Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Hinh hoc 8 tuan 9 tiet 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.99 KB, 2 trang )

Tuần: 9
Tiết: 17

Ngày soạn: 15/ 10 / 2018
Ngày dạy: 18 / 10 / 2018

LUYỆN TẬP §10
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố và khắc sâu tính chất của đường thẳng song song với một đường
thẳng cho trước.
2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng giải các bài toán thực tế.
3. Thái độ: - Tính thực tế của tốn học.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, thước thẳng, compa, êke.
- HS: SGK, thước thẳng, compa, êke.
III. Phương pháp dạy học:
- Vấn đáp tái hiện, nhóm
IV. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp: (1’) 8A1………………………………………………………………
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Thế nào là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song?
- Các điểm cách đường thẳng b một khoảng h nằm trên đường nào?
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Hoạt động 1: (15’)
Bài 70:
- GV: Giới thiệu bài toán và - HS: Chú ý theo dõi và vẽ
hướng dẫn HS vẽ hình.
hình vào vở.
- GV: Hãy nhắc lại tính chất - HS: Nhắc lại tính chất.
đường trung bình của tam


giác.
- GV: Qua C vẽ IC  OA, theo
tính chất vừa nêu thì I là điểm - HS: I là tr.điểm của OA
gì của cạnh OA?
- HS: Vì C là trung điểm của
- GV: Vì sao?
AB và IC // OB.
- GV: Khoảng cách giữa IC và - HS: Không thay đổi, IC
ln ln cách OB hay Ox
OB có thay đổi không?
một khoảng bằng 1cm.
- GV: Nghĩa là điểm C luôn - HS: Luôn nằm trên đường
thẳng d//Ox và cách Ox một
nằm trên đường thẳng nào?
khoảng không đổi bằng 1cm.

GHI BẢNG

Qua điểm C ta vẽ IC  OA, trong OAB
Ta có:
CB = CA (gt)
OB // IC
Suy ra IO = IA = OA:2 = 1cm
Vậy điểm C luôn nằm trên đường thẳng
song song với Ox và cách Ox một
khoảng không đổi bằng 1cm

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 2: (22’)

Bài 71:
- GV: GV vẽ hình.
- HS: Chú ý theo dõi và vẽ a) Chứng minh A, O, M thẳng hàng


hình vào vở.
- GV: Tứ giác ADME có
điểm gì đặc biệt?
- GV: Tứ giác ADME có ba
góc vng thì nó là hình gì?
- GV: Trong hình chữ nhật hai
đường chéo cắt nhau ở đâu?
- GV: O là gì của đoạn DE?
- GV: O là gì của đoạn AM?
- GV: Nghĩa là 3 điểm A, O,
M như thế nào?
- GV: Kẻ Kẻ AH  BC, hãy
chứng minh tương tự ở bài 70
thì điểm O chạy trên đường
thẳng nào?
- GV: GV gợi ý qua O kẻ
đoạn OI  AH thì O nằm trên
đường nào của đoạn AH?
- GV: Điểm O có nằm ngồi
cạnh DE hay khơng?
- GV: Như vậy, điểm O chỉ
nằm trên một phần của đường
trung trực nói trên chính là
đoạn thẳng nào?
- GV: So sánh AM với AH.

- GV: M ở đâu trên BC thì
AM là nhỏ nhất?

- HS: Tứ giác ADME có ba
góc vng.
- HS: Hình chữ nhật
- HS: Cắt nhau tại trung
điểm của mỗi đường.
- HS: O là tr.điểm của DE
- HS: O là tr.điểm của AM
- HS: A, O, M thẳng hàng.

Tứ giác ADME có ba góc vng nên tứ
giác ADME là hình chữ nhật.
Mặt khác O là trung điểm của đường
chéo DE nên O cũng là trung điểm của
đường chéo AM.
Vậy, A, O, M thẳng hàng.
b) Kẻ AH  BC

- HS: HS suy nghĩ trả lời.

- HS: Suy nghĩ trả lời.
- HS: Điểm O không thể
nằm ngồi đoạn DE.
- HS: Đường tr.bình tương
ứng với cạnh BC của ABC.
- HS: AM AH
- HS: M H


Trong tam giác vuông AHM O là trung
điểm của AM nên OH = OA. Do đó, O
thuộc đường trung trực của đường cao
AH.
Vì M chạy trên cạnh BC nên điểm O
chạy trên một đoạn của đường trung trực
nói trên chính là đường trung bình tương
ứng với cạnh BC của ABC.
c) Khi M H thì đoạn AM là nhỏ nhất.

4. Củng cố:
- Xen vào lúc làm bài tập.
5. Hướng dẫn và dặn dò về nhà: (2’)
- Về nhà xem lại các bài tập đã giải.
6. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×