Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Kiem tra 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.05 KB, 5 trang )

Trường THPT Nguyễn Huệ
Tổ Hóa học

Họ và Tên:
ĐỀ KIỂM TRA 15’

lớp 11T2

I.
Trắc nghiệm
Câu 1: Để pha lỗng 1 lít dung dịch có pH=1 gồm HCl và HNO3 bằng nước thành dung dịch có pH =2 thì thể
tích nước cần để pha lỗng là A. 10,0 lít.
B. 11,0 lít.
C. 1,0 lít.
D. 9,0 lít.
HCO3
Câu 2: Một dung dịch X gồm 0,01 mol Na +; 0,01 mol Ca2+; 0,02 mol
và a mol ion NO3- (bỏ qua sự
điện li của nước). Giá trị của a là
A. 0,01. B. 0,03. C. 0,02. D. 0,015.
Câu 3: Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03M, thu được 2V ml dung dịch Y.
Dung dịch Y có pH bằng
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 4: Dung dịch X chứa hỗn hợp NaOH 0,25M và Ba(OH)2 0,15M, dung dịch Y chứa hỗn hợp H2SO4 0,5M
và HNO3 0,2M. Trộn V lít dung dịch X với V’ lít dung dịch Y, thu được dung dịch Z có pH =3. Tỉ lệ V/V’ là
A. 2,17.
B. 1,25.
C. 0,46.


D. 0,08.
Câu 5: Trong các dung dịch cùng nồng độ mol sau, dung dịch nào có pH bé nhất ?
A. KCl.
B. NH4NO3.
C. NaNO3.
D. K2CO3.
Câu 6: Nhóm chất nào sau đây chỉ gồm các chất điện li mạnh?
A. HI, H2SO4, KNO3
B. HNO3, MgCO3, HF
C. HCl, Ba(OH)2, CH3COOH
D. NaCl, H2S, (NH4)2SO4
Câu 7: Ion OH khi tác dụng với ion nào dưới đây sẽ cho kết tủa?
A. Ba2+ B. Cu2+
C. K+
D. Na+

Trường THPT Nguyễn Huệ
Tổ Hóa học

Họ và Tên:
lớp 11T2
ĐỀ KIỂM TRA 15’
Câu 1: Chất khi tan trong nước tạo thành dung dịch dẫn điện là
A. NaCl
B. Saccarozơ.
C. C2H5OH
D. C3H5(OH)3
Câu 2: Dãy gồm các chất điện ly yếu là
A. CH3COONa, HBr, HCN.
B. HClO, NaCl, CH3COONa.

C. HBrO, HF, Mg(OH)2.
D. H2S, HClO4, HF.
Câu 3: Cho các muối sau: NaHS; NaHCO3; NaHSO4; Na2HPO3; Na2HPO4; NaH2PO3; NaH2PO4; CH3COONa.
Số muối axit trong dãy trên là A. 6 .
B. 7. C. 8. D. 9.
Câu 4. Để pha loãng dung dịch X có pH=1 gồm HCl và HNO3 bằng nước thành dung dịch Y có pH =2 thì cần
pha lỗng dung dịch X lên bao nhiêu lần là A. 10,0 lần. B. 11,0 lần. C. 1,0 lần.
D. 9,0 lần.
+
2+
2+
Câu 5: Một dung dịch chứa 0,2 mol Na ; 0,1 mol Mg ; 0,05 mol Ca ; 0,15 mol HCO3 và x mol Cl-. Giá trị
của x là A. 0,35.
B. 0,3.
C. 0,15.
D. 0,20.
Câu 6: Khi trộn những thể tích bằng nhau của dung dịch HNO 3 0,01M và dung dịch NaOH 0,03M thì thu
được dung dịch có giá trị pH bằng
A. 9.
B. 12,30.
C. 13.
D. 12.
Câu 7: Trộn lẫn 3 dung dịch H2SO4 0,1M, HNO3 0,2M và HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau, thu được
dung dịch X. Lấy 300 ml dung dịch X cho phản ứng với V lít dung dịch Y gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M,
thu được dung dịch Z có pH = 2. Giá trị V là
A. 0,134 lít. B. 0,214 lít. C. 0,414 lít.
D. 0,424 lít.


Câu 8: Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH) 2 vào dung dịch chứa m gam

hỗn hợp Al(NO3)3 và Al2(SO4)3. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (y
gam) vào số mol Ba(OH)2 (x mol) được biểu diễn trong đồ thị bên. Giá trị
của m là A. 7,68.
B. 5,55.
C. 12,39.
C. 8,55.
Tự luận
Viết phương trình phân tử, ion rút gọn trong các trường hợp sau
a. Dd H2SO4 tác dụng với dung dịch BaCl2.
b. Dd H2S tác dụng với dung dịch CuCl2.
Bài làm:
Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Tự luận:
a. Phương trình phân tử:
Phương trình ion:

Phương trình ion rút gọn:
b. Phương trình phân tử:
Phương trình ion:
Phương trình ion rút gọn:

Câu 8: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch gồm Al2(SO4)3 và AlCl3. Sự phụ thuộc của khối
lượng kết tủa (y gam) vào số mol Ba(OH)2 (x mol) được biểu diễn bằng đồ thị bên, khối lượng kết tủa cực đại
là m gam. Giá trị của m là A. 10,11.
B. 6,99.
C. 11,67.
D. 8,55.

.
Bài làm:
Câu 1

Câu 2

Câu 3

Tự luận:
c. Phương trình phân tử:
Phương trình ion:
Phương trình ion rút gọn:
d. Phương trình phân tử:
Phương trình ion:

Câu 4

Câu 5


Câu 6

Câu 7

Câu 8


Phương trình ion rút gọn:

Trường THPT Nguyễn Huệ
Tổ Hóa học
Câu 1: Dãy gồm những chất điện li mạnh là
A. KOH, HClO, Ca(NO3)2.
C. NaCl, H2S, CH3COONa.

Họ và Tên:
ĐỀ KIỂM TRA 15’

lớp 11T2

B. CH3COONa, HCl, NaOH.
D. H2SO4, Na2SO4, H3PO4.

Câu 2: Theo thuyết Areniut thì chất nào sau đây là axit?
A. HCl.
B. NaCl.
C. LiOH.
D. KOH.
Câu 3. Để pha lỗng dung dịch X có pH=13 gồm NaOH và KOH bằng nước thành dung dịch Y có pH =12 thì

cần pha lỗng dung dịch X lên bao nhiêu lần là
A. 10,0 lần. B. 11,0 lần. C. 1,0 lần.
D. 9,0 lần.
Câu 4: Ion OH có thể phản ứng với tất cả các ion trong dãy nào sau đây
A. Fe3+, HSO4-, Cu2+.
B. Zn2+, Na+, Mg2+.
C. H2PO4-, K+, SO42-.
D. Fe2+, Cl-, Al3+.
Câu 5: Trong một cốc nước chứa a mol Ca 2+, b mol Mg2+, c mol Cl–, và d mol HCO3–. Biểu thức nào sau đây
đúng?A. a + b = c + d.B. 2a + 2b = c + d.
C. 40a + 24b = 35,5c + 61d. D. 2a + 2b = - c – d.
Câu 6: Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03 M được 2V ml dung dịch Y.
Dung dịch Y có pH là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 7: Dung dịch X gồm HCl 0,2M; HNO3 0,3M; H2SO4 0,1M; HClO4 0,3M, dung dịch Y gồm KOH 0,3M;
NaOH 0,4M; Ba(OH)2 0,15M. Cần trộn X và Y theo tỉ lệ thể tích là bao nhiêu để được dung dịch có pH = 13?
A. 11: 9.
B. 9 : 11.
C. 101 : 99.
D. 99 : 101.

Trường THPT Nguyễn Huệ
Tổ Hóa học

Họ và Tên:
lớp 11T2
ĐỀ KIỂM TRA 15’

Câu 1: Dãy chất nào dưới đây đều là chất điện li mạnh?
A. NaNO3, NaNO2, HNO2.
B. HCl, NaOH, CH3COOH.
C. KOH, NaCl, HgCl2.
D. HCl, NaOH, NaCl.
Câu 2: Cho các chất: H2O, HCl, NaOH, NaCl, CuSO4, CH3COOH. Các chất điện li yếu là:
A. H2O, CH3COOH, CuSO4.
B. CH3COOH, CuSO4.
C. H2O, CH3COOH.
D. H2O, NaCl, CH3COOH, CuSO4.
Câu 3: Theo thuyết Arehinut, chất nào sau đây là axit?
A. NH3
B. KOH
C. C2H5OH
D. CH3COOH
Câu 4. Pha lỗng 1 lít dung dịch KOH có pH = 12,0 bằng nước thành dung dịch KOH có pH = 11,0 thì thể
tích nước cần dùng để pha là
A. 10 lít.
B. 9,9 lít.
C. 9,0 lít.
D. 1,0 lít.
+
2+
2+
Câu 5: Một dung dịch chứa 0,1 mol Na ; 0,1 mol Mg ; 0,2 mol Ca ; 0,15 mol HCO3 và x mol NO3-. Giá trị
của x là A. 0,35.
B. 0,3.
C. 0,55.
D. 0,60.
Câu 6: Khi trộn những thể tích bằng nhau của dung dịch HNO 3 0,01M và dung dịch NaOH 0,03M thì thu

được dung dịch có giá trị pH bằng
A. 9.
B. 12,30.
C. 13.
D. 12.


Câu 7: Trộn lẫn 3 dung dịch H2SO4 0,1M, HNO3 0,2M và HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau, thu được
dung dịch X. Lấy 300 ml dung dịch X cho phản ứng với V lít dung dịch Y gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M,
thu được dung dịch Z có pH = 2. Giá trị V là
A. 0,134 lít. B. 0,214 lít. C. 0,414 lít.
D. 0,424 lít.

Câu 8: Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH) 2 vào dung dịch
chứa m gam hỗn hợp Al2(SO4)3 và AlCl3. Sự phụ thuộc của
khối lượng kết tủa (y gam) vào số mol Ba(OH) 2 (x mol) được
biểu diễn bằng đồ thị bên.
Giá trị của m là
A. 10,68.
B. 6,84.
C. 12,18.
D. 9,18.
II.

Tự luận
Viết phương trình phân tử, ion rút gọn trong các trường hợp sau
a. Dd Na2SO4 tác dụng với dung dịch BaCl2.
b. Dd NH4Cl tác dụng với dung dịch NaOH.
Bài làm:
Câu 1


Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Tự luận:
a. Phương trình phân tử:
Phương trình ion:
Phương trình ion rút gọn:
b. Phương trình phân tử:
Phương trình ion:
Phương trình ion rút gọn:

Câu 8: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa m gam hỗn hợp Al2(SO4)3 và Al(NO3)3. Sự
phụ thuộc của khối lượng kết tủa (y gam) vào số mol Ba(OH)2 (x mol) được biểu diễn bằng đồ thị bên. Giá trị
của m là
A. 5,97.
B. 7,26.
C. 7,68.
D. 7,91.

II.

Tự luận
Viết phương trình phân tử, ion rút gọn trong các trường hợp sau
a. Dd Na2S tác dụng với dung dịch FeCl2.
b. Dd CH3COONa tác dụng với dung dịch HCl.

Bài làm:
Câu 1

Câu 2

Câu 3

Tự luận:
a. Phương trình phân tử:
Phương trình ion:
Phương trình ion rút gọn:

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8



b.

Phương trình phân tử:
Phương trình ion:
Phương trình ion rút gọn:



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×