Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bai giang KTDG 2 so

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228 KB, 18 trang )

TẬP HUẤN XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ
VÀ BIÊN SOẠN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
MÔN LỊCH SỬ
TS. Nguyễn Xuân Trường – Bộ GDĐT


NỘI DUNG TẬP HUẤN 4 ngày từ ngày 25- 28/4/2017

1. Quy trình biên soạn đề KT mơn Lịch sử
2. Hướng dẫn Kĩ thuật biên soạn câu hỏi trắc nghiệm
khách quan môn Lịch sử.
3. Thực hành xây dựng ma trận đề, biên soạn câu hỏi và
bài tập.
4. Thực hành Xây dựng đề KT 1 tiết, đề KT học kì I, đề
KT học kì II.


I. QUY TRÌNH XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
MƠN: LỊCH SỬ
Công văn số 8773/BGDĐT-GDTrH ngày 30/12/2010 Hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra

1. Bước 1. Xác định mục đích của đề kiểm tra, đề thi.
2. Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra, đề thi.
3. Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra, đề thi. (bảng mô tả tiêu chí của đề
kiểm tra)
4. Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận, đề thi.
5. Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm
6. Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra, đề thi.


Bước 1. Xác định mục đích của đề kiểm tra, đề thi


• Đề KT là cơng cụ dùng để đánh giá KQHT của HS sau khi học
xong một chủ đề, một chương, một học kì, lớp, cấp học hay kì thi.
• Biên soạn đề kiểm tra, thi cần căn cứ vào:
- Mục đích yêu cầu cụ thể của việc KT, thi
- Chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình
- và thực tế học tập của HS để xây dựng mục đích của đề KT, thi
cho phù hợp.


Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra, đề thi
- Đề

kiểm tra, thi có các hình thức sau:

•Đề kiểm tra, thi tự luận
•Đề kiểm tra, thi trắc nghiệm khách quan
•Đề kiểm tra, thi kết hợp cả hai hình thức trên
- Mỗi hình thức đều có ưu điểm và hạn chế riêng nên cần
sử dụng một cách hợp lý các hình thức phù hợp với mục
đích, nội dung KT.


Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra (tự luận/trắc nghiệm)
Cấp độ

Nhận biết

Thông hiểu

Chủ

đề/chương, bài
Chủ đề
/chương,bài

Vận dụng

Cộng

Cấp độ thấp

Cấp độ cao

Chuẩn KT, KN cần
kiểm tra (Ch)

(Ch)

(Ch)

(Ch)

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm


Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm

Chủ đề 2

(Ch)

(Ch)

(Ch)

(Ch)

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm


Số câu
Số điểm

Chủ đề n

(Ch)

(Ch)

(Ch)

(Ch)

Số câu
Số điểm
%

Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm

Số câu

... điểm=...%

Số câu

Số câu

Số câu

Số câu

Số câu

Số câu
... điểm=...%

Số câu
... điểm=...%

………………
………………

Tỉ lệ

Tổng số câu


Nhận biết

Thông hiểu


Cộng

Tên
Chủ đề
(nội
dung,
chương)

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

Chủ đề
1

Chuẩn KT,
KNcần kiểm
tra


Chuẩn KT,
KNcần
kiểm tra

Chuẩn KT,
KNcần
kiểm tra

Chuẩn KT,
KNcần
kiểm tra

Chuẩn KT,
KNcần kiểm tra

Chuẩn KT,
KNcần kiểm tra

Chuẩn KT,
KNcần kiểm
tra

Chuẩn KT,
KNcần kiểm tra

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm

Chủ đề


Chuẩn KT,
KNcần kiểm
tra


Chuẩn KT,
KNcần
kiểm tra

Chuẩn KT,
KNcần
kiểm tra

Chuẩn KT,
KNcần
kiểm tra

Chuẩn KT,
KNcần kiểm tra

Chuẩn KT,
KNcần kiểm tra

Chuẩn KT,
KNcần kiểm
tra

Chuẩn KT,
KNcần kiểm tra

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm

Tổng số
câu
Tổng số
điểm
Tỉ lệ %


Vận dụng

Số câu
Số điểm
%

Số câu
Số điểm
%

Vận dụng cao

Số câu
Số điểm
%

Số câu
... điểm=...%

Số câu
... điểm=...%
Số câu
Số điểm


Bước 3.Các bước cơ bản thiết lập ma trận đề kiểm tra. Cụ thể:
B1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương...) cần kiểm tra;
B2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy;
B3. Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề (nội dung,
chương...);

B4. Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra;
B5. Tính số điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...) tương ứng với tỉ lệ %;
B6. Tính tỉ lệ %, số điểm và quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng;
B7. Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột;
B8. Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột;
B9. Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết.


Các cấp độ tư duy
Cấp độ tư duy

Mô tả

Nhận biết

Ở mức độ này yêu cầu HV ghi nhớ được sự kiện, hiện tượng lịch sử,
kể tên nhân vật lịch sử cụ thể, nêu diễn biến các cuộc kháng chiến,
chiến dịch…
Ví dụ: Trình bày được tình hình Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến
trước năm 1868; trình bày được những nội dung chinh của cải cách.

Thông
hiểu

HV phải hiểu bản chất sự kiện, hiện tượng lịch sử… (như đã đề cập ở
trên), trên cơ sở đó biết khái quát, xâu chuỗi, lý giải được mối quan
hệ giữa sự kiện LS (học lịch sử không chỉ một sự kiện đơn lẻ mà là
chuỗi các sự kiện có mối quan hệ, ảnh hưởng, tác động với nhau)...
Ví dụ: Giải thích được vì sao Nhật Bản lại tiến hành cải cách Duy tân
Minh Trị vào năm 1868. lý giải được vì sao cuộc cải cách Duy tân

Minh trị giúp cho Nhật Bản thoát khỏi bị xâm chiếm của tư bản
phương Tây.


Các cấp độ tư duy
Vận dụng
(ở cấp độ
thấp)
Vận dụng
(ở cấp độ
cao)

HS biết so sánh, phân tích, tìm ra mối liên hệ các nội dung kiến thức lịch sử trên
cơ sở đó biết khái quát, xâu chuỗi phân biệt sự giống và khác nhau.
Ví dụ: Phân tích được ý nghĩa của cuộc cải cách Duy tân Minh trị của Nhật bản
năm 1868.
So sánh sự giống và khác nhau giữa cải cách Duy tân Minh trị của Nhật Bản với
cải cách của Vua Ra-Ma V của Xiêm.
Ở mức độ này đòi hỏi trên cơ sở hiểu bản chất sự kiện, hiện tượng lịch sử, yêu cầu
HS đánh giá nhận xét, bày tỏ những chính kiến, quan điểm, thái độ về các vấn đề
lịch sử, biết liên hệ với thực tiễn và vận dụng những kiến thức lịch sử giải quyết
những vấn đề trong cuộc sống thực tiễn, biết rút ra những bài học kinh nghiệm
cho bản thân.
Ví dụ: Đánh giá tác động của cải cách Duy tân Minh trị đối với sự phát triển của
Nhật Bản. Đánh giá vai trò của Thiên hoàng Minh trị đối với cải cách Duy tân
Minh trị năm 1868. Nhận xét về những chính sách cải cách do Thiên hồng Minh
trị đề ra có những tác động như thế nào đối với sự phát triển của Nhật Bản.


• Để thuận lợi cho việc xác định mục tiêu về mức độ nhận thức của của HV

trong học tập và kiểm tra, đánh giá, các nhà giáo dục đã đưa về các bậc:
• Biết (bậc 1): Với các động từ: nêu, liệt kê, trình bày, kể tên, nhận biết v.v.
• Hiểu (bậc 2): Với các động từ: hiểu được, giải thích, phân biệt, tại sao, vì
sao, hãy lí giải, vì sao nói, v.v.
• Vận dụng thấp (bậc 3): Với các động từ: lập niên biểu, phân biệt, chứng
minh, suy luận, thiết lập quan hệ, phân tích, so sánh v.v.
• Vận dụng cao (bậc 4): Với các động từ: bình luận, nhận xét, đánh giá, rút ra
bài học lịch sử, liên hệ với thực tiễn vv…
• * Lưu ý: Sự phân biệt giữa các mức độ trong câu hỏi của đề kiểm tra và đề
thi có tính chất tương đối. Ngay trong một câu hỏi thường khi có sự đan xen
giữa các mức độ với nhau đơi khi khó có thể tách bạch.


Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận
• Các u cầu:
• Mỗi Chuẩn có thể ra nhiều câu hỏi trắc nghiệm ở những khía cạnh
khác nhau.
• Số lượng câu hỏi và tổng số câu hỏi do ma trận đề quy định
• Câu hỏi là câu trắc nghiệm có nhiều lựa chọn

+


Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án)
và thang điểm


Nội dung: khoa học và chính xác;
• Cách trình bày: cụ thể, chi tiết nhưng ngắn gọn và dễ
hiểu;

• Phù hợp với ma trận đề kiểm tra.


Đề kiểm tra TNKQ
• Cách 1: Lấy điểm tồn bài là 10 điểm và chia đều cho tổng số
câu hỏi.
Điểm một câu hỏi TNKQ với câu trả lời đúng có thể là 0,25 điểm;
0,5 điểm hoặc tối đa là 1 điểm.
• Cách 2: Tổng số điểm của đề kiểm tra bằng tổng số câu hỏi. Mỗi
câu trả lời đúng được 1 điểm, mỗi câu trả lời sai được 0 điểm.


Đề kiểm tra kết hợp TL&TNKQ
• Cách 1: Điểm tồn bài là 10 điểm.
• Phân phối điểm cho mỗi phần TL, TNKQ: số điểm mỗi phần tỉ lệ thuận
với thời gian dự kiến HS hoàn thành từng phần và mỗi câu TNKQ có số
điểm bằng nhau.
• Ví dụ: 30% cho TNKQ và 70% cho TL thì điểm cho từng phần lần lượt
là 3 điểm và 7 điểm.
Nếu có 12 câu TNKQ thì mỗi câu trả lời đúng sẽ được điểm.
3
0, 25
12


Đề kiểm tra kết hợp...
• Cách 2:
• Điểm tồn bài bằng tổng điểm của hai phần.
• Phân phối điểm cho mỗi phần: số điểm mỗi phần tỉ lệ thuận với thời gian dự kiến học
sinh hoàn thành từng phần và mỗi câu TNKQ trả lời đúng được 1 điểm, sai được 0

điểm.
• Cho điểm của phần TNKQ trước rồi tính điểm của phần TL theo công thức sau:

X TL

X TN .TTL

TTN


Đề kiểm tra tự luận
• Cách tính điểm tn thủ chặt chẽ các bước từ B3 đến B7 phần
Thiết lập ma trận đề kiểm tra
• khuyến khích giáo viên sử dụng kĩ thuật Rubric trong việc tính
điểm và chấm bài tự luận (tham khảo các tài liệu về đánh giá
kết quả học tập của học sinh).


Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra
1) Đối chiếu từng câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm
• Phát hiện những sai sót hoặc thiếu chính xác của đề và đáp án.
• Sửa các từ ngữ, nội dung nếu thấy cần thiết để đảm bảo tính khoa học và
chính xác.
2) Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề:
• Xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá khơng?
• Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá khơng?
• Số điểm có thích hợp khơng?
• Thời gian dự kiến có phù hợp không?
3) Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn
chương trình và đối tượng học sinh

( nếu có điều kiện, nên làm).
4) Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm và thang điểm.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×