Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bai 9 Lam viec voi day so

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (630.55 KB, 18 trang )

Phịng GD&ĐT Krơng Năng
Trường THCS Nguyễn Du

TIN HỌC LỚP 8


Chào mừng quý thầy cô
giáo đến dự giờ lớp 8a7
môn Tin học
Giáo viên : Đoàn Kiên Trung


Chúng ta đã được tìm hiểu về biến,
nắm được khái niệm thế nào là
biến, cách khai báo biến và cách
sử dụng biến trong chương trình.
Vậy, thế nào là biến mảng, sử dụng
biến mảng có lợi ích như thế nào?
Tiết học hơm nay chúng ta sẽ đi tìm
hiểu về vấn đề này.


Tiết 56

Bài 9

LÀM VIỆC VỚI
DÃY SỐ (T1)


Bài 9: Làm việc với dãy số


1
3

Dãy số và biến mảng

2 Ví dụ về biến mảng
Củng cố - Hướng dẫn về nhà


Bài 9: Làm việc với dãy số (T1)
1
3

Dãy số và biến mảng Ví dụ 1: Viết chương trình nhập điểm kiểm tra
của các học sinh trong lớp.

Ví dụ 1:
Khai báo 1 biến như sau:
Var diem_1: real;

Để khai
biến
Nhập
vàbáo
lưu 1điểm
Điểm
tahọc
khaisinh?
báo
cho

một
như thế nào?

Write (‘Nhap diem= ‘); Readln(diem_1);
Khai báo 2 biến như sau:
Var diem_1, diem_2: real;

Để khai
biến
Nhập
vàbáo
lưu2điểm
Điểm
khaisinh?
báo
cho
haitahọc

Write (‘Diem hs 1= ‘); Readln(diem_1);
Write (‘Diem hs 2= ‘); Readln(diem_2);

như thế nào?


Bài 9: Làm việc với dãy số (T1)
1
3

Dãy số và biến mảng


Ví dụ 1: Viết chương trình nhập điểm kiểm tra
của các học sinh trong lớp.
Để khai báo 50
biến Điểm ta khai
báo như thế nào?

Ví dụ 1:

Khai báo 50 biến như sau:
Var diem_1, diem_2, diem_3, diem_4, .. , diem_50: real;

?

Nhập và lưu điểm cho
50 học sinh thì sao?

Write (‘Diem hs 1= ‘); Readln(diem_1);
Write (‘Diem hs 2= ‘); Readln(diem_2);
Write (‘Diem hs 3= ‘); Readln(diem_3);
……
Write (‘Diem hs 50= ‘); Readln(diem_50);

Những hạn chế:
- Phải khai báo quá nhiều biến.
- Chương trình phải viết khá dài dòng.

Hạn chế?


Bài 9: Làm việc với dãy số (T1)

1
3

Dãy số và biến mảng

Ví dụ 1: (Sgk/75)
- Dữ liệu kiểu mảng: Là một
tập hợp hữu hạn các phần
tử có thứ tự, mọi phần tử
đều có cùng kiểu dữ liệu (số
nguyên hoặc số thực). Việc
sắp thứ tự thực hiện bằng
cách gán cho mỗi phần tử
một chỉ số (số nguyên).
- Biến mảng: khi khai báo
một biến có kiểu dữ liệu là
kiểu mảng, biến đó được
gọi là biến mảng.
 Vậy: Giá trị của biến
mảng là một mảng, tức
một dãy số (số nguyên,
hoặc số thực) có thứ tự.

Khắc phục những hạn chế:
- Lưu các dữ liệu liên quan bằng một biến duy nhất.
- Đánh “số thứ tự” cho các giá trị đó.
- Sử dụng một vài câu lệnh lặp để xử lý dữ liệu một
cách đơn giản.
Chẳng hạn:
-Với i=1 đến 50: hãy nhập Diem_i;

- Với i=1 đến 50: hãy so sánh Max với Diem_i;
Em hiểu thế nào là

? dữ liệu kiểu mảng ?

?

Vậy em hiểu biến
mảng là gì?


Bài 9: Làm việc với dãy số (T1)
1
3

Dãy số và biến mảng

Ví dụ 1: (Sgk/75)
- Dữ liệu kiểu mảng
- Biến mảng

2

Ví dụ về biến mảng

- Khai báo biến mảng
cần chỉ rõ:
+ Tên biến mảng.
+ Số lượng phần tử.
+ Kiểu dữ liệu chung của

các phần tử.

Để làm việc với các dãy số nguyên hay số thực,
chúng ta cần phải khai báo biến mảng trong
chương trình.
Vậy, em cần khai báo
Phần khai báo:
biến mảng ở đâu
…………………....
trong chương trình?
Phần thân: Begin
……
end.

?

Khi khai báo biến mảng
cần chỉ rõ điều gì?


Bài 9: Làm việc với dãy số (T1)
1
3

Dãy số và biến mảng

Ví dụ 1: (Sgk/75)
- Dữ liệu kiểu mảng
- Biến mảng


2

Ví dụ về biến mảng

- Khai báo biến mảng cần
chỉ rõ:
+ Tên biến mảng.
+ Số lượng phần tử.
+ Kiểu dữ liệu chung của
các phần tử.

A 17 20 24 10 16 22
22 18
1

2

3

4

5

6

7

Trong
đó:
+ Tên mảng :


A
+ Số phần tử của mảng: 7

+ Kiểu dữ liệu của các phần
Số nguyên
tử:
(hoặc Số
thực)
+ Khi tham chiếu đến phần tử thứ i
Ta viết A[i]
A[6] =22


Bài 9: Làm việc với dãy số (T1)
1
3

Dãy số và biến mảng

Ví dụ 1: (Sgk/73)
- Dữ liệu kiểu mảng
- Biến mảng
2 Ví dụ về biến mảng

CúQuy
pháp
tắckhai
đặtbáo
tên biến

do
NNLT
mảng?
quy định?

- Tên khác nhau tương ứng với các đại lượng khác
nhau.

- Khai báo biến mảng cần
chỉ rõ:
- Tên không được trùng với các từ khóa.
+ Tên biến mảng.
+ Số lượng phần tử.
- Tên không phân biệt chữ hoa, chữ thường.
+ Kiểu dữ liệu chung của
- Tên không được chứa khoảng trống (khoảng cách).
các phần tử.
* Cú pháp khai báo biến
- Tên không được bắt đầu bằng chữ số.
mảng trong Pascal:
Var <tên biến mảng>: array[<chỉ số đầu>..<chỉ số cuối>] of <kiểu dữ liệu>;
Trong đó:







Var, array, of là từ khóa của chương trình.

Tên biến mảng do người dùng đặt (theo quy tắc đặt tên của NNLT).
Chỉ số đầu <= chỉ số cuối (số nguyên).
Số phần tử = chỉ số cuối – chỉ số đầu + 1.
Các phần tử có cùng kiểu dữ liệu (số nguyên hoặc số thực).


Bài 9: Làm việc với dãy số (T1)
1
3

Dãy số và biến mảng

2

Ví dụ về biến mảng

* Cú pháp khai báo biến
mảng:
Var <tên biến mảng>:
array[<chỉ số đầu>..cuối>] of <kiểu dữ liệu>;
Ví dụ: Khai báo biến chiều cao
của 33 học sinh trong lớp 8a7?
Var Chieucao: array[1..33]of real;
Ví dụ: Khai báo biến tuổi của 33
học sinh trong lớp?
Var Tuoi: array[1..33] of integer;
Hoặc:
Var Tuoi: array[10..42] of integer;


Biến Chieucao có dữ
liệu kiểu gì?

SỐ THỰC

Khai báo một biến có tên
Chieucao gồm 33 phần tử, mỗi
phần tử là biến có kiểu số thực.
Biến Tuoi có dữ liệu
kiểu gì?

SỐ NGUN

Khai báo một biến có tên Tuoi
gồm 33 phần tử (từ 1-33), mỗi
phần tử là biến có kiểu số
ngun.
Khai báo như sau có
đúng khơng?


Bài 9: Làm việc với dãy số (T1)
1
3
2

Dãy số và biến mảng
Ví dụ về biến mảng

* Cú pháp khai báo biến

mảng:
Var <tên biến mảng>:
array[<chỉ số đầu>..số
..
cuối>] of <kiểu dữ liệu>;
Ví dụ 2: Khai báo biến mảng
Diem cho Ví dụ 1.
Var Diem: array[1..50] of real;

Ví dụ 1: Viết chương trình nhập điểm kiểm
tra của các học sinh trong lớp.
Thay vì khai báo 50 biến ở Ví dụ 1:
Var diem_1, diem_2, diem_3, diem_4, .. ,
diem_50: real;

Ta khai báo bến mảng Diem
để lưu 50 điểm số của các
học sinh như thế nào?


Bài 9: Làm việc với dãy số (T1)
1
3

Dãy số và biến mảng

2

Ví dụ về biến mảng


* Cú pháp khai báo biến
mảng:
Var <tên biến mảng>:
array[<chỉ số đầu>..số
..
cuối>] of <kiểu dữ liệu>;
Ví dụ 2: Khai báo biến mảng
Diem cho Ví dụ 1.

* Ứng dụng biến mảng trong chương trình :
For i:= 1 to 50 do readln(Diem[i]);
For i:= 1 to 50 do writeln(Diem[i]);
For i:= 1 to N do S:=S+Diem[i];
For i:= 1 to 50 do
if Diem[i] >8.0 then writeln(‘Gioi’);
Diem[1] := 5; DIEM[2] := 8;
DIEM[i] := A[i]; Diem[i] :=N;

Var Diem: array[1..50] of real;

Tóm lại, sau khi khai báo một mảng, chúng ta làm việc với các phần
tử của nó như làm việc với một biến thông thường như gán giá trị,
đọc giá trị và thực hiện các tính tốn khác thơng qua chỉ số tương
ứng của phần tử đó.


Var <tên biến mảng>:: array[<chỉ số đầu>..số cuối>] of <kiểu dữ liệu>;

..

Bài tập: Em hãy chọn khai báo biến mảng
đúng trong các khai báo sau:
A

Var X: Array[10 , 13] of Integer;

B

Var X: Array[1 .. 10] of Real;

C

Var X: Array[10 .. 1] of Real;

D

Var X: Array[3.4 .. 4.8] of Integer;

23
30
29
28
26
27
10
11
12
13

14
15
16
17
18
19
20
21
22
24
25
6
7
8
9
0
1
2
3
4
5


NỘI DUNG CẦN NẮM

Dữ liệu kiểu mảng?
 Biến mảng?
 Giá trị của biến mảng?
 Cú pháp khai báo biến mảng?




HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Về nhà học bài.
- Làm bài tập: 1,2,3 Sgk/79.
- Chuẩn bị trước các nội dung cho
tiết học sau:
+ Cách khai báo và sử dụng biến
mảng trong chương trình có những
lợi ích gì?
+ Tìm hiều chương trình tìm giá trị
lớn nhất và nhỏ nhất của dãy số
cho trước.


Xin chân thành cảm
ơn quý thầy cô đã
đến dự cùng tập thể
lớp 8a7
Giáo viên : Đoàn Kiên Trung



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×