THẦY CƠ XIN LH SO 0987556503 ĐỂ CĨ TRỌN BỘ GIÁO ÁN
HỌC KÌ II
Tuần 20
năm 2017
Ngày soạn : 01 tháng 01
Ngày giảng: 09 tháng 01 năm
2017
CH ƯƠNG III: NẤU ĂN TRONG GIA ĐèNH
Tiết 37 – Bài 15
CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ (T.1)
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức: - Biết các chất dinh dưỡng, vai trũ của chất dinh dưỡng trong bữa
ăn hàng ngày.
- Nắm được giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn, cách thay thế
thực phẩn trong cùng nhóm, để đảm bảo đủ chất, ngon miệng và cân bằng dinh
dưỡng.
- Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể.
2. Kĩ năng: - Giáo dục HS biết được các chất dinh dưỡng có lợi cho cơ thể.
- Biết cách thay đổi các món ăn có đủ chất dinh dưỡng.
3. Thái độ: : Giáo dục HS biết cách bảo vệ cơ thể bằng cách ăn uống đủ chất
dinh dưỡng phù hợp với kinh tế gia đỡnh.
4. Năng lực,phẩm chất:
- Năng lực: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực khái qt hóa; Năng
lực phân tích, tổng hợp thơng tin.
- Phẩm chất: Trung thực, tự tin, chấp hành kỉ luật.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giỏo viờn: - Mỏy chiếu, phiếu học tập, giấy Ao, bỳt dạ.
- Tranh vẽ 3-11 trang 72 SGK, tranh vẽ hỡnh 3-13a trang 73 SGK
2. Học sinh: - Đọc trước bài 15
- Bỏnh mỡ, cỏc loại đậu, gạo, bắp, vi ta min.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương phỏp dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề, pp giảng giải; Dạy học
nhóm.
2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt cõu hỏi; Kĩ thuật giao nhiệm vụ; Kĩ thuật thảo
luận nhúm; Kĩ thuật trỡnh bày 1 phỳt.
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Hoạt động khởi động:
- Ổn định tổ chức : 6A.......... 6B: ...............
- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Khởi động: + Tại sao phải ăn uống hợp lí?
+ Ăn uống hợp lớ dựa trên cơ sở nào?
+ Tại sao phải chế biến thức ăn và bảo quản thực phẩm?.
+ Làm thế nào để cú những bữa ăn hợp lớ?
+ Cỏch thực hiện bữa ăn như thế nào là phự hợp và đạt yờu cầu?
+ Các cụ vẫn có câu: “Ăn để mà sống”. Vậy em hiểu ý nghĩa của cõu nói trên
như thế nào?
THẦY CƠ XIN LH SO 0987556503 ĐỂ CĨ TRỌN BỘ GIÁO ÁN
- Nguồn thức ăn nào cung cấp cho con người những chất dinh dưỡng?
2. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị của các chất
I. Vai trũ của cỏc chất dinh dưỡng:
dinh dưỡng.
- PP: Đặt và giải quyết vấn đề, pp giảng giải;
Dạy học nhúm.
- KT: Kĩ thuật đặt cõu hỏi; Kĩ thuật giao nhiệm
vụ; Kĩ thuật thảo luận nhúm;
- NL: NL tự học; NL hợp tỏc; NL khỏi quỏt húa;
NL phõn tớch, NL tổng hợp thụng tin.
1. Chất đạm: (prơtêin)
- Ăn uống hợp lí là gỡ? Tại sao chỳng ta phải ăn
uống hợp lí?
- GV chiếu một số hỡnh ảnh cỏc trẻ em suy dinh
dưỡng, béo phỡ và phỏt triển cân đối giảng giải
cho học sinh.
- Trong thực tế hàng ngày, con người cần ăn
những chất dinh dưỡng nào? Em hóy kể tờn cỏc
chất dinh dưỡng?
-> Chất đạm, chất bột, chất béo, vitamin, chất
khoỏng.
a. Nguồn cung cấp:
- GV chiếu hỡnh ảnh một số loại thực phẩm, yờu - Đạm động vật: Thịt, cá, trứng, sữa,
cầu học sinh quan sỏt thảo luận cặp đôi 2 phút
tôm, cua, sũ, ốc, mực, lươn …
cho biết đâu là Tp chứa nhiều chất đạm, phân biệt - Đạm thực vật: các loại đậu, lạc,
đâu là TP có nguồn gốc ĐV, đâu là TP có nguồn vừng (mè), hạt sen, hạt điều …
gốc TV?
- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xột bổ
xung.
- GV nhận xột , chốt
GV mở rộng: đậu tương chế biến thành sữa đậu
nành, mùa hè uống rất mát, bổ, rất tốt cho người
béo phỡ.
b. Chức năng dinh dưỡng:
- Trong thực đơn hàng ngày nên sử dụng chất
- Chất đạm giúp cơ thể phát triển tốt,
đạm như thế nào cho hợp lí?
là nguyên liệu chính cấu tạo nên tổ
HS: 50% ĐV – 50% TV.
chức cảu cơ thể (kích thước, chiều
cao, cân nặng)
- GV yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 3.3 hoặc VD 1
- Cấu tạo cỏc men tiờu hoỏ cỏc chất
bạn HS trong lớp phỏt triển tốt về chiều cao, cõn của tuyến nội tiết.
nặng.
- Tu bổ những hao mũn của cơ thể,
- GV: Prụtờin cú vai trũ vụ cựng quan trọng đối thay thế những tế bào bị huỷ hoại.
với sự sống. Vậy nó quan trọng chỗ nào? Theo
- Tăng khả năng đề kháng và cung
em, những đối tượng nào cần nhiều chất đạm?(
cấp năng lượng cho cơ thể.
phụ nữ có thai, người già yếu, trẻ em.)
THẦY CƠ XIN LH SO 0987556503 ĐỂ CĨ TRỌN BỘ GIÁO ÁN
- HS đọc phần 1b SGK/67 hoạt động nhóm nhỏ
3 phút nghiên cứu trả lời.
- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
- GV nhận xột, chốt ghi bảng.
2. Chất đường bột: (gluxit)
- GV chiếu một số hỡnh ảnh yờu cầu HS quan sỏt a. Nguồn cung cấp:
và kể tờn cỏc thực phẩm cung cấp chất đường
- Chất đường là thành phần chớnh:
bột.
kẹo, mớa, mạch nha.
- HS hoạt động cá nhân trả lời.
- Chất bột là thành phần chớnh: các
- HS khỏc nhận xột, bổ sung
loại ngũ cốc, gạo, ngô,khoai, sắn, các
- GV nhận xột, chốt.
loại củ quả: chuối, mít, đậu cơve …
b. Chức năng dinh duỡng:
- Chất đường bột có vai trũ như thế nào đối với
- Là nguồn chủ yếu cung cấp năng
cơ thể ?
lượng cho mọi hoạt động của cơ thể.
- HS đọc SGK trả lời.
- Chuyển hoỏ thành cỏc chất dinh
- GV kết luận.
dưừng khỏc.
- GV phân tích thêm: 1 kg gạo = 1/5 kg thịt khi
cung cấp năng lượng – rẻ tiền.
3. Chất bộo: (lipớt)
- GV chiếu hỡnh 3.6 yờu cầu HS quan sát kể tên a. Nguồn cung cấp:
các loại thực phẩm và sản phẩm chế biên cung
- Động vật: mỡ lợn, gà,… sữa.
cấp chất béo ĐV và chất béo TV?
- Thực vật: các loại đậu, vừng, lạc,
ôliu …
- Theo em, chất bộo cú vai trũ như thế nào đối
b. Chức năng dinh dưỡng:
với cơ thể?
- Cung cấp năng lượng, tích trữ dưới
- HS cỏ nhõn nghiờn cứu trả lời.
da ở dạng 1 lớp mỡ và giúp bảo vệ cơ
- 1 HS khỏc nhận xột.
thể.
- Gv phõn tớch thờm.
- Chuyển hoỏ 1 số vitamin cần thiết
+ 1 g lipit tương đương 2 g gluxit hoặc prôtêin
cho cơ thể.
khi cung cấp năng lượng.
+ Tăng cường sức đề kháng nhất là về mùa
đông.
3. Hoạt động luyện tập:
- Điều quan trọng nhất các em học được hôm nay là gỡ? Theo em vấn đề gỡ là
quan trọng nhất mà chưa được giải đáp?
- HS suy nghĩ và viết ra giấy, GV gọi đại diện một số em, mỗi em sẽ có thời
gian 1 phỳt trỡnh bày trước lớp về những điều các em đó học và những cõu hỏi
cỏc em muốn được giải đáp.
- Yờu cầu Hs trả lời một số cõu hỏi và hồn thiện một số bài tập :
- Thức ăn có vai trị gì đối với cơ thể chúng ta ?
- Em hãy cho biết chức năng của chất đạm, chất béo, chất đường bột’
- Kể các chất dinh dưỡng chớnh có trong thức ăn sau : sữa, gạo, khoai, lạc, thịt
gà, mỡ, mớa.
THẦY CƠ XIN LH SO 0987556503 ĐỂ CĨ TRỌN BỘ GIÁO ÁN
- Trong cỏc thực phẩm sau, thực phẩm nào cung cấp nhiều chất đạm:
A. Khoai, trứng, mật ong
B. Khoai, Ngụ, Cỏ
C. Trứng, thịt, cỏ
D. Trứng, sữa, Mật ong
- Điền vào từ cũn thiếu vào chỗ trống:
Chất đường bột là nguồn chủ yếu cung cấp ....năng lượng............... cho hoạt
động của cơ thể .
- ….Chất bộo …… cung cấp năng lượng, tớch trữ ở dước một lớp mỡ và giỳp
bảo vệ cơ thể.
4. Hoạt động vận dụng:
- Hóy nhớ lại và liệt kờ những thức ăn mà em đó ăn trong 3 ngày vừa qua
ghi theo mẫu sau:
Ngày
Bữa sỏng
Bữa trưa
Bữa tối
1
2
3
- Thảo luận với bạn xem ăn uống như vậy đó hợp lớ chưa? Giải thích vỡ
sao?Nếu chưa thỡ cần điều chỉnh như thế nào cho hợp lí?
- Ghi câu trả lời ra giấy để chia sẻ với các bạn trong nhóm.
5. Hoạt động tỡm tũi, mở rộng:
- Ăn uống hợp lí phải kèm theo chế độ vận động hợp lí. Em hóy quan sỏt
thỏp dinh dưỡng- vận động phía sau, liên hệ với bản thân và điền vào bảng sau
những việc em cần thực hiện để có chế độ vận động phù hợp, tốt cho sức khỏe.
*- Về nhà học thuộc bài.
- Chuẩn bị tiếp bài cơ sở ăn uống hợp lý.
- Sinh tố, chất khống, chất xơ, nước có vai trũ như thế nào ?
- Giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn như thế nào ?
- Xem bài 15 phần 2 chuẩn bị hình 3.9; 3.10
THẦY CƠ XIN LH SO 0987556503 ĐỂ CĨ TRỌN BỘ GIÁO ÁN
Ngày soạn : 02 tháng 01 năm 2017
Ngày giảng: 10 tháng 01
năm 2017
Tiết 38 – Bài 15
CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ (T.2)
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức: - Biết các chất dinh dưỡng, vai trũ của chất dinh dưỡng trong bữa
ăn hàng ngày.
- Nắm được giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn, cách
thay thế thực phẩn trong cùng nhóm, để đảm bảo đủ chất, ngon miệng và cân
bằng dinh dưỡng.
- Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể.
2. Kĩ năng: - Giáo dục HS biết được các chất dinh dưỡng có lợi cho cơ thể.
- Biết cách thay đổi các món ăn có đủ chất dinh dưỡng.
3. Thái độ: Giáo dục HS biết cách bảo vệ cơ thể bằng cách ăn uống đủ chất dinh
dưỡng phù hợp với kinh tế gia đỡnh.
4. Năng lực,phẩm chất:
- Năng lực: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực khái qt hóa; Năng
lực phân tích, tổng hợp thơng tin.
- Phẩm chất: Trung thực, tự tin, chấp hành kỉ luật.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giỏo viờn: - Mỏy chiếu, phiếu học tập, giấy Ao, bỳt dạ.
2. Học sinh: - Đọc trước bài 15
- Bỏnh mỡ, cỏc loại đậu, gạo, bắp, vi ta min.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề, pp giảng giải; Dạy học
nhóm.
2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt cõu hỏi; Kĩ thuật giao nhiệm vụ; Kĩ thuật thảo
luận nhúm; Trũ chơi; KT khăn trải bàn; Kĩ thuật trỡnh bày 1 phỳt.
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Hoạt động khởi động:
- Ổn định tổ chức : 6A.......... 6B: ...............
- Kiểm tra bài cũ: - Em hóy cho biết chức năng của chất béo?
- Kể tên các chất dinh dưỡng chính trong các thức ăn sau: Thịt lợn, bơ, lạc, béo,
khoai, bỏnh, kẹo.
- Khởi động: Để cơ thể luôn khỏe mạnh, qiúp con người sống và học tập tốt cần
đáp ứng đủ các chất dinh dưỡng. Đó là chất dinh dưỡng nào? Chúng có vai trị
như thế nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài 15
2. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị của các chất dinh
I. Vai trũ của cỏc chất dinh
THẦY CƠ XIN LH SO 0987556503 ĐỂ CĨ TRỌN BỘ GIÁO ÁN
dưỡng( TT)
dưỡng( TT)
- PP: Đặt và giải quyết vấn đề, pp giảng giải; Dạy học
nhóm.
- KT: Kĩ thuật đặt cõu hỏi; Kĩ thuật giao nhiệm vụ;
Kĩ thuật thảo luận nhúm; Trũ chơi;
- NL: NL tự học; NL hợp tỏc; NL khỏi quỏt húa; NL
phõn tớch, NL tổng hợp thụng tin.
4. Sinh tố: ( vitamin A, D, B, E,
PP, K)
- GV chia lớp làm 3 nhúm, mỗi nhúm cử 3 bạn lờn
a. Nguồn cung cấp:
bảng tham gia trũ chơi tiếp sức. Trong thời gian 3
phút, đội nào liệt kê được nhiều tên các loại vitamin
có trong loại thực phẩm nào nhất thỡ đội đó sẽ chiến
thắng. Đội chiến thắng sẽ nhận được một phần quà có
ý nghĩa.
- Đại diện lên bảng thi, các thành viên khác ở dưới lớp
cổ vũ
- GV nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc và chốt.
GV cho HS quan sỏt hỡnh 3-7 trang 69 SGK.
+ HS quan sỏt.
- Sinh tố A cú trong dầu cá, gan, trứng, bơ,
- Các sinh tố chủ yếu có trong
sữa, kem, sữa tươi, rau quả.
rau, quả tươi. Ngoài ra cũn cú
- Sinh tố B cú trong hạt ngũ cốc, sữa, gan, tim, trong gan, tim, dầu cỏ, cỏm gạo.
lũng đỏ trứng.
- Sinh tố C có trong rau, quả tươi.
- Sinh tố D có trong dầu cá, bơ, sữa, trứng,
gan.
b. Chức năng dinh dưỡng:
- Sinh tố giúp hệ thần kinh, hệ
Quan sỏt hỡnh 3-7 trang 69 SGK nhắc lại chức năng tiêu hố, hệ tuần hồn, xương da
chính của sinh tố A,B, C, D
hoạt động bỡnh thường tăng
=>Nếu thiếu các sinh tố cơ thể mắc một số bệnh:
cường sức đề kháng cho cơ thể.
- Thiếu sinh tố A: Da khơ và đóng vảy, nhiễm
trùng mắt, bệnh quáng gà.
- Thiếu sinh tố B: Dễ cáu gắt và buồn rầu,
thiếu sự tập trung, bi6 tổn thương da, lở mép miệng.
- Thiếu sinh tố C: Lợi bị tổn thương và chảy
máu. Rụng răng, đau nhức tay chân, mệt mỏi toàn
thân.
5. Chất khoỏng:
- Thiếu sinh tố D: Xương và răng yếu ớt, xương a. Nguồn cung cấp:
hỡnh thành yếu.
- Cú trong cỏ, tụm, rong biển,
gan, trứng, sữa, đậu, rau.
- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trong thời gian 3
phút tỡm hiểu xem chất khoỏng gồm những chất gỡ ?
và nó có chức năng dinh dưỡng?
b. Chức năng dinh dưỡng:
=> Can xi, phốt pho, Iốt, sắt.
- Giúp cho sự phát triển của
THẦY CƠ XIN LH SO 0987556503 ĐỂ CĨ TRỌN BỘ GIÁO ÁN
- GV cho HS xem hỡnh 3-8 SGK
+ HS quan sỏt.
- Nếu thiếu canxi và phốt pho xương phát triển yếu
- Dễ bị gảy xương, xương và răng không cứng cáp.
- Thiếu sắt dỏng vẻ xanh xao yếu ớt.
- Thiếu Iốt, tuyến giáp không làm đúng chức năng
gây ra dễ cáu gắt và mệt mỏi.
- Ngoài nước uống cũn cú nguồn nào khỏc cung cấp
cho cơ thể?( Tiờm, truyền,….)
xương, hoạt động của cơ bắp, tổ
chức hệ thần kinh, cấu tạo hồng
cầu và sự chuyển hoá của cơ thể.
6. Nước:
- Nước có vai trũ quan trọng đối
với đời sống con người.
+ Nước là thành phần chủ yếu
của cơ thể
+ Là mơi trường cho mọi chuyển
hố và trao đổi chất của cơ thể,
điều hũa thõn nhiệt.
7. Chất xơ:
- Chất xơ là phần thực phẩm mà
cơ thể khơng tiêu hố được, giúp
ngăn ngừa bệnh táo bón làm cho
những chất thải mềm, dễ dàng
thải ra khỏi cơ thể.
- Chất xơ có trong những loại thực phẩm nào?(Rau
xanh, trỏi cõy và ngũ cốc nguyờn chất.
- Nước và chất xơ cũng là thành phần chủ yếu trong
bữa ăn mặc dù không phải là chất dinh dưỡng.
* Túm lại:- Mỗi loại chất dinh dưỡng có những đặc tính và chức năng khác nhau, sự
phối hợp các chất dinh dưỡng sẽ:
- Tạo ra các tế bào mới để cơ thể phát triển, cung cấp năng lượng để hoạt động, lao động.
- Bổ sung những hao hụt mất mỏt hàng ngày.
- Điều hoà mọi hoạt động sinh lý. Như vậy, ăn đầy đủ các thức ăn cần thiết và uống nhiều
nước mỗi ngày chúng ta sẽ có sức khoẻ tốt.
Hoạt động 2 .Tìm hiểu giá trị dinh dưỡng của các
II- Giá trị dinh dưỡng của các
nhóm thức ăn
nhóm thức ăn.
- PP: Đặt và giải quyết vấn đề, pp giảng giải; Dạy học
nhúm.
- KT: Kĩ thuật đặt cõu hỏi; Kĩ thuật giao nhiệm vụ;
Kĩ thuật thảo luận nhúm; KT khăn trải bàn;
- NL: NL tự học; NL hợp tỏc; NL khỏi quỏt húa; NL
phõn tớch, NL tổng hợp thụng tin.
1. Phân nhóm thức ăn
a. Cơ sở khoa học:
- GV yêu cầu HS đọc mục II SGK/71 sau đó hoạt
- Nhóm giàu chất đường, bột :
động nhóm 5 phút sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn cho gạo, mía
biết có mấy nhóm thức ăn, đó là những nhóm nào? í
- Nhóm giàu chất đạm: thịt,
nghĩa của việc phõn nhúm?
trứng.
- Đại diện nhóm lên bảng trỡnh bày, nhúm khỏc nhận - Nhóm giàu chất béo: mỡ ĐV,
xột, bổ sung.
dầuTV.
- GV nhận xột, chốt.
- Nhóm giàu chất VTM, khống
: rau, quả.
.
b. í nghĩa:
THẦY CƠ XIN LH SO 0987556503 ĐỂ CĨ TRỌN BỘ GIÁO ÁN
-Việc phân chia các nhóm thức
ăn giúp cho người tổ chức bữa
ăn mua đủ các loại thực phẩm
cần thiết và thay đổi thức ăn cho
đỡ nhàm chán, hợp khẩu vị, hợp
thời tiết mà vẩn đảm bảo cân
bằng dinh dưỡng.
2. Cách thay thế thức ăn lẫn
nhau:
- Tại sao phải thay thế thức ăn ? Cho đỡ nhàm chán,
hợp khẩu vị đảm bảo ngon miệng.
- Cách thay thế thức ăn như thế nào cho phù hợp ?
- Gọi HS đọc một số ví dụ trong SGK về cách thay
thế thực phẩm trong cùng một nhóm.
- Bữa ăn hàng ngày của gia đình em có đủ 4 nhóm
khơng ?
- Vì sao phải thay thế thức ăn? thay bằng cách nào ?
- Gia đình em thay thế thực phẩm cùng nhóm như thế - Để thành phần và giá trị dinh
nào?
dưỡng của khẩu phần không bị
- HS cho vớ dụ.
thay đổi cần thay thế thức ăn
- Cho HS liên hệ từ thực tế của các bữa ăn gia đỡnh.
trong cùng một nhóm.
- HS liên hệ thực tế các bữa ăn gia đỡnh.
Biết được chức năng của sinh tố chất khóang, HS có
thể vận dụng để ăn uống đủ chất. Cung cấp bổ sung
chất giúp xương phát triển tốt, trí óc thơng minh, sáng
suốt.
3. Hoạt động luyện tập;
- Điều quan trọng nhất các em học được hôm nay là gỡ? Theo em vấn đề gỡ là
quan trọng nhất mà chưa được giải đáp?
- HS suy nghĩ và viết ra giấy, GV gọi đại diện một số em, mỗi em sẽ có thời
gian 1 phút trỡnh bày trước lớp về những điều các em đó học và những cõu hỏi
cỏc em muốn được giải đáp.
- Yờu cầu Hs trả lời một số cõu hỏi và hoàn thiện một số bài tập :
- Những chất nào sau đây không phải chất dinh dưỡng nhưng rất
A. Chất đạm và chất bộo
B. Chất bột và đường
C. Nước và chất xơ
D. Vitamin và chất khoỏng
- Nhu cầu dinh dưỡng phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây?
A. Lứa tuổi
B. Giới tớnh và tỡnh trạng sinh lớ
C. Mức độ lao động và hoạt động thể lực
D. Tất cả cỏc yếu tố trờn.
4. Hoạt động vận dụng:
- Hóy tỡm những mún ăn có trong thực đơn khác có sử dụng những thực
phẩm tương đương có thể thay thế cho những thực phẩm trong thực đơn
sau( lấy ít nhất 3 ví dụ)
THẦY CƠ XIN LH SO 0987556503 ĐỂ CĨ TRỌN BỘ GIÁO ÁN
1. Thịt lợn rang
2. Đậu rán
3. Canh cua rau đay mồng tơi
4. Cà muối
5. Hoạt động tỡm tũi, mở rộng:
- Ăn uống hợp lí phải kèm theo chế độ vận động hợp lớ. Em hóy quan sỏt
thỏp dinh dưỡng- vận động phía sau, liên hệ với bản thân và điền vào bảng sau
những việc em cần thực hiện để có chế độ vận động phù hợp, tốt cho sức khỏe.
*- Về nhà học thuộc bài.
- Về nhà học bài, làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 trang 75 SGK.
- Chuẩn bị tiếp phần nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể.
- Sưu tầm tranh hình 3.13
Ngày soạn : 04 tháng 01 năm
2017
Ngày giảng: 12 tháng 01
năm 2017
Tiết 39 – Bài 15
CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ (T.3)
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức: - Biết các chất dinh dưỡng, vai trũ của chất dinh dưỡng trong bữa
ăn hàng ngày.
- Nắm được giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn, cách thay
thế thực phẩn trong cùng nhóm, để đảm bảo đủ chất, ngon miệng và cân bằng
dinh dưỡng.
- Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể.
2. Kĩ năng: - Giỏo dục HS biết được các chất dinh dưỡng có lợi cho cơ thể.
- Biết cách thay đổi các món ăn có đủ chất dinh dưỡng.
3. Thái độ: Giáo dục HS biết cách bảo vệ cơ thể bằng cách ăn uống đủ chất dinh
dưỡng phù hợp với kinh tế gia đỡnh.
4. Năng lực,phẩm chất:
- Năng lực: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực khái qt hóa; Năng
lực phân tích, tổng hợp thông tin.
- Phẩm chất: Trung thực, tự tin, chấp hành kỉ luật.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giỏo viờn: - Mỏy chiếu, phiếu học tập, giấy Ao, bỳt dạ.
2. Học sinh: - Đọc trước bài 15
- Bỏnh mỡ, cỏc loại đậu, gạo, bắp, vi ta min.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
THẦY CƠ XIN LH SO 0987556503 ĐỂ CĨ TRỌN BỘ GIÁO ÁN
1. Phương pháp dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề, pp giảng giải; Dạy học
nhóm.
2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt cõu hỏi; Kĩ thuật giao nhiệm vụ; Kĩ thuật thảo
luận nhúm; Trũ chơi; Kĩ thuật trỡnh bày 1 phỳt.
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Hoạt động khởi động:
- Ổn định tổ chức : 6A.......... 6B: ...............
- Kiểm tra bài cũ: - Trỡnh bày cỏch thay thế thức ăn để có bữa ăn hợp lý ?
=> Để thành phần và giá trị dinh dưỡng của khẩu phần không bị thay đổi cần
thay thế thức ăn trong cùng một nhóm.
- Thức ăn được phân làm mấy nhóm ? Kể tên các nhóm đó ?
=> 4 nhóm gồm: Nhóm giàu chất đạm, chất đường bột, chất béo, chất khoáng và
vitamin.
- Khởi động: Các chất dinh dưỡng rất cần thiết cho cơ thể, nhưng theo các em
có nên ăn quá nhiều không ? Tại sao ?
2. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1 .Tìm hiểu nhu cầu dinh
III- Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể
dưỡng của cơ thể
- PP: Đặt và giải quyết vấn đề, pp giảng
giải; Dạy học nhóm.
- KT: Kĩ thuật đặt cõu hỏi; Kĩ thuật giao
nhiệm vụ; Kĩ thuật thảo luận nhúm;
- NL: NL tự học; NL hợp tỏc; NL khỏi
quỏt húa; NL phõn tớch, NL tổng hợp
thụng tin.
1. Chất đạm:
- GV chiếu 1 số hỡnh ảnh con người suy a. Thiếu chất đạm trầm trọng.
dinh dưỡng, béo phỡ, bỡnh thường.. phát - Trẻ em bị suy dinh dưỡng làm cho cơ
phiếu học tập, yêu cầu HS quan sát sau đó thể phát triển chậm lại hoặc ngừng phát
hoạt động nhóm 7 phút hồn thành nội
triển. Ngoài ra trẻ em cũn dễ bị mắc bệnh
dung yêu cầu trong phiếu học tập vào
nhiễmkhuẩn và trớ tuệ kộm phỏt triển.
bảng A0
b.Thừa chất đạm.
- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận - Cơ thể gây nên bệnh béo phỡ, bệnh
xét, bổ sung.
huyết ỏp, bệnh tim mạch,. . .
- GV nhận xột, chốt.
2. Chất đường bột:
- Em cú nhận xột gỡ về thể trạng của cậu -Ăn quá nhiều chất đường bột sẽ làm tăng
bộ. Em bộ mắc bệnh gỡ và do nguyờn
trọng lượng cơ thể và gây béo phỡ.
nhõn nào gõy nờn?
- Thiếu chất đường bột sẽ bị đói, mệt, cơ
- HS quan sỏt nhận xột.
thể ốm yếu.
- Thiếu chất đạm trầm trọng ảnh hưởng
như thế nào đối với trẻ em?
3. Chất bộo:
- Nếu ăn thừa chất đạm sẽ có tác hại như - Thừa chất béo làm cơ thể béo phệ, ảnh
THẦY CƠ XIN LH SO 0987556503 ĐỂ CĨ TRỌN BỘ GIÁO ÁN
thế nào ?
- HS trả lời.
hưởng xấu đến sức khoẻ.
- Thiếu chất béo sẽ thiếu năng lượng và
vitamin, cơ thể ốm yếu dễ bị mệt, đói
- GV hướng dẫn HS xem hỡnh 3-12 trang
73 SGK nhận xột.
- Em sẽ khuyên cậu bé đó như thế nào để
gầy bớt đi?
- HS quan sỏt nhận xột.
- Ăn thiếu chất đường bột như thế nào?
- Em hóy cho biết thức ăn nào có thể làm
răng dễ bị sâu ? đường
- Ăn quá nhiều chất béo thỡ cơ thể như
thế nào ? sẽ bị hiện tượng gỡ ?
- Ăn thiếu chất béo cơ thể như thế nào?
* GV hướng dẫn HS quan sát hỡnh 3-13a
trang 73 và 3-13b trang 74 SGK phõn
tớch và hiểu thờm về lượng dinh dưỡng
cần thiết cho HS mỗi ngày và tháp dinh
dưỡng cân đối trung bỡnh cho một người
trong một thỏng.
KL: Cơ thể ln địi hỏi phải có đủ chất dinh dưỡng để nuôi sống và phát triển. Mọi
sự thừa hoặc thiếu đều có hại cho sức khoẻ.
- Muốn đầy đủ chất dinh dưỡng, cần phải kết hợp nhiều loại thức ăn khác nhau trong
bữa ăn hàng ngày.
- Cần lưu ý chọn đủ thức ăn của các nhóm để kết hợp thành một bữa ăn hoàn chỉnh,
yếu tố này gọi là cân bằng các chất dinh dưỡng trong bữa ăn.
3. Hoạt động luyện tập:
- Điều quan trọng nhất các em học được hôm nay là gỡ? Theo em vấn đề gỡ là
quan trọng nhất mà chưa được giải đáp?
- HS suy nghĩ và viết ra giấy, GV gọi đại diện một số em, mỗi em sẽ có thời
gian 1 phút trỡnh bày trước lớp về những điều các em đó học và những cõu hỏi
cỏc em muốn được giải đáp.
- Yờu cầu Hs trả lời một số cõu hỏi và hoàn thiện một số bài tập :
Cõu 1:Những dấu hiệu nào sau đây cho biết cơ thể em đang thiếu chất
đạm.
A. dễ bị đói, mệt, cơ thể ốm yếu.
B. thiếu năng lượng và vitamin, cơ thể ốm yếu, dễ bị mệt, đói.
C. Trẻ em sẽ bị bệnh suy dinh dưỡng, mắc bệnh nhiễm khuẩn và trớ tuệ kộm
phỏt triển.
Cõu 2:Những dấu hiệu nào sau đây cho biết cơ thể em đang thiếu chất bộo.
A. Trẻ em sẽ bị suy dinh dưỡng, mắc bệnh nhiễm khuẩn và trớ tuệ kộm phỏt
triển.
B. thiếu năng lượng và vitamin, cơ thể ốm yếu, dễ bị mệt, đói.
C. dễ bị đói, mệt, cơ thể ốm yếu
THẦY CƠ XIN LH SO 0987556503 ĐỂ CĨ TRỌN BỘ GIÁO ÁN
4. Hoạt động vận dụng:
- Em hóy xem lại cỏch ăn uống của mỡnh và ghi ra những điều cần thực
hiện để đảm bảo ăn uống hợp lí.
- Em nên nhắc nhở người thân trong gia đỡnh và bạn bố điều gỡ để cùng
thực hiện ăn uống cho hợp lí? Ghi lại những điều đó và cùng gia đỡnh thực hiện.
5. Hoạt động tỡm tũi, mở rộng:
Cỏch tớnh chiều cao, cõn nặng của trẻ em theo chuẩn của tổ chức y tế thế
giới WHO:
* Với trẻ từ 2 – 12 tuổi:
Cõn nặng lý tưởng (kg) = 8 + (số năm tuổi x 2).
Vớ dụ: Một em trũn 12 tuổi, số cõn nặng cần cú là:
8 + (12 x 2) = 32 (kg).
* Về nhà học thuộc bài, học thuộc phần ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài mới vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Thế nào là nhiễm trựng thực phẩm.
- Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn.
- Biện phỏp phũng và trỏnh nhiễm trựng thực phẩm tại nhà.
Hùng Cường, ngày 08 tháng 01 năm 2018
Đó kiểm tra
…………………………………………………….
…………………………………………………….
……………………………………………………
…………………………………………………….
…………………………………………………….
THẦY CƠ XIN LH SO 0987556503 ĐỂ CĨ TRỌN BỘ GIÁO ÁN
Tuần 21
năm 2018
Ngày soạn : 08 tháng 01
Ngày giảng: 17 tháng 01 năm
2018
Tiết 40 – Bài 16
VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM (T.1)
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức: HS hiểu được thế nào là vệ sinh an toàn thực phẩm. Biện pháp vệ
sinh an toàn thực phẩm.
2. Kĩ năng: Cách lựa chọn thực phẩm phù hợp để đảm bảo vệ sinh an tồn thực
phẩm.
3. Thái độ: Có ý thức giữ vệ sinh và an toàn thực phẩm bảo vệ sức khỏe cho
bản thân, cộng đồng, phòng chống ngộ độc thức ăn.
4. Năng lực,phẩm chất:
- Năng lực: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực khỏi quỏt húa; Năng
lực phân tích, tổng hợp thơng tin.
- Phẩm chất: Trung thực, tự tin, chấp hành kỉ luật.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giỏo viờn: Mỏy chiếu, phiếu học tập, giấy Ao, bỳt dạ.
2. Học sinh: Sách vở và đồ dùng học tập
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề, pp giảng giải; Dạy học
nhóm.
2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt cõu hỏi; Kĩ thuật giao nhiệm vụ; Kĩ thuật thảo
luận nhúm; Trũ chơi; Kĩ thuật trỡnh bày 1 phỳt.
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Hoạt động khởi động:
- Ổn định tổ chức : 6A.......... 6B: ...............
- Kiểm tra bài cũ: - Thiếu chất đường bột cơ thể sẽ như thế nào?
=> Sẽ bị đói mệt, cơ thể ốm yếu.
- Thừa chất đạm cơ thể sẽ như thế nào?
=> Cú thể gõy nờn bệnh bộo phỡ, bệnh huyết ỏp, bệnh tim mạch.
- Khởi động: Sức khoẻ và hiệu quả làm việc của con người phần lớn phụ thuộc
vào loại và lượng thực phẩm ăn vào mỗi ngày. Hệ thống tiờu hoá sẽ làm việc
biến thức ăn thành chất bổ dưỡng nuôi cơ thể khoẻ mạnh, phát triển tốt. Tuy
nhiên vấn đề này phụ thuộc vào một yếu tố quan trọng đó là vấn đề vệ sinh an
toàn thực phẩm.Vậy vệ sinh thực phẩm là gỡ? Tại sao phải giữ vệ sinh thức
phẩm?
2. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
THẦY CƠ XIN LH SO 0987556503 ĐỂ CĨ TRỌN BỘ GIÁO ÁN
Hoạt động 1.Tìm hiểu về vệ sinh thực
phẩm.
-PP: Đặt và giải quyết vấn đề, pp giảng
giải; Dạy học nhóm.
- KT: Kĩ thuật đặt cõu hỏi; Kĩ thuật giao
nhiệm vụ; Kĩ thuật thảo luận nhúm;
- NL: NL tự học; NL hợp tỏc; NL khỏi
quỏt húa; NL phõn tớch, NL tổng hợp
thụng tin.
- GV nhắc lại vai trũ của thực phẩm đối
với đời sống con người.
- Nếu thiếu vệ sinh hoặc thực phẩm bị
nhiễm trùng như thế nào? Cũng có thể là
nguồn gây bệnh dẫn đến tử vong.
- HS trả lời.
GV giới thiệu bài mới cần cú sự quan tõm
theo dừi kiểm soỏt giữ gỡn vệ sinh an
toàn thực phẩm để tránh gây ngộ độc thức
ăn.
- Vệ sinh thực phẩm là gỡ ?
- HS trả lời.
- GV yờu cầu HS thảo luận cặp đôi Mục
a và mục b 2 phỳt rỳt ra kết luận thế nào
là nhiễm trựng thực phẩm?
- Đọc SGK - liên hệ thực tế-> thảo luận
và trả lời theo ý hiểu.
- Đại diện cặp đơi trả lời, nhóm khác nhận
xét, bổ sung
- GV nhận xột, chốt.
- Em hóy nờu vài loại thực phẩm dể bị hư
hỏng. Tại sao?
- HS cho vớ dụ.
Vớ dụ: Cơm, thức ăn để lâu ngày.
Vớ dụ: Hoa màu phun thuốc hoỏ học thu
hoạch liền.
- Khi ăn phải một món ăn bị nhiễm trùng
hoặc nhiễm độc như thế nào ? Có thể dẫn
đến ngộ độc thức ăn và bị rối loạn tiêu
hoá sẽ gây ra những tác hại rất nguy hiểm
cho người sử dụng.
- Cho HS quan sỏt hỡnh 3-14 trang 77
I. Vệ sinh thực phẩm
- Giữ cho thực phẩm không bị nhiễm
trùng, nhiễm độc gây ngộ độc thức ăn.
1. Thế nào là nhiễm trựng thực phẩm?
a. Sự nhiễm trùng thực phẩm
- Sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào
TP được gọi là sự nhiễm trùng TP.
b. Sự nhiễm độc thực phẩm.
- Sự xâm nhập của chất độc vào TP được
gọi là sự nhiễm độc TP.
KL : - Sự xâm nhập của vi khuẩn có hại
vào TP được gọi là sự nhiễm trùng TP.
- Sự xâm nhập của chất độc vào TP được
gọi là sự nhiễm độc TP.
- Thực phẩm nếu không được bảo quản
tốt thỡ sau thời gian ngắn chỳng sẽ bị
nhiễm trựng và phõn hủy.
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với vi
khuẩn.
- Từ 100o C đến 115o C nhiệt độ an toàn
trong nấu nướng, vi khuẩn bị tiêu diệt.
- Từ 50o C đến 100o C vi khuẩn không thể
THẦY CƠ XIN LH SO 0987556503 ĐỂ CĨ TRỌN BỘ GIÁO ÁN
SGK hoạt động nhóm 4 phút cho biết sự
ảnh hưởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn
- HS quan sỏt, hoạt động nhóm trả lời,
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xột, chốt.
sinh nở nhưng cũng không chết hoàn
toàn.
- Trờn 0o C đến dưới 50o C độ khoảng
nhiệt độ nguy hiểm vỡ vi khuẩn cú thể
sinh nở mau chúng
- Dưới 0o C đến dưới - 20o C nhiệt độ này
vi khuẩn không thể sinh nở nhưng cũng
không chết.
3. Biện phỏp phũng và trỏnh nhiễm
trựng thực phẩm tại nhà.
- Rửa tay sạch trước khi ăn, vệ sinh nhà
bếp.
- Rửa kỹ thực phẩm, nấu chớn thực
phẩm.
- Đậy thức ăn cẩn thận, bảo quản thực
phẩm chu đáo.
- Cho HS quan sỏt hỡnh 3-15 trang 77
SGK.
- HS quan sỏt
- Nờu những biện phỏp phũng trỏnh
nhiễm trựng thực phẩm tại nhà.
KL: Ăn chín uống sôi là rất quan trọng trong việc bảo vệ sức khoẻ, cho nên khi
nấu TP phải nấu chín khi đó VK gây hại mới bị tiêu diệt. TP chỉ nên ăn gọn trong
ngày và không để TP, TĂ quá lâu vì như thế VK sẽ sinh nở làm TP bị nhiễm trùng
3. Hoạt động luyện tập:
- Điều quan trọng nhất các em học được hôm nay là gỡ? Theo em vấn đề gỡ là
quan trọng nhất mà chưa được giải đáp?
- HS suy nghĩ và viết ra giấy, GV gọi đại diện một số em, mỗi em sẽ có thời
gian 1 phút trỡnh bày trước lớp về những điều các em đó học và những cõu hỏi
cỏc em muốn được giải đáp.
- Em hóy cho biết tại sao phải giữ gỡn vệ sinh an toàn thực phẩm?
4. Hoạt động vận dụng:
- Hóy chia sẻ với người thân trong gia đỡnh và bạn bố những kiến thức
về nhiễm trựng, nhiễm độc thực phẩm và những ảnh hưởng của nhiệt độ tới vi
khuẩn để có những biện pháp phũng trỏnh kịp thời. Bảo vệ sức khỏe cộng đồng
một cách tốt nhất.
5. Hoạt động tỡm tũi, mở rộng:
- Quan sát nhà minh xem có thực hiện đúng các biện pháp vệ sinh an tồn
thực phẩm khơng?
* Về nhà học thuộc bài.
- Làm bài tập 1 trang 80 SGK.
- Chuẩn bị bài mới vệ sinh an toàn thực phẩm (Tiếp theo)
- An toàn thực phẩm.
- Biện phỏp phũng và trỏnh nhiễm trựng, nhiễm độc thực phẩm.
THẦY CƠ XIN LH SO 0987556503 ĐỂ CĨ TRỌN BỘ GIÁO ÁN
Tuần 22
năm 2018
Ngày soạn : 11 tháng 01
Ngày giảng: 19 tháng 01
năm 2018
Tiết 41 – Bài 16
VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM (T.2)
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức: HS hiểu được thế nào là vệ sinh an toàn thực phẩm.
2. Kĩ năng: Cách lựa chọn thực phẩm phù hợp để đảm bảo vệ sinh an tồn thực
phẩm.
3. Thái độ: Có ý thức giữ vệ sinh và an toàn thực phẩm bảo vệ sức khỏe cho
bản thân, cộng đồng, phòng chống ngộ độc thức ăn.
4. Năng lực,phẩm chất:
- Năng lực: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực khái qt hóa; Năng
lực phân tích, tổng hợp thơng tin.
- Phẩm chất: Trung thực, tự tin, chấp hành kỉ luật.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giỏo viờn: - Mỏy chiếu, phiếu học tập, giấy Ao, bỳt dạ.
- Một số rau quả tươi, đồ hộp.
2. Học sinh: Sách vở và đồ dùng học tập
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề, pp giảng giải; Dạy học
nhúm.
2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt cõu hỏi; Kĩ thuật giao nhiệm vụ; Kĩ thuật thảo
luận nhúm; KT khăn trải bàn; Kĩ thuật trỡnh bày 1 phỳt.
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Hoạt động khởi động:
- Ổn định tổ chức : 6A.......... 6B: ...............
- Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là nhiễm trựng thực phẩm?
-> Thực phẩm nếu không được bảo quản tốt thỡ sau thời gian ngắn
chỳng sẽ bị nhiễm trựng và phõn hủy.
- Nhiệt độ là bao nhiêu an toàn trong nấu nướng vi khuẩn bị tiờu diệt.
-> Từ 100o C đến 105o C.
- Khởi động:Với hiểu biết và kinh nghiệm của bản thõn, em hóy suy nghĩ và
trả lời cỏc cõu hỏi sau để đánh giá sự hiểu biết của mỡnh về ngộ độc thực phẩm
và vệ sinh an toàn thực phẩm:
THẦY CƠ XIN LH SO 0987556503 ĐỂ CĨ TRỌN BỘ GIÁO ÁN
+ Em đó từng chứng kiến trường hợp bị ngộ độc thực phẩm nào chưa? (Hóy kể
với cỏc bạn trong nhúm về một hiện tượng ngộ độc thực phẩm mà em biết).
+ Em cho rằng ngộ độc thực phẩm do những nguyên nhân nào?
+ Hóy kể tờn những sự việc, trường hợp mà em cho rằng không đảm bảo vệ sinh
an toàn thực phẩm ở nơi em sống?
2. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1. Tìm hiểu về an toàn thực II- An toàn thực phẩm
phẩm.
- PP: Đặt và giải quyết vấn đề, pp giảng
giải; Dạy học nhóm.
- KT: Kĩ thuật đặt cõu hỏi; Kĩ thuật giao
nhiệm vụ; Kĩ thuật thảo luận nhúm;
- NL: NL tự học; NL hợp tỏc; NL khỏi
quỏt húa; NL phõn tớch, NL tổng hợp
thụng tin.
- GV yêu cầu HS đọc phần II SGK
- Là giữ cho thực phẩm khỏi bị nhiễm
nghiờn cứu trả lời cõu hỏi
trùng, nhiễm độc và biến chất.
- An toàn thực phẩm là gỡ?
-> HS trả lời.
-Vấn đề ngộ độc thức ăn hiện nay đang
gia tăng trầm trọng.
- Em cho biết nguyên nhân từ đâu mà gần
đây có nhiều vụ ngộ độc thức ăn ? Lấy ví - Thực phẩm ln cần có mức độ an tồn
dụ cụ thể?
cao, người sử dụng cần biết cách lựa chọn
- Giải thích về tình trạng ngộ độc TĂ hiện cũng như xử lý thực phẩm một cách đúng
nay, nêu nguyên nhân và cách sử lí để
đắn, hợp vệ sinh.
đảm bảo an tồn khi sử dụng.
- Thực phẩm ln cần có mức độ an tồn
cao.Người tiêu dùng cần biết cách lựa
chọn cũng như sử lí thực phẩm một cách
đúng đắn hợp vệ sinh.
1. An toàn thực phẩm khi mua sắm
- Thực phẩm tươi sống, thịt, cá, rau, quả
- GV yờu cầu Hs thảo luận nhúm 5 phỳt - Thực phẩm đóng hộp, sữa hộp, thịt hộp,
kể tờn cỏc loại thực phẩm mà gia đỡnh
đậu hộp
thường mua sắm? Nêu các biện pháp để
- Đối với thực phẩm tươi sống phải mua
đảm bảo an toàn thực phẩm?
loại tươi hoặc được bảo quản ướp lạnh.
+ Đối với thực phẩm tươi sống đảm bảo
- Đối với thực phẩm đóng hộp có bao bỡ
như thế nào?
phải chỳ ý đến hạn sử dụng
+ Đối với thực phẩm đóng hộp đảm bảo
- Tránh để lẫn lộn thực phẩm ăn sống với
như thế nào?
thực phẩm cần nấu chín.
- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận *KL: Để đảm bảo an tồn thực phẩm
xét, bổ sung.
khi mua sắm cần phải biết chọn thực
- GV nhận xột, chốt.
phẩm tươi ngon, không quá hạn sử
THẦY CƠ XIN LH SO 0987556503 ĐỂ CĨ TRỌN BỘ GIÁO ÁN
dụng, khơng bị ơi ươn, ẩm mốc....
2. An tồn thực phẩm khi chế biến và
bảo quản.
- GV yêu cầu Hs thảo luận nhóm cặp đơi
2 phút cho biết trong gia đỡnh thực phẩm
thường được chế biến tại đâu ? Cho biết
nguồn phát sinh nhiễm độc thực phẩm ?
(Mặt bàn, bếp, quần ỏo, giẻ lau, thớt thỏi,
thịt, rau.)
- Vi khuẩn xâm nhập vào thức ăn bằng
con đường nào? Trong quá trỡnh chế
biến.
- Nếu thức ăn khơng được nấu chín hoặc
bảo quản khơng chu đáo, vi khuẩn có hại
sẽ phát triển mạnh gây ra những chứng
ngộ độc.
- Khi chế biến và bảo quản cần có biện
pháp đảm bảo an tồn TP như thế nào ?
- Đại diện cặp đụi trả lời, đại diện nhóm
khác nhận xột, bổ sung.
- GV nhận xột, chốt.
+ Thực phẩm đã chế biến:
+ Thực phẩm đóng hộp:
+ Thực phẩm khơ ( bột, gạo, đậu hạt)
Hoạt động 2.Tìm hiểu biện pháp phòng
tránh nhiễm trùng, nhiễm độc TP.
- PP: Đặt và giải quyết vấn đề, pp giảng
giải; Dạy học nhóm.
- KT: Kĩ thuật đặt cõu hỏi; Kĩ thuật giao
nhiệm vụ; Kĩ thuật khăn trải bàn;
- NL: NL tự học; NL hợp tỏc; NL khỏi
quỏt húa; NL phõn tớch, NL tổng hợp
thụng tin.
- GV yêu cầu HS đọc kỹ phần III
SGK/79 thảo luận nhóm 5 phút sử dụng
kĩ thuật khăn trải bàn hóy nờu nguyờn
nhõn gõy ngộ độc thức ăn?
- Đại diện nhóm lên bảng treo và trỡnh
bày kết quả của nhúm mỡnh, cỏc nhúm
khỏc theo dừi,quan sỏt nhận xột, bổ sung
- GV nhận xột, chốt.
- Cần bảo quản như thế nào đối với các
-Nếu thức ăn không được nấu chín hoặc
bảo quản khơng chu đáo vi khuẩn có hại
sẽ phát triển gây ra những chứng ngộ độc
như tiêu chảy, ói mữa, mệt mỏi. Trường
hợp nặng có thể dẫn đến tử vong.
III- Biện phỏp phũng trỏnh nhiễm
trựng, nhiễm độc thực phẩm.
1. Nguyên nhân ngộ độc thức ăn.
- Ngộ độc do thức ăn nhiễm vi sinh vật và
độc tố của nước.
- Do thức ăn bị biến chất.
- Do bản thân thức ăn có săn chất độc
- Do thức ăn bị ơ nhiễm các chất độc hoá
học.
2. Cỏc biện phỏp phũng trỏnh ngộ độc
thức ăn.
a. Phòng tránh nhiễm trùng.
THẦY CƠ XIN LH SO 0987556503 ĐỂ CĨ TRỌN BỘ GIÁO ÁN
loại thực phẩm sau đây ?
-Thực phẩm đó chế biến
- Thực phẩm đóng hộp
- Thực phẩm khụ
- GV hướng dẫn HS đọc mục 1 trang 78
SGK
+ HS quan sỏt SGK, nhận xét những
nguyên nhân gây nhiễm trùng và nhiễm
độc thực phẩm
- Cỏc biện phỏp phũng trỏnh nhiễm
- Chọn thực phẩm tươi ngon,
trựng và ngộ độc thức ăn?
không bị bầm dập, sâu úa, ôi ươn,. . .
- Chọn thực phẩm như thế nào?
- Sử dụng nước sạch.
- HS trả lời.
- Chế biến làm chớn thực phẩm.
- Sử dụng nước như thế nào?
- Rửa sạch dụng cụ ăn uống, chống
- Khi có dấu hiệu bị ngộ độc thức ăn, tuỳ ơ nhiểm.
mức độ nặng nhẹ mà có biện pháp xử lý
- Cất giữ thực phẩm ở nơi an toàn.
thớch hợp
- Bảo quản thực phẩm chu đáo.
- Nếu hiện tượng xảy ra nghiêm trọng,
- Rửa kỹ các loại rau, quả ăn sống
hoặc chưa rừ nguyờn nhõn, cần đưa ngay bằng nước sạch.
bệnh nhân và bệnh viện cấp cứu và chữa
trị kịp thời.
b. Phòng tránh nhiễm độc.
- Nêu một số biện pháp phòng tránh
- Khơng dùng thực phẩm có chất độc.
nhiễm độc thực phẩm thường dùng ?
- Không dùng thức ăn bị biến chất, nhiễm
- Đối với TĂ đã chế biến cần bảo quản
chất độc hóa học...
như thế nào ?
- Khơng dùng đồ hộp đó quỏ hạn sử
- Đối với TP đóng hộp phải bảo quản như dụng, những hộp bị phồng.
thế nào ?
- Uốn nắn, bổ sung sai sót và cho HS ghi
vở.
- Bổ sung và kết luận : Để tránh nhiễm
trùng , nhiễm độc TP cần vệ sinh nơi
nấu nướng và vệ sinh nhà bếp, thường
xuyên lau chùi, cọ rửa sạch sẽ...Khi
dùng xong cần rửa sạch, để ráo, phơi
khô các dụng cụ nấu nướng, ăn uống và => Việc giữ gìn vệ sinh TP là điều cần
để vào nơi quy định.
thiết và phải thực hiện để đảm bảo sức
- Khi có hiện tượng ngộ độc cần xử lý
khoẻ cho bản than, gia đình và cả xã
như thế nào ?
hội.
- Việc phịng tránh nhiễm trùng, nhiễm
Giữ vệ sinh ATTP đồng thời tiết kiệm
độc tại gia đình mang lại lợi ích gì cho
chi phí cho gia đình và xã hội.
bản thân, gia đình và xã hội ?
3. Hoạt động luyện tập:
THẦY CƠ XIN LH SO 0987556503 ĐỂ CĨ TRỌN BỘ GIÁO ÁN
- Điều quan trọng nhất các em học được hôm nay là gỡ? Theo em vấn đề gỡ là
quan trọng nhất mà chưa được giải đáp?
- HS suy nghĩ và viết ra giấy, GV gọi đại diện một số em, mỗi em sẽ có thời
gian 1 phỳt trỡnh bày trước lớp về những điều các em đó học và những cõu hỏi
cỏc em muốn được giải đáp.
- Yờu cầu HS làm 1 số bài tập sau:
+ Em hóy xỏc định những việc “nên” hay “ không nêm” làm để phũng trỏnh ngộ
độc thực phẩm. Đánh dấu (x) vào cột tương ứng trong bảng sau:
STT Hành động
Nờn Khụng nờn
1
Ăn các loại thực phẩm nhuộm màu xanh, đỏ đẹp mắt
2
Làm vệ sinh sạch sẽ nhà bếp và dụng cụ nẫu ăn.
3
Ăn trái cây ướp và cỏc loại quà vặt bỏn ở cổng trường,
lề đường.
4
Rửa tay bằng xà phũng trước khi ăn và sau khi đi vệ
sinh.
5
Không che đậy thứa ăn để ruồi, nhặng, rỏn, chuột… tiếp
xỳc.
6
Dựng chung dao, thớt hoặc để chung thực phẩm sống
với thức ăn chín.
7
Rửa thực phẩm, dụng cụ ăn uống bằng nước nhiễm bẩn.
8
Nấu chớn thực phẩm và đun kĩ lại trước khi ăn.
9
- Liờn hệ với bản thân, gia đỡnh và địa phương, nêu thêm và ghi vào vở những
việc nờn hoặc không nên làm để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
4. Hoạt động vận dụng:
- Em hóy quan sỏt khụng gian bếp và những hoạt động phục vụ cho bữa
ăn trong nhà mỡnh. Ghi ra những việc cần làm để đảm bảo vệ sinh an toàn thực
phẩm. Bản thân em thực hiện và chia sẻ với gia đỡnh để cùng thực hiện.
5. Hoạt động tỡm tũi, mở rộng:
- Hiện nay, ở nhiều vùng miền, một số người vẫn thích ăn món tiết canh. Em
có biết những nguy cơ gỡ trong mún tiết canh đó khơng?
- Em hóy tỡm hiểu thờm thụng tin trờn tivi, bỏo chớ và mạng internet về những
loại thức ăn hoặc các hiện tượng đang được cảnh báo mất vệ sinh an toàn thực
phẩm.
* Về học bài
- Xem bài 17: Bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn SGK trang 81
- Về nhà học thuộc bài, học thuộc phần ghi nhớ.
- Làm bài tập 2, 3, 4 trang 80 SGK.
- Bảo quản thịt, cá, rau, củ, quả, đậu hạt tươi, đậu hạt khô, gạo khi
chuẩn bị chế biến.
Ngày soạn : 12 tháng 01 năm
2018