Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Cac de luyen thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.83 KB, 4 trang )

UBND HUYỆN KIẾN THỤY
TRƯỜNG THCS NGŨ ĐOAN

ĐỀ THI KHẢO SÁT
MÔN: NGỮ VĂN 9
Năm học 2017-2018
Thời gian làm bài 120 phút không kể thời gian giao đề

Phần I( 4 điểm)

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Đọc sách vốn có ích riêng cho mình, đọc nhiều khơng thể coi là vinh dự,
đọc ít khơng coi là xấu hổ (…). Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí
bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của, chỉ biết lấy nhiều làm quý. Đối với việc học tập,
cách đó chỉ là lừa mình dối người, đối với việc làm người thì đó là thể hiện phẩm
chất tầm thường, thấp kém.
(Trích Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, trang 4, 5)
Câu 1 (1,0 điểm): Nêu xuất xứ của phần trích trên. Đoạn trích thể hiện thái độ của tác
giả về vấn đề gì?
Câu 2 (1,0 điểm): Nhận xét về cách tạo câu và hiệu quả biểu đạt của cách tạo câu đó
trong câu văn: “Đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình dối người, đối với việc
làm người thì đó là thể hiện phẩm chất tầm thường, thấp kém.”
Câu 3 (2,0 điểm): Viết một đoạn văn (tối đa 1/2 trang giấy thi) qua phần trích trên em
rút ra bài học gì cho bản thân, trong đó có sử dụng thành phần biệt lập (chỉ rõ thành
phần biệt lập được sử dụng).
Phần 2 ( 6 điểm): Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:
“Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng


Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân..”
Câu 1 (0,5 điểm). Đoạn thơ trên được trích trong bài thơ nào? Nêu thơng tin về tác
giả của bài thơ đó.
Câu 2 (1,5 điểm). Chỉ ra cái hay của hai dịng thơ:“Ơi! Hàng tre xanh xanh Việt
Nam/Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng”. Nêu tên một tác phẩm có hình ảnh cây tre.
Câu 3 (4 điểm).Viết bài văn ngắn (khoảng 300 từ) trình bày cảm nhận của em về
đoạn thơ trên.


ĐÁP ÁN

Câu

Yêu cầu

Điểm

1

- Đoạn trích thuộc văn bản “ Bàn về đọc sách” của tác giả Chu Quang
Tiềm.

0,5

- Thái độ của tác giả đề cập tới vấn đề: chỉ ra các thiên hướng sai lạc dễ
mắc phải của việc đọc sách.

0,5


- Cách tạo câu: câu ghép có 2 vế, có quan hệ đồng thời; ở đầu mỗi vế có
bộ phận khởi ngữ.

0,5

- Hiệu quả biểu đạt: giúp tác giả bày tỏ thái độ trước tình hình sách vở
ngày càng nhiều thì cần có cách thức đọc sách như thế nào cho hữu ích
cho việc học tập và việc làm người, đồng thời ông thẳng thắn chỉ rõ lối
đọc sai lạc “tầm thường, thấp kém”.

0,5

* Hình thức:
- Cấu trúc đoạn văn hợp lí, đảm bảo dung lượng, các ý rõ ràng, lí lẽ
thuyết phục, lập luận chặt chẽ.
- Trình bày chữ viết sạch sẽ; diễn đạt mạch lạc, không mắc lỗi chính tả,
ngữ pháp thơng thường

0,25

2

3

0,25

Phần 2

* Nội dung:

- Bài học đối với việc đọc sách:
+ Thấm nhuần vai trò, ý nghĩ của sách và của việc đọc sách…
+ Tiếp thu những phương thức đọc sách hiệu quả: chọn sách tốt; đọc để
lấy sự hiểu biết, chứ không lấy số lượng; định hướng đọc kết hợp các
loại sách; đọc có mục đích, có kế hoạch…)
- Chỉ rõ thành phần biệt lập được sử dụng..
Lưu ý: Giáo viên chấm linh hoạt trên cơ sở lập luận bài làm của HS.
Yêu cầu cần đạt

Câu 1

Đoạn thơ trên được trích trong bài thơ Viếng lăng Bác

0,25

- Nhà thơViễn Phương (1928-2005), tên khai sinh là Phan Thanh Viễn,
quê ở tỉnh An Giang.Trong kháng chiễn chống Pháp và chống Mĩ, ông
hoạt động ở Nam Bộ, là một trong những cây bút có mặt sớm nhất của
lược lượng văn nghệ giải phóng miền Nam thời kì chống Mĩ cứu nước

0,25

-Từ hình ảnh hàng tre quanh lăng Bác nhà thơ đã liên tưởng tới những
phẩm chất cao đẹp của đất nước và con người Việt Nam.
-Nhà thơ sử dụng biện phấp tu từ ẩn dụ qua hình ảnh: hàng tre xanh
xanh Việt Nam.
+Hình ảnh “ hàng tre xanh xanh Việt Nam” biểu tượng chơ sức sống
mãnh liệt, dẻo dai của con người Việt Nam
+ Phép nhân hoá “bão táp, mưa sa, đứng thẳng hàng” biểu tượng cho tư
thể hiên ngang , tinh thần bất khuất của con người, đất nước Việt Nam

trước những biến cố, thăng trầm của lịch sử.
- Hai dịng thơ đã góp phần thể hiện niềm tự hào, kiêu hãnh của nhà thơ
trước những phẩm chất cao đẹp của đất nước và con người Việt nam, từ
đó truyền cho người đọc tình u q hương , đất nước.

0,25

Câu 2

0,5
0,5
0,5
Điểm

0,25
0,25
0,25

0,25


- Tre Việt Nam của Nguyễn Duy
0,25
- Hoặc Cây tre Việt Nam của Thép Mới.
*Yêu cầu về hình thức:
- Viết đúng thể loại văn nghị luận về đoạn thơ
Câu 3
- Bố cục rõ ràng, lâp luận chặt chẽ.
- Diễn đạt trôi chảy, đúng văn phạm, chữ viết rõ ràng, không sai chính tả
*Yêu cầu về nội dung:

- Giới thiệu tác giả Viễn Phương
0,25
Mở bài - Giới thiệu hoàn cảnh ra đời bài thơ, xuất xứ đoạn thơ
- Cảm nhận khái quát về đoạn thơ: Niềm thành kính, xúc động của nhà
thơ khi đứng ở ngoài lăng.
Khổ thơ thứ nhất: Cảm xúc của nhà thơ trước quảng trường lăng Bác, đó
1.5
là cảm xúc của một người con đã xa cha cả về khơng gian và thời gian
nay mới có dịp về thăm cha.
Trích dẫn đoạn thơ
- Câu thơ mở đầu như một lời thông báo ngắn gọn, lời lẽ giản dị nhưng
chứa đựng biết bao điều sâu xa.
+ Cách xưng hô “con” – “Bác” gần gũi, thân thiết, ấm áp tình cha con.
+ Tác giả dùng từ “thăm” thay từ “viếng”: Cách nói giảm, nói tránh
->giảm nhẹ nỗi đau thương mất mát, khẳng định Bác vẫn còn mãi trong
trái tim nhân dân miền Nam, trong lịng dân tộc Việt Nam.
- Hình ảnh đầu tiên mà tác giả quan sát được,cảm nhận được, và có ấn
tượng đậm nét là hình ảnh hàng tre. Hình ảnh hàng tre mang ý nghĩa ẩn
dụ, biểu tượng cho sức sống bền bỉ, kiên cường, bất khuất của con người
Việt Nam, dân tộc Việt Nam
Khổ thơ thứ hai: Ngợi ca công lao trời biển của Bác dành cho đất nước,
dân tộc và tấm lòng tri ân sâu sắc của nhân dân ta với Bác.
Trích dẫn đoạn thơ
Thân bài
- Hình ảnh “mặt trời đi qua trên lăng” là hình ảnh thực. Đó là mặt trời
thiên, là nguồn cội của sự sống, ánh sáng.
+ Hình ảnh “mặt trời trong lăng” là một ẩn dụ đầy sáng tạo, độc đáo –
đó là hình ảnh của Bác Hồ. Giống như “mặt trời”, Bác Hồ cũng là nguồn
ánh sáng soi đường dẫn lối cho sự nghiệpcách mạng giải phóng dân tộc,
giành độc lập tự do, thống nhất đất nước. So sánh ngầm Bác Hồ nằm

1.5
trong lăng rất đỏ trong cái nhìn chiêm ngưỡng hàng ngày của mặt trời tự
nhiên là một sáng tạo độc đáo của Viễn Phương. Cách ví đó ca ngợi sự
trường tồn, vĩ đại, công lao trời biển của Người và bộc lộ rõ niềm tự hào
của dân tộc đối với Bác kính yêu
- “Tràng hoa” vừa mang nghĩa thực, vừa mang nghĩa tượng trưng. Nghĩa
ẩn dụ chỉ dòng người vào lăng viếng Bác, thể hiện lịng thành kính, biết
ơn của nhân dân đối với Người.
-Nghệ thuật hoán dụ được thể hiện qua hình ảnh “bảy mươi chín mùa
xn” khiến người đọc cảm nhận Bác đã sống một cuộc đời thật đẹp như
0.5
mùa xuân và chính Bác đã mang lại mùa xuân cho đất nước.
* Đánh giá nghệ thuật, nội dung đoạn thơ
Kết bài - Khẳng định giá trị nghệ thuật và nội dung bài thơ
0,25
- Cảm nghĩ của bản thân: Lịng kính u và biết ơn Bác, học tập và làm
theo tấm gương của Người.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×