Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Bai 50 Kinh lup

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 20 trang )

KHỞI ĐỘNG
1. Mắt cận là mắt như thế nào? Cách khắc
phục mắt cận
Mắt cận là mắt nhìn rõ những vật ở gần
nhưng khơng nhìn rõ những vật ở xa. Đeo
kính cận là thấu kính phân kỳ để nhìn rõ
những vật ở xa
2. Mắt lão là gì? Cách khắc phục mắt lão.
Mắt lão là mắt nhìn rõ những vật ở xa nhưng
khơng nhìn rõ những vật ở gần. Đeo kính lão
là thấu kính hội tụ để nhìn rõ những vật ở gần



Kính lúp trong phịng
thí nghiệm

Kính lúp để bàn

Kính lúp đeo mắt

Kính lúp bỏ túi


Bài 50. KÍNH LÚP
I. Kính lúp là gì?
1.

Bội giác 3X

3X




Bài 50. KÍNH LÚP
I. Kính lúp là gì?

2. Dùng một vài kính lúp có số bội giác khác
nhau để quan sát cùng một vật nhỏ, tính tiêu cự của
các kính lúp đó.
C1: Kính lúp có số bội giác càng lớn thì có tiêu cự
càng ngắn.
C2: Số bội giác nhỏ nhất của kính lúp là 1,5X. Vậy
tiêu cự dài nhất của kính lúp là:
25
25 25
G   f   16, 7cm
f
G 1,5


Bài 50. KÍNH LÚP
I. Kính lúp là gì?

3. Kết luận

Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự
ngắn dùng để quan sát những vật nhỏ. Số bội
giác của kính lúp cho biết, ảnh mà mắt thu được
khi dùng kính lớn gấp bao nhiêu lần so với ảnh
mà mắt thu được khi quan sát trực tiếp vật mà
không dùng kính.



Bài 50. KÍNH LÚP
II. Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ?
1. Quan sát một vật nhỏ qua kính lúp.
B’

C3: Qua kính sẽ có ảnh
ảo, ảnh to hơn vật.

B
F

A’

C4: Muốn có ảnh như ở C3, ta
phải đặt vật trong khoảng tiêu
cự của kính lúp.

I
O

A

OA< OF

F’


Bài 50. KÍNH LÚP

II- Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ?

1.Quan sát một vật nhỏ qua kính lúp.
2. Kết luận
Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, ta phải
đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính sao cho thu
được một ảnh ảo lớn hơn vật. Mắt nhìn thấy ảnh ảo
đó.


Bài 50. KÍNH LÚP
II. Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ?
III. Vận dụng
C5:

- Đọc những chữ viết nhỏ.
- Quan sát những chữ viết nhỏ của những đồ vật
(VD như các chi tiết trong đồng hồ, trong mạch
điện tử của tivi, trong một bức tranh...)
- Quan sát những chi tiết nhỏ của một số con vật
hay thực vật (như bộ phận con kiến, con muỗi,
con ong, các vân trên lá cây, các chi tiết mặt cắt
của rễ cây...)


Dùng kính lúp để làm gì


C5:Một số ứng dụng của kính lúp :


Đọc chữ nhỏ

Quan sát bản đồ

Quan sát côn trùng

Xem chi tiết máy

Xâu kim

Kiểm tra đồ vật


C6: Cho một kính lúp có số bội giác là 5x
dùng để quan sát một vật nhỏ 1cm đặt cách
kính 3cm. Tìm vị trí ảnh và chiều cao ảnh
Tóm tắt
G = 5x
AB = 1cm
OA = 3cm
OA’ = ?cm
A’B’ = ?cm

Hướng dẫn
Tiêu cự của kính lúp
Từ cơng thức
Suy ra f = 25/G = 5cm
Dựa vào hình vẽ trên xét 2 cặp
tam giác đồng dạng suy ra:
OA’ = 7,5cm và A’B’ =

2,5cm


Trong nghiên cứu nơng nghiệp (trồng lúa, trồng
bắp…) Dùng kính lúp để quan sát, phát hiện
sớm các loại sâu bệnh phá hại mùa màng, chữa
trị kịp thời.

Chỉ có kinh lúp mới
nhìn rõ được



BÀI TẬP
1. Hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:

hội tụ
-Kính lúp là thấu kính (1)……………
có tiêu cự ngắn,
các vật nhỏ
dùng để quan sát (2)…………….
trong khoảng
-Vật cần quan sát phải đặt (3)…………...........tiêu
cự của
ảnh ảo
kính để cho một (4)………….......
lớn hơn vật. Mắt
nhìn thấy ảnh ảo đó.
càng lớn
-Dùng kính lúp có số bội giác (5) ……………….để

quan
càng lớn
sát thì ta thấy ảnh (6)……………….


BÀI TẬP
2. Thấu kính nào dưới đây có thể dùng làm
kính lúp?
A.Thấu kính phân kì có tiêu cự 10cm.
B.Thấu kính phân kì có tiêu cự 50cm.
C.Thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm.
D.Thấu kính hội tụ có tiêu cự 50cm.


BÀI TẬP
3. Số bội giác của kính lúp là 17x. Tiêu cự của

kính lúp là bao nhiêu ? Muốn phóng đại vật lên
17 lần ta phải đặt vật trong khoảng nào ?
Giải
Tiêu cự của kính lúp là:
25
25 25
G  f 

1,47cm
f
G 17

Vậy: Phải đặt vật trong khoảng 1,47 cm



TRỊ CHƠI Ơ CHỮ
1

T
1

H
2


3

U
4

K
5



N
7

H
8

2


S
1


2

B
3


4

5I

G
6

7I

Á
8

1


N
2

H
3



4

O
5

N
4

H
5


6

L
1


2

N
3

H
4

Ơ
5


N
6

U
4

C
5

6


P
1

H
2

Ư
3

Ơ
4

N
5

G
6


3
4

V
1


2

T
3

5
6
7

?

T
1

2I

3
Ê

C
9


Từ cịn thiếu trong câu sau là gì?
Kích
thước
ảnh
của
khi
quan
sát
qua
kính
lúp
như
thế
Đây là
một
đại
lượng
vật
lý vẽ
cho
biết
độ
lớn
của
ảnh
khi
dụng
cụ vật
làm
bằng

vật
liệu
trong
suốt
được
giới
“Sử
tia
tới
đến
quang
tâm
để
ảnh
của
vật
qua
kính
lúp
thì
tia
này
Đại
lượng

hiệu

f
của
thấu

kính?
Mắtdụng
nhìn
thấy

của
vật
khi
quan
sát
vật
qua
kính
lúp?
Kính lúp
dùng
đểsát
quan
sát
những
đối
tượng
nào?
nào
so
với
kích
thước
thật
của

vật?
vật
quamặt
kính
lúp.
hạn bởi
mặt
cầu
một
cầu
vàcủa
một
mặt phẳng.
cho2tia
ló quan
tiếp
tụchoặc
truyền
thẳng
theo
…….
tia tới.”


CĨ THỂ EM CHƯA BIẾT
1. Các kính lúp có số bội giác từ 1,5X đến 40X
2. Các kính hiển vi có số bội giác từ 50X đến 1500X.
3. Kính hiển vi điện tử có số bội giác đến 1.000.000 X
4. Tỉ số giữa độ cao của ảnh với độ cao của vật gọi là số
phóng đại của ảnh. Tỉ số giữa góc mà người quan sát

trơng ảnh qua kính và góc mà người đó trơng vật khi
khơng dùng kính (vật đặt cách mắt 25cm) gọi là số bội
giác. Số bội giác và số phóng đại là hai đại lượng vật lí
khác nhau.


DẶN DÒ
Làm các bài
tập trong
sách Bài
tập
Xem trước bài ánh sáng trắng,
ánh sáng màu

Học thuộc
phần ghi nhớ
ở SGK



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×