Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bai 33 Cac nguyen li 2 cua nhiet dong luc hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (660.24 KB, 21 trang )

Người soạn: Ngơ Thị Tốn


KIỂM TRA BÀI CŨ

?

? Phát biểu và viết biểu thức nguyên
lí I NĐLH.

?

Trong các hệ thức sau, hệ thức nào diễn tả
q trình nung nóng khí trong một bình
kín khi bỏ qua sự nở vì nhiệt của bình?
A. U = A
B. U = 0
C. U = Q + A
D. U = Q


?

?

KIỂM TRA BÀI CŨ
Trong q trình chất khí nhận nhiệt và
sinh cơng thì Q và A trong hệ thức U = Q + A
phải có giá trị nào sau đây?
A. Q < 0 và A > 0
B. Q > 0 và A > 0


C. Q > 0 và A < 0
D. Q < 0 và A < 0


Bài 33: CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HOC

II. NGUN LÍ II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
1. Quá trình thuận nghịch và không thuận nghịch:
a. Quá trình thuận nghịch:
Quá trình thuận nghịch là quá
trình vật tự trở về trạng thái ban
đầu mà không cần đến sự can
thiệp của vật khác.

Thế nào là qúa
trình thuận
nghịch ?

A
A

B
B


II NGUN LÍ II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
a. Q trình thuận nghịch
Là quá tình vật tự quay về trạng
thái ban đầu mà không cần đến sự
can thiệp của vật khác.


??

Vậymột
ấm nước
có thể
tự lấy
nhiệt
Đặt
ấm nước
nóng
ra ngồi
lượng mà
truyền
khơng
khơng
khínó
thìđãcó
hiện cho
tượng

khí ra?
để nóng lên như cũ được
xảy
không?


§33: CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
I


NGUYÊN LÍ II NHIỆT
ĐỘNG LỰC HỌC
a. Quá trình thuận nghịch
Là quá tình vật tự quay về trạng
thái ban đầu mà không cần đến sự
can thiệp của vật khác.

Vật không thể tự lấy lại nhiệt
lượng đã truyền cho khơng khí.


II. NGUN LÍ II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
1. Quá trình thuận nghịch và không thuận nghịch:

a. Q trình thuận nghịch
b. Q trình khơng thuận nghịch

- Q trình truyền nhiệt là q
trình khơng thuận nghịch

Q khơng thuận nghịch là q trình vật không thể tự quay
về trạng thái ban đầu, nếu muốn xảy ra theo chiều ngược lại
thì phải cần đến sự can thiệp của vật khác.


II. NGUN LÍ II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
1. Quá trình thuận nghịch và không thuận nghịch:

a. Q trình thuận nghịch
b. Q trình khơng thuận nghịch

- Q trình truyền nhiệt là q trình
khơng thuận nghịch
Ví dụ 2: Hịn đá rơi từ độ cao h1 sau khi
chạm đất, nảy lên đến độ cao h2.
- Sự chuyển hóa giữa cơ năng và nội năng là
q trình khơng thuận nghịch.

m

h2

h1


II.NGUN LÍ II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
1. Quá trình thuận nghịch và không thuận nghịch:

2. Ngun lí II nhiệt động lực học

a) Cách phát biểu của Clau-di-út.

Nhiệt không thể tự truyền
từ một vật sang vật nóng
hơn

R.CLAU-DI-ÚT (1822-1888)
Nhà vật lí người Đức


Chú ý: Chiều thuận trong cách phát biểu này là

chiều nào?

Chúng ta có thể bỏ qua chữ “tự” trong phát biểu
ngun lý II của Clau-di-út có được khơng? Tại sao?


II.NGUN LÍ II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
2. Ngun lí II nhiệt động lực học
b) Cách phát biểu của Các-Nô

Động cơ nhiệt khơng thể
chuyển hóa tất cả nhiệt lượng
nhận được thành cơng cơ học .

S.CÁC –NƠ (1796-1832)
Nhà vật lí người Pháp

C4 Hãy chứng minh rằng cách
phát biểu của Các-nô không vi
phạm định luật bảo tồn và
chuyển hóa năng lượng.


II.NGUN LÍ II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
1.Quá trình thuận nghịch và không thuận nghịch:
2. Ngun lí II nhiệt động lực học.
3. Vận dụng:

Mỗi động cơ nhiệt đều có 3 bộ phận cơ bản
nóng


+ Nguồn nóng: Để cung cấp nhiệt lượng
+ Bộ phận phát động : Gồm tác nhân và thiết bị
phát động
+ Nguồn lạnh: Để thu nhiệt lượng do tác nhân
toả ra

lạnh

HIỆU SUẤT:
=

A Q1  Q2
H 
1
Q1
Q1


HIỆU SUẤT:

Trong đó:

A Q1  Q2
H 
1
Q1
Q1

+ Q1 (J): Nhiệt lượng lấy từ nguồn nóng.

+ Q2 (J): Nhiệt lượng nhường cho nguồn
lạnh.

+ A = Q1 - Q2 (J): Cơng có ích của động

cơ.
+ H (%): Hiệu suất của động cơ nhiệt


II.NGUN LÍ II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
1. Quá trình thuận nghịch và không thuận nghịch:
2.Ngun lí II nhiệt động lực học
3. Vận dụng:


Câu 1: Quá trình thuận nghịch là :
a) Quá trình có thể diễn ra theo 2 chiều.

b) Quá trình trong đó vật có thể tự quay về
trạng thái ban đầu có sự can thiệp của các
vật khác.
c) Quá trình trong đó vật có thể quay về trạng
thái ban đầu.
d) Quá trình trong đó vật có thể tự quay về
trạng thái ban đầu mà không cần có sự can
thiệp của các vật khác.


Câu 2: Một động cơ nhiệt một giây nhận từ nguồn nóng
nhiệt lượng 3,6.104J đồng thời nhường cho nguồn lạnh

3,2.104J. Hiệu suất của động cơ.

A. 0,11(11%)
B.0,011(1,1%)
C.0,22(22%)
D.12%

H

Q1  Q2
Q1

3,6.104  3, 2.104

0.11 11%
4
3,6.10


Câu3 : Để nâng cao hiệu suất động cơ
nhiệt, người ta cần:
a) nâng cao nhiệt độ của nguồn nóng
b) hạ thấp nhiệt độ của nguồn lạnh
c) nâng cao nhiệt độ của nguồn nóng và hạ
thấp nhiệt độ của nguồn lạnh
d) nâng cao nhiệt độ của nguồn lạnh và hạ
thấp nhiệt độ của nguồn nóng


Câu 4: Khi nói về cấu tạo động cơ nhiệt, phát

biểu nào sau đây sai:
a) Động cơ nhiệt có 3 bộ phận cơ bản: nguồn
nóng, bộ phận phát động, nguồn lạnh
b) Nguồn nóng có tác dụng duy trì nhiệt độ cho
động cơ nhiệt
c) Trong bộ phận tác động, tác nhân giãn nở
sinh công
d) Nguồn lạnh nhận nhiệt lượng do tác nhân
toả ra để giảm nhiệt độ


Câu 5 )Nhiệt lượng mà khí nhận được chỉ dùng
để làm tăng nội năng của nó trong
A. quá trình đẳng tích
B. quá trình đẳng nhiệt
C. quá trình đẳng áp
D. một chu trình


Bài 6: Một lượng khí ở áp suất 2.10^4 N/m2 có thể
tích 6 lít. Được đun nóng đẳng áp khi nở ra và có thể
tích 8 lít. Tính:
a.Cơng do khí thực hiện được.
b.Độ biên thiên nội năng của khí. Biết khi đun nóng
khí nhận được nhiệt lượng 100J.



×