Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bai 9 Dinh luat Om doi voi toan mach

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.32 KB, 6 trang )

Họ và tên: Phùng Thị Hà -k40A- sư phạm Vật Lí
Lê Thị Hà Vy- k40B- sư phạm Vật Lí
Mơn: phương pháp 3.

Bài 9. ĐỊNH LUẬT ƠM ĐỐI VỚI TỒN MẠCH (tiết 1)
I. Mục tiêu
1. Mục tiêu về kiến thức
- Phát biểu được nội dung và viết được biểu thức định luật ơm cho tồn mạch.
2. Mục tiêu về kĩ năng
- Biết cách mắc mạch điện và quan sát thí nghiệm.
- Thu thập và xử lý số liệu.
- Vẽ biểu đồ.
- Vận dụng định luật để làm bài tập
3. Mục tiêu về thái độ
-Tích cực trong học tập,phát biểu xây dựng bài.
-Nghiêm túc trong thực hành thí nghiệm và khách qua trong khi theo dõi thí
nghiệm.
-Có sự hứng thú,sơi nổi trong việc đề xuất phương án thí nghiệm và kiểm tra dự
đoán.
4. Mục tiêu về phát triển tư duy
-Phát triển tư duy suy luận Logic.
-Phát triển tư duy thực nghiệm.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Dụng cụ thí nghiệm:
+Ampe kế, vôn kế, Biến trở, Nguồn


- Bảng phụ để ghi kết quả thí nghiệm.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Ôn lại định luật Ôm cho đoạn mạch, dịng điện khơng đổi,nguồn điện,suất điện


động của nguồn điện.
- 1 giấy kẻ ô ly để vẽ đồ thị.
III. Tiến trình dạy học
a.Đặt vấn đề: Vẽ đoạn mạch chỉ gồm điện trở thuần R
Có dịng điện khơng đổi I chạy qua
I
- viết biểu thức định luật ôm cho đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R?

I=

U
R

-Để duy trì dịng điện trong mạch mắc vào 2 đầu đoạn mạch một nguồn điện có
suất điện động E và điện trở trong r, ta được một mạch điện kín.

A
I

E, r

B

RN

Khi đó định luật Ơm mà ta đã được học cịn phù hợp với mạch điện kín này hay
khơng? Chúng ta cùng nghiên cứu bài hôm nay.
“Bài 9. Định luật ôm đối với toàn mạch.”



b. Nội dung dạy học
Hoạt động 1: Tìm hiểu thí nghiệm về định luật Ơm đối với tồn mạch.
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
Tiến hành thí nghiệm

Nội dung
1. Thí nghiệm

khảo sát sự phụ thuộc của
hiệu điện thế giữa hai đầu
mạch ngồi vào cường độ
dịng điện chạy trong
mạch:
khi đó ta cần đo những

Hiệu điện thế và cường đọ

đại lượng nào trong mạch

dịng điện.

kín?
Cần dùng dụng cụ gì để

Vơn kế, ampe kế

đo và mắc chúng như thế
nào?
Để thay đổi được gía trị U

thì người ta mắc thêm ở

- Mạch điện

mạch ngồi một biến trở
Yêu cầu hs thiết kế mạch
điện thí nghiệm trong bài?

Ta tiến hành thí nghiệm
như thế nào?

Điều chỉnh biến trở làm
thay đổi điện trở mạch


ngồi, số chỉ của Vơn kế
và Ampe kế thay đổi.
Gv giới thiệu cách sử
dụng dụng cụ vôn kế,
ampe kế.

- Bảng kết quả

Cho hs lắp mạch điện, Hs tiến hành thí nghiệm

U
I

đọc và ghi kết quả thí
nghiệm

Nhận xét gì về kết quả thí
nghiệm có đúng đối với
định luật ơm cho đoạn
mạch không?
Gv nhận xét:
Trước đây chúng ta xét
cho đoạn mạch chỉ có
điện trở thuần, mạch điện
hơm nay chúng ta xét là
mạch điện kín gồm điện
trở và cả nguồn điện,
trong đó mạch ngoài gồm
các thiết bị mắc bên ngoài
nguồn điện và mạch trong
gồm nguồn điện có suất
điện động và điện trở
trong của nó. Vì vậy
chúng ta phải xây dựng
một định luật Ơm cho
toàn mạch.

Hs nhận xét


Hoạt động 2: Tìm hiểu định luật Ơm đối với toàn mạch.
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ Hs vẽ đồ thị
thuộc của cường độ dịng


Nội dung
2. định luật Ơm đối với
tồn mạch.

điện vào hiệu điện thế với
số liệu thu được ở thí
nghiệm?
Sự phụ thuộc đó biểu diễn Đoạn thẳng
trên đồ thị là một đường
thẳng hay là một đường
cong?
Viết phương trình đường
thẳng biểu diễn sự phụ
thuộc đó?
Hồn thành u cầu C1.

 Tìm hiểu ý nghĩa của
hệ số a.
- Xét mạch ngồi có
điện trở tương đương
RN , hiệu điện thế
U N sẽ xác định như
thế nào?
Gv nhận xét:Tích I R N
được gọi là độ giảm điện
thế mạch ngồi.
Ta có: ξ=U N +
aI =I ( R N + a )
 Vậy a có đơn vị của


U=U 0−aI = ξ −Ai

U=U 0−aI = ξ −aI

Để I =0 và tương ứng
với U=U 0 thì phải mở
khóa K để mạch ngoài hở.

U N =I R N

U N =I R N
Mặt khác
Tích I R N được gọi là
độ giảm điện thế mạch
ngồi.

Ta có:
ξ=U N + aI =I ( R N + a )


đại lượng nào?
- Hệ số a có đơn vị của
Gv nhận xét: RN là điện điện trở.
trở tương đương của
mạch ngồi, a có đơn vị
của điện trở nên a chỉ có
thể là điện trở trong của
nguồn điện.
Như vậy:
ξ=I ( r + RN )=I R N + Ir .

(2)
Nhận xét về hệ thức (2)?

- Xác định cơng thức
tính I từ hệ thức (2)?
- Hệ thức này biểu thị
định luật Ôm đối với toàn
mạch. Tổng ( R N +r )
được gọi là điện trở tồn
phần của mạch điện kín.
- Phát biểu nội dung của
định luật Ơm đối với tồn
mạch?

 . Suất điện động của
nguồn điện có gía trị
bằng tổng các độ giảm
điện thế ở mạch ngoài và
mạch trong.
I=

RN

là điện trở tương
đương của mạch ngồi, a
có đơn vị của điện trở nên
a chỉ có thể là điện trở
trong của nguồn điện.
Như vậy:
ξ=I ( r + RN )=I R N + Ir .

(2)

I=

ξ
( RN+r )

ξ
( RN+r )

Hs trả lời

Nội dung: Cường độ dòng
điện chạy trong mạch điện
kín tỉ lệ thuận với suất
điện động của nguồn điện
và tỉ lệ nghịch với điện
trở toàn phần của mạch
đó.



×