trường nước.

Khai thác quặng sắt

 Gây ơ nhiễm đất.
 Gây ơ nhiễm khơng khí.
 Gây bồi lấp vùng hạ lưu.
Mỏ sắt ở trại cau


KHOÁNG SẢN

6. Nguyên tắc khai thác và sử dụng:
 Sử

dụng hợp lý và tiết kiệm

Tìm các nguồn thay thế.



TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG
ENERGY RESOURCES


Giới thiệu


Giới thiệu


Mức tiêu thụ năng lượng
 100.000

năm BC: 4-5 nghìn
kcal/người/ngày
 Thế kỷ XV: 26 nghìn kcal/người/ngày
 Giữa Thế kỷ XIX: 70 nghìn
kcal/người/ngày
 Hiện nay: 200 nghìn kcal/người/ngày


Các dạng năng lượng chính
Than đá
 Dầu mỏ, khí đốt
 Thuỷ năng
 Năng lượng hạt nhân
 Các nguồn năng lượng khác: Năng lượng
Mặt trời, Gió, Thuỷ triều, Địa nhiệt,…

 Năng lượng sinh học



Giới thiệu

Tiêu thụ năng lượng sơ cấp trên thế giới, 1994
Source: BP Statistical Review of World Energy, 1995


Giới thiệu


Giới thiệu


Giới thiệu


Giới thiệu

(Quadrillion=1015 (triệu tỷ)











Abbr. BTU or Btu (British thermal unit)
The quantity of heat required to raise the temperature of one pound of
water from 60° to 61°F at a constant pressure of one atmosphere.
One BTU is the energy required to raise 1 pound of water by 1 degree
Fahrenheit.
One Btu is approximately equivalent to the following: 251.9 calories;
778.26 foot-pounds; 1055 joules; 107.5 kilogram-meters; 0.0002928
kilowatt-hours. A pound (0.454 kilogram) of good coal when burned
should yield 14,000 to 15,000 Btu; a pound of gasoline or other fuel
oil, approximately 19,000 Btu.
Barrel of oil equivalent (BOE)
Industrial unit of energy, equal to 5.8 million British thermal units
(BTU) or about 6.12 billion joules
Quadrillion
The noun has 2 meanings:
- (in Britain and Germany) the number that is represented as a one
followed by 24 zeros
- (in the United States and France) the number that is represented as a
one followed by 15 zeros
Quadrillion ~ 1.055 EJ ~ 1015 Btu


Giới thiệu

Source of Energy Use: Past, Present and in the
Future?



Năng lượng hố thạch
Tổng quan về năng lượng hóa thạch
Do nguồn năng hố thạch mới cịn tiếp tục được phát hiện nên tổng năng
lượng hố thạch có thể sẽ lớn hơn 38.000 EJ. Tuy nhiên số liệu này có
thể dùng để ước lượng khả năng cung cấp năng lượng trong tương lai:


Giả sử rằng nhu cầu sử dụng năng lượng hoá thạch trong tương lai vẫn
giữ ở mức như năm 1995 (327.3 EJ/năm) thì nguồn năng lượng hố
thạch đã biết cho đến 1/1/1996 sẽ bị cạn kiệt vào năm 2111.



Giả sử tốc độ tiêu thụ năng lượng hoá thạch trong tương lai tăng tuyến
tính như trong giai đoạn 1973 - 1995, tính từ năm 1995, thì nguồn năng
lượng hố thạch trên thế giới sẽ cạn kiệt vào năm 2074. Nếu lấy trữ
lượng đã biết đến 1/1/1996.
Ước lượng này chỉ mang tính tương đối vì thực tế tốc độ tiêu thụ năng
lượng trong tương lai phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố không phụ thuộc vào
mức sử dụng trong quá khứ. Tuy nhiên, điều chắc chắn là dự trữ năng
lượng hoá thạch trên Trái đất là có hạn do vậy nếu cứ sử dụng như hiện
nay thì sự cạn kiện chúng là trong tương lai rất gần (tất nhiên là không thể
biết chính xác). Nó có thể chỉ là đời con cháu chúng ta, thậm chí ngay
trong thời gian chúng ta đang sống. Nếu điều đó xảy ra chúng ta cần thiết
phải chuyển sang sử dụng các nguồn năng lượng khác.


Năng lượng hoá thạch

Sản xuất năng lượng hàng năm trên thế giới trong giai đoạn 1973 1995. đường thẳng chỉ tương quan giữa mức sản xuất theo thời gian.

Data are from the U.S. Dept. of Energy 1996 Annual Energy Review.


Năng lượng hoá thạch

Tỷ lệ phần trăm khai thác dầu mỏ, khí đốt và than đá của 8 vùng năng
lượng trên thế giới so với tổng sản lượng thế giới.
Data from Energy Information Administration, 1994.


×