Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Bai 50 Vi khuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 17 trang )


Kiểm tra bài cũ
Vi khuẩn có hình dạng và cấu tạo như thế nào?
- Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau: hình cầu, hình que, hình xoắn, hình dấu
phẩy,…
.
- Cấu tạo đơn giản gồm:
+ vách tế bào
+ chất tế bào
+ chưa có nhân hoàn chỉnh
Vi khuẩn dinh dưỡng như thế nào?
- Vi khuẩn dị dưỡng( chủ yếu):
+ Kí sinh: sống nhờ trên cơ thể sống khác
+ Hoại sinh: sống bằng chất hữu cơ có sẵn trong xác động vật, thực vật đang
phân hủy.
- Tự dưỡng( số ít): Tự tởng hợp chất hữu cơ.


Vi khuẩn (tiếp theo)
IV. Vai trò của vi khuẩn:
1. Vi khuẩn có ích:
Tiết 61: Bài 50:


Tiết 61: Bài 50:

Vi khuẩn (tiếp theo)
Xác động vật, thực vật
chết.

Các muối khoáng



Hình 50.2: vai trị của vi khuẩn trong đất
Điền vào các chỗ trống trong đoạn câu sau đây bằng các từ thích hợp cho trước: vi khuẩn, muối
khống, chất hữu cơ
Xác động vật, thực vật chết rơi xuống đất được .............................................
Vi khuẩn
ở trong đất biến đổi thành
các ..............................
muối khoáng
chất hữu cơ
Các chất này được cây sử dụng để chế tạo thành ............................
nuôi sống cơ thể


Tiết 61: Bài 50:

Vi khuẩn (tiếp theo)

Quan sát tranh, thảo luận và trả lời câu hỏi:
Vi khuẩn có vai trò gì trong tự nhiên và đời sống con người?


Tiết 61: Bài 50:

Vi khuẩn (tiếp theo)

- Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống đất
được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn
rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng
để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống cơ thể



Tiết 61: Bài 50:

Vi khuẩn (tiếp theo)

- Một số vi khuẩn phân hủy khơng hồn tồn
các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn
chứa cacbon. Những chất này bị vùi lấp hoặc
lắng sâu xuống đất trong thời gian dài, không bị
phân hủy tiếp tục nữa, tạo thành than đá hoặc
dầu lửa.


Tiết 61: Bài 50:

Vi khuẩn (tiếp theo)

- Một số vi khuẩn khác ( ví dụ vi khuẩn cộng sinh
với rễ cây họ Đậu tạo thành các nốt sần) có khả
năng cố định đạm. Do đó trồng các cây họ Đậu có
nốt sần sẽ bở sung được nguồn chất đạm cho đất.


Tiết 61: Bài 50:

Vi khuẩn (tiếp theo)

Cải muối


Kim chi muối

Sữa chua
Cà muối

Giấm

- Nhiều vi khuẩn gây hiện tượng lên men và
được con người sử dụng để chế biến một số
thực phẩm như muối dưa, muối cà, làm giấm,
làm sữa chua…


Tiết 61: Bài 50:

Vi khuẩn (tiếp theo)
Protein
tổng
hợp

- Vi khuẩn còn có vai trò trong cơng nghệ sinh học:
tởng hợp Prơtêin, vitamin B12 , axít glutamic để làm
mì chính ( bột ngọt), làm sạch nguồn nước thải và
mơi trường nước nói chung, sản xuất các sợi thực
vật,…


Tiết 61: Bài 50:

Vi khuẩn (tiếp theo)


Kết luận về vai trò của vi khuẩn trong tự nhiên và
đời sống?


Tiết 61: Bài 50:

Vi khuẩn (tiếp theo)

IV. Vai trò của vi khuẩn:
1. Vi khuẩn có ích:
- Trong tự nhiên:
+ Phân hủy chất hữu cơ  chất vô cơ để cây sử dụng
+ Góp phần hình thành than đá, dầu lửa.
- Trong đời sống:
+ Nông nghiệp: vi khuẩn cố định đạm  bổ sung nguồn
đạm cho đất.
+ Chế biến thực phẩm: vi khuẩn lên men làm dấm,
muối dưa cà, làm sữa chua,....
+ Vai trò trong công nghệ sinh học.
2. Vi khuẩn có hại:


Vi khuẩn (tiếp theo)
Kể tên một vài bệnh do vi khuẩn gây ra?

Tiết 61: Bài 50:

Vi khuẩn gây viêm phổi


Vi khuẩn sốt thương hàn

Trực khuẩn lao

Vi khuẩn
uốn ván

Phẩy khuẩn tả


Tiết 61: Bài 50:

Vi khuẩn (tiếp theo)

Các thức ăn, rau, quả, thịt cá … để lâu ngày dễ bị ôi thiu vì
sao? Muốn thức ăn không bị ôi thiu phải làm thế nào?

- Thức ăn sẽ bị ôi thiu do vi khuẩn hoại sinh làm hỏng.
- Muốn giữ thức ăn không bị ôi thiu cần ngăn ngừa vi
khuẩn sinh sản bằng cách: làm lạnh, phơi khô, ướp muối...


Tiết 61: Bài 50:

Vi khuẩn (tiếp theo)

Vứt xác động vật không đúng nơi
quy định sẽ dẫn đến tác hại gì?
- Môi trường bị ô nhiễm vì vi khuẩn
phân hủy xác động vật sẽ gây mùi

hôi thối ảnh hưởng đến sức khỏe con
người.
Vi khuẩn gây ra những tác hại gì?
- Gây bệnh cho người,động vật,thực vật.
- Hỏng thức ăn.
- Ô nhiễm môi trường…
Chúng ta cần làm gì để phòng chống tác hại do vi
khuẩn gây ra?
- Vệ sinh cá nhân, nhà ở, lớp học sạch sẽ.
- Không ăn thức ăn đã bị ôi thiu.
- Bảo quản thực phẩm( làm lạnh, phơi khô,ướp muối).
- Giữ vệ sinh môi trường( không vứt xác động vật bừa bãi….)


2. Vi khuẩn có hại:
- Các vi khuẩn kí sinh gây bệnh cho người, động
thực vật.
- Nhiều vi khuẩn hoại sinh làm hỏng thực phẩm,
gây
ơ nhiễm mơi trường
- Có một số vi khuẩn vừa có lợi nhưng cũng vừa
có hại
như vi khuẩn phân hủy chất hữu cơ .




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×