Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Tài liệu giám sát nền móng trong xây dựng, chương 9 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.96 KB, 6 trang )

Chng 9: Điều chế và quản lý dung
dịch giữ thành
Trừ tr-ờng hợp lớp đất ở hiện tr-ờng thi công cọc khoan nhồi có
thể tự tạo thành dung dịch sét ra hoặc tạo lỗ và giữ thành bằng
ph-ơng pháp có ống chống đều phải dùng dung dịch chế tạo sẵn
để giữ thành lỗ cọc. Chế tạo dung dịch phải đ-ợc thiết kế cấp phối
tuỳ theo thiết bị, công nghệ thi công, ph-ơng pháp khoan lỗ và điều
kiện địa chất công trình và địa chất thuỷ văn của địa điểm xây dựng
để quyết định.
Trong bảng 4.10 trình bày các yêu cầu về chất l-ợng của dung
dịch sét lúc chế tạo ban đầu còn khi sử dụng có thể tham khảo bảng
4.11 để điều chế, quản lý và kiểm tra.
Bảng 4.10. Chỉ tiêu tính năng ban đầu của dung dịch sét (nếu
dùng)
Hạng mục Chỉ tiêu tính năng Ph-ơng pháp kiểm tra
1. Khối l-ợng riêng 1,05 1,15 Tỷ trọng kế dung dịch
sét hoặc Bomê kế
2. Độ nhớt 18 45 s Ph-ơng pháp phễu
500/700cc
3. Hàm l-ợng cát 6%
4. Tỷ lệ chất keo 95% Ph-ơng pháp đong cốc
5. L-ợng mất n-ớc 30ml/30 phút Dụng cụ đo l-ợng mất
n-ớc
6. Độ dày của áo sét 1- 3/mm/30 phút Dụng cụ đo l-ợng mất
n-ớc
7. Lực cắt tĩnh 1 phút: 20-30 mg/cm
2
10 phút: 50 - 100
mg/cm
2
Lực kế cắt tĩnh


8. Tính ổn định 0,03 g/cm
2
9. Trị số pH 7 - 9 Giấy thử pH
Bảng 4.11. Chỉ tiêu kỹ thuật của dung dịch sét bentonite trong sử dụng
(kinh nghiệm của Nhật)
Chỉ tiêu kỹ thuật của dung dịch sétPh-ơng
pháp
khoan
Địa
tầng
Khối
l-ợng
riêng
Độ nhớt
(Pa.S)
Hàm
l-ợng
cát, %
Tỷ lệ
chất
keo, %
Mất
n-ớc
(ml/30
min.)
Độ
pH
Tuần
hoàn
Đất sét 1,05-

1,20
16-22 8-4 90-95 25 8 -
10
thuận,
khoan
dập
Đất cát
Đất sạn
Cuội đá
dăm
1,2-
1,45
19-28
8-4 90-95 15 8 -
10
Khoan
đẩy,
Đất sét 1,1-1,2 18-24 4 95 30 8-11
khoan
ngoạm
Đất cát
sỏi sạn
1,2-1,4 22-30 4 95 20 8-11
Khoan Đất sét 1,02-
1,06
16-20 4 95 20 8-10
tuần
hoàn
Đất cát 1,0-
1,10

19-28 4 95 20 8-10
nghịch Đất sạn 1,1-
1,15
20-25 4 95 20 8-10
4.2.4. Kiểm tra lồng thép và lắp đặt ống đo
Lồng cốt thép ngoài việc phải phù hợp với yêu cầu của thiết kế
nh- quy cách, chủng loại, phẩm cấp que hàn, quy cách mối hàn, độ
dài đ-ờng hàn, ngoại quan và chất l-ợng đ-ờng hàn còn phải phù
hợp yêu cầu sau đây:
Sai số cho phép trong chế tạo lồng cốt thép:
- Cự ly giữa các cốt chủ 10mm;
- Cự ly cốt đai hoặc cốt lò xo 20mm;
- Đ-ờng kính lồng cốt thép 10mm;
- Độ dài lồng cốt thép 50mm;
- Độ thẳng của lồng thép 1/100;
Sai số cho phép của lớp bảo vệ cốt thép chủ của lồng thép:
- Cọc đổ bê tông d-ới n-ớc 20mm;
- Cọc không đổ bê tông d-ới n-ớc 10mm.
Các ống đo đ-ợc làm bằng thép hoặc nhựa PVC (có khả năng
giữ đúng vị trí khi vận chuyển và đổ bê tông) đ-ợc nối với nhau
bằng măng xông (không hàn) đảm bảo không lọt n-ớc vào trong
ống và trong ống đổ đầy n-ớc sạch. Các ống này phải đặt song
song và đ-a xuống tới đáy lồng thép (hình 4.13b), đ-ợc cố định
cứng vào lồng thép và đ-ợc bịt kín ở hai đầu. Nút d-ới vừa đảm
bảo cho đầu d-ới kín n-ớc tuy vẫn cho phép sau này khoan thủng
đ-ợc khi cần thiết. Dùng một đ-ờng d-ỡng kiểm tra sự thông suốt
của ống đo nhằm bảo đảm việc di chuyển các đầu dò trong ống sẽ
dễ dàng. Đầu ống phía trên đ-ợc chuẩn bị sao cho cao hơn mặt bê
tông của đầu cọc ít nhất bằng 0,2 m. Đ-ờng kính trong tối thiểu
của ống đo là 40mm, khoảng cách giữa các ống đo đối với mọi cấu

kiện móng nằm trong khoảng 0,30m - 1,50m (hình 4.13a).
Đối với cọc có tiết diện ngang hình tròn, đ-ờng kính D (hình
4.13b) số l-ợng ống dự tính nh- sau:
Hai ống nếu D 0,60m;
Ba ống nếu 0,60m D 1,20m;
ít nhất 4 ống nếu D 1,20m.
4.2.5
. Kiểm tra chất l-ợng bê tông và công nghệ đổ bê tông
Thi công bê tông cho cọc khoan nhồi trong đất có n-ớc ngầm
phải tuân theo quy định về đổ bê tông d-ới n-ớc và phải có sự quản
lý chất l-ợng bê tông khi đổ bằng các thông số sau đây:
Độ sụt (cho từng xe đổ);
Cốt liệu thô trong bê tông không lớn hơn cỡ hạt theo yêu
cầu của công nghệ;
Chất l-ợng ximăng;
Mức hỗn hợp bê tông trong hố khoan;
Độ sâu ngập ống dẫn bê tông trong hỗn hợp bê tông;
Khối l-ợng bê tông đã đổ trong lỗ cọc;
C-ờng độ bê tông sau 7 và 28 ngày.
Cần thiết lập cho từng cọc một đ-ờng cong đổ bê tông quan hệ
giữa l-ợng thực tế của bê tông vào cọc và thể tích hình học (lý
thuyết) của cọc qua từng độ sâu khác nhau. Đ-ờng cong nói trên
phải có ít nhất 5 điểm phân bố trên toàn bộ chiều dài cọc. Tr-ờng
hợp bê tông sai lệch không bình th-ờng so với tính toán (ít quá
hoặc nhiều quá 30%) thì phải dùng các biện pháp đặc biệt để thẩm
định tìm nguyên nhân và ph-ơng pháp đổ thích hợp.
Ngoài điều kiện về c-ờng độ, bê tông cho cọc khoan nhồi phải
có độ sụt lớn để đảm bảo sự liên tục của cọc (bảng 4.12) và phải
kiểm tra chặt chẽ tr-ớc khi đổ, và l-ợng ximăng th-ờng không nhỏ
hơn 350kg/m

3
bê tông.
Bảng 4.12. Độ sụt của bê tông cọc nhồi (theo TCXD 205-1998)
Điều kiện sử dụng Độ sụt
Đổ tự do trong n-ớc, cốt thép có khoảng cách lớn cho phép
bê tông dịch chuyển dễ dàng
7,5 12,5
Khoảng cách cốt thép không đủ lớn, để cho phép bê tông
dịch chuyển dễ dàng, khi cốt đầu cọc nằm trong vùng vách
tạm. Khi đ-ờng kính cọc nhỏ hơn 600 mm
10 17,5
Khi bê tông đ-ợc đổ d-ới n-ớc hoặc trong môi tr-ờng
dung dịch sét ben-to-nít qua ống đổ (tremie)
15
Việc thi công đổ bê tông cho cọc th-ờng tiến hành cùng lúc với
việc khoan tạo lỗ cho các cọc khác. Những chấn động rung sẽ có
ảnh h-ởng không tốt đến quá trình đông cứng của bê tông t-ơi.
Do vậy cần phải hạn chế tác hại chấn động trong môi tr-ờng đất
bằng thông số vận tốc chuyển động cực đại của chất điểm nh- trình
bày trong bảng 4.13.
Bảng 4.13. Mức vận tốc chấn động cho phép đối với bê tông
Tuổi của bê tông Vận tốc cực đại của chất điểm
(mm/s)
0-4 giờ
4 - 24 giờ
1 - 7 ngày
Không hạn chế
5, tốt nhất là không có chấn
động
50

4.2.6. Kiểm tra chất l-ợng thân cọc
Chất l-ợng của cọc sau khi đổ xong bê tông th-ờng thể hiện bằng
các chỉ tiêu sau:
-Độ nguyên vẹn (sự toàn khối của cọc);
-Sự tiếp xúc giữa mũi cọc và đất nền;
-Sức chịu tải của cọc.
Một số ph-ơng pháp kiểm tra th-ờng dùng gồm có:
4.2.6.1. Ph-ơng pháp siêu âm truyền qua
Việc thăm dò bằng siêu âm một cấu kiện móng bằng bê tông có
đặt tr-ớc ít nhất hai ống đo, song song, bao gồm các b-ớc (hình
4.14) nh- sau:
- Cho một đầu dò (đầu phát) vào trong một ống đo đã đầy n-ớc
sạch và phát sóng siêu âm truyền qua bê tông của cấu kiện
móng;
- Cho một đầu dò thứ hai (đầu thu) vào một ống khác cũng đầy
n-ớc và thu sóng siêu âm này ở cùng mức độ sâu của đầu
phát sóng; khi cần (ví dụ lúc dò độ lớn lỗ hổng) có thể hai
đầu thu phát không cùng ở một mức độ sâu nh-ng khoảng
cách chéo này phải đ-ợc xác định.
- Trên suốt dọc chiều cao các ống, đo thời gian truyền sóng
siêu âm giữa hai đầu dò;
- Ghi lại sự thay đổi biên độ của tín hiệu nhận đ-ợc.

×