Tiết 66
ƠNG ĐỒ
Vũ Đình Liên
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1.Tác giả:
- Vũ Đình Liên (1913-1996), q ở
Hải Dương, sống ở Hà Nội.
- Là nhà thơ lớp đầu tiên của
phong trào thơ mới.
-Thơ ơng mang nặng lịng
thương người và niềm hoài cổ.
2.Tác phẩm:
a. Xuất xứ
- Bài thơ được đăng trên báo “ Tinh
hoa” năm 1936
b. Thể thơ: Ngũ ngôn
Tiết 66:
ƠNG ĐỒ
Vũ Đình Liên
Bài thơ “ Ơng đồ” được đăng trên báo * Tinh hoa
năm 1936, có tiếng vang lớn, mở đầu phong trào thơ
mới ở nước ta. Bài thơ và tác giả đã được báo chí
nước ngồi giới thiệu qua gần mười thứ tiếng : Anh,
Pháp, Nga, Trung, Đức, Thuỵ Điển, Đan Mạch, Bồ
Đào Nha, Ả Rập,....
Tiết 66:
ƠNG ĐỒ
2.Tác phẩm:
c. Bố cục: 3 phần
Vũ Đình Liên
Khổ 1-2: Hình ảnh ơng đồ bán chữ trong những năm
cịn đơng khách.
Khổ 3-4: Hình ảnh ơng đồ trong ngày ế khách, tàn tạ.
Khổ 5: Niềm nhớ tiếc của tác giả .
Tiết 66:
ƠNG ĐỒ
I. TÌM HIỂU CHUNG:
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Hình ảnh ơng đồ:
a.Ơng đồ thời đắc ý.
Bao nhiêu người thuê
viết
Tấm tắc ngợi khen tài
“Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng
bay”.
Vũ Đình Liên
Tiết 66:
ƠNG ĐỒ
I. TÌM HIỂU CHUNG:
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Hình ảnh ơng đồ:
a.Ơng đồ thời đắc ý.
b.Ơng đồ thời tàn
Ơng đồ vẫn ngồi đấy
Qua đường khơng ai hay
Lá vàng rơi trên giấy
Ngồi giời mưa bụi bay .
Vũ Đình Liên
Một số hình ảnh về nét đẹp văn hố
truyền thống đang được khôi phục.
Tiết 66:
ƠNG ĐỒ
I. TÌM HIỂU CHUNG:
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Hình ảnh ơng đồ:
a.Ơng đồ thời đắc ý.
b.Ơng đồ thời tàn
2. Nỗi lịng của nhà thơ:
Năm nay đào lại nở,
Khơng thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm
cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
Vũ Đình Liên
Tiết 66:
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT
III. TỔNG KẾT
ƠNG ĐỒ
Vũ Đình Liên
1. Nội dung:
Bài thơ thể hiện sự đồng cảm, xót thương của Vũ Đình Liên đối với
ơng đồ trong sự lụi tàn của văn hóa nho học.
2. Nghệ thuật:
-Thể thơ ngũ ngơn thích hợp với âm điệu trầm lắng, bùi ngùi.
-Kết cấu đầu cuối tương ứng và tương phản làm nổi bật chủ đề bài
thơ.
-Ngôn ngữ trong sáng, giản dị, hình ảnh gợi cảm bởi các thủ pháp
nghệ thuật: nhân hóa, sử dụng câu hỏi tu từ…..
Câu hỏi luyện tập
Hình ảnh nào trong bài thơ “Ơng đồ” làm
em cảm động nhất? Vì sao?