Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

De tieng viet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.84 KB, 7 trang )

PHÒNG GD & ĐT THÀNH PHỐ
TRƯỜNG TIỂU HỌC HƯNG THÀNH

ĐỀ SỐ 1

MA TRẬN BÀI KIỂM TRA MÔN TIẾNG TIẾNG VIỆT CUỐI NĂM LỚP 2
Năm học 2017-2018

*Ma trận nội dung đọc hiểu và kiến thức Tiếng Việt:
Mạch kiến thức kỹ năng
Kiến thức Tiếng Việt
Đọc hiểu văn bản
Tổng

Số câu và số
điểm

Mức 1

Mức 2

Mức 3

Mức 4

Tổng

Số câu

1


2

1

4

Số điểm

0,5

1,5

1

3

Số câu

4

2

6

Số điểm

2

1


3

Số câu

4

3

2

1

10

Số điểm

2

1,5

1,5

1

6

*Ma trận câu hỏi đề kiểm tra cuối học kì II
Mức 1
Mức 2
Mức 3

Mức 4
TN
TN
TN
TN
KQ
TL KQ TL KQ TL KQ TL

Tổng
TN
KQ
TL

Chủ đề

Số câu
và số
điểm

Đọc

Số câu

4

2

6

Câu số


1,2,3,6

4,7

1,2,3,4,6,7

hiểu văn
bản
- Kiến

Số câu

1

2

1

1

3

Câu số

5

8,9

10


5

8,9,10

3

2

1

7

3

thức
Tiếng
Việt
Tổng

Số câu

4

Họ và tên:...................................
Lớp 2.......
Trường tiểu học Hưng Thành

Thứ sáu ngày 18 tháng 5 năm 2018



ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM - LỚP 2
Năm học: 2017 - 2018
Môn: Tiếng Việt - Thời gian: 40 phút
Điểm
Đọc

Viết

Điểm
chung

Nhận xét của giáo viên

Bài kiểm tra đọc: (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng: (4 điểm)
II. Đọc thầm và làm bài tập: ( 6 Điểm)
CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG
Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tơi. Đó là cả một tịa cổ
kính hơn là một thân cây. Chín, mười đứa bé chúng tôi bắt tay nhau ôm không xuể.
Cành cây lớn hơn cột đình. Ngọn chót vót giữa trời xanh. Rễ cây nổi lên mặt đất thành
những hình thù quái lạ, như những con rắn hổ mang giận dữ. Trong vịm lá, gió chiều
gẩy lên những điệu nhạc li kì tưởng chừng như ai đang cười đang nói.
Chiều chiều, chúng tơi ra ngồi gốc đa hóng mát. Lúa vàng gợn sóng. Xa xa, giữa
cánh đồng, đàn trâu ra về, lững thững từng bước nặng nề. Bóng sừng trâu dưới ánh
chiều kéo dài, lan giữa ruộng đồng yên lặng.
Theo: NGUYỄN KHẮC VIỆN

* Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Câu 1. Bài văn tả cái gì?

A. Tuổi thơ của tác giả.
B. Tả cây đa.
C. Tả quê hương của tác giả.
Câu 2. Trong các cặp từ sau, đâu là cặp trừ trái nghĩa?
A. Lững thững - nặng nề
B. Yên lặng - ồn ào


C. Chót vót - Cao tít
Câu 3. Ngồi dưới gốc đa, tác giả thấy những cảnh đẹp nào của quê hương?
A. Lúa vàng gợn sóng; đàn trâu ra về
B. Đàn bị vàng đang gặm cỏ
C. Mn hoa đang đua nở
Câu 4: Câu nào nói lên sự to lớn của thân cây đa?
A. Cành cây lớn hơn cột đình.
B. Bóng sừng trâu dưới ánh chiều kéo dài.
C. Chín, mười đứa bé chúng tôi bắt tay nhau ôm không xuể.
Câu 5. Bộ phận được in đậm trong câu "Ngọn chót vót giữa trời xanh" trả lời cho câu
hỏi nào?
A.Khi nào?

B. Ở đâu?

C. Như thế nào?

Câu 6. Từ nào chỉ đặc điểm trong câu: “ Người đâu mà lười thế!”
A. người
B. lười
Câu 7. Cây đa thuộc loại cây nào?
A. Cây lương thực


B. Cây lấy gỗ

C. thế
C. Cây bóng mát

Câu 8: Tìm một câu trong bài thuộc kiểu câu Ai thế nào ?
....................................................................................................................................................................

Câu 9. Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm trong câu “Trong vịm lá, gió chiều gẩy
lên những điệu nhạc li kì tưởng chừng như ai đang cười đang nói’’
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................

Câu 10: Đặt câu theo mẫu Ai làm gì ?
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................

TRƯỜNG TIỂU HỌC HƯNG THÀNH.

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM: LỚP 2
Năm học: 2017 - 2018
Bài kiểm tra viết: 10 điểm (Thời gian: 40 phút)
1. Chính tả (Nghe - viết): (Thời gian: 15 phút)


GV đọc cho HS (nghe - viết) bài chính tả Hoa mai vàng
Hoa mai vàng

Hoa mai cũng có năm cánh như hoa đào, nhưng cánh hoa mai to hơn cánh hoa
đào một chút. Những nụ mai không phô hồng mà ngời xanh màu ngọc bích. Sắp nở, nụ
mai mới phơ vàng. Khi nở, cánh mai xòe ra mịn màng như lụa.
2. Tập làm văn: (25 phút).
Viết một đoạn văn khoảng 4 đến 5 câu nói về mùa hè dựa theo các câu hỏi gợi ý sau:
Câu hỏi gợi ý:
a) Mùa hè bắt đầu từ tháng nào và kết thúc vào tháng nào trong năm?
b) Mặt trời mùa hè như thế nào?
c) Cây trái trong vườn như thế nào?
d) Học sinh thường làm gì vào dịp nghỉ hè?

TRƯỜNG TIỂU HỌC HƯNG THÀNH.
ĐÁP ÁN VÀ CÁCH CHO ĐIỂM BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM
Môn : Tiếng việt - Lớp 2: Năm học: 2017 - 2018
1. Phần đọc: (4 điểm).
- Giáo viên kiểm tra đọc thành tiếng đối với từng học sinh qua các tiết ôn tập


- Nội dung kiểm tra: Học sinh đọc một đoạn văn khoảng 50 tiếng/ phút, biết ngừng nghỉ
sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.( GV chọn các đoạn văn trong SGK Tiếng Việt 2,
ghi tên bài, số trang trong SGK vào phiếu cho từng HS bốc thăm và đọc thành tiếng
đoạn văn do GV đã đánh dấu).
- Cách đánh giá, cho điểm.
- Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đọc đạt yêu cầu: 1 điểm
- Đọc đúng tiếng, từ (không đọc sai quá 5 tiếng): 1 điểm
- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa: 1 điểm
- Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc: 1 điểm
2. Đọc hiểu: (6 điểm).
Câu


Đáp án

1

B

0.5

2

B

3

A

0.5
0.5

4

C

0.5

5

C

0.5


6

B

0.5

7

C

0,5

8

Cành cây lớn hơn cột đình.

9

Ở đâu gió chiều gẩy lên những điệu nhạc li kì tưởng
chừng như ai đang cười đang nói?
Em học bài.

10

Thang điểm

1
0,5
1


II. PHẦN VIẾT.
1. Chính tả: 4 điểm.
- Viết đúng tốc độ: 1 điểm.
- Chữ viết rõ ràng, viết đúng chữ, cỡ chữ: 1 điểm.
- Viết đúng chính tả (khơng mắc q 5 lỗi): 1 điểm.
- Trình bày đúng quy định, viết sạch, đẹp: 1 điểm.
2. Tập làm văn: (6 điểm).
* Nội dung: 3 điểm Học sinh viết được đoạn văn gồm các ý theo đúng yêu cầu nêu
trong đề bài.


* Kĩ năng: - Viết đúng chính tả: 1 điểm.
- Dùng từ, đặt câu phù hợp: 1 điểm.
- Sáng tạo: 1 điểm




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×