Tuần: 1
Tiết: 1
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI 1: TỨ GIÁC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được định nghĩa về tứ giác và tính chất tổng các góc của tứ giác
2. Kỹ năng: Biết nhận dạng tứ giác, cách viết kí hiệu. Biết vận dụng tính chất của tứ giác để
tính góc của nó.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, bảng phụ, phiếu học tập
2. Học sinh: SGK, vở bài sọan, viết, thước, giấy nháp.
III. Phương pháp: Đặt vấn đề, phân tích, gợi mở, vấn đáp,…
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
25’ Các em đã học qua về tam
giác, tiếp theo các em sẽ được
1. Định nghĩa:
học về một dạng hình mới là tứ
Tứ giác ABCD là hình
giác
gồm bốn đoạn thẳng
Dán bảng phụ gồm hình 1 và
AB, BC, CD, DA trong
hình 2
đó bất kì hai đoạn thẳng
nào cũng khơng cùng
nằm trên một đường
thẳng
Các hình trên có đặc điểm Gồm bốn đoạn thẳng AB, BC,
chung là gì?
CD, DA
Giữa hình 1 và hình 2 có đặc Hình 1 thì bất kì hai đoạn thẳng
điểm gì khác nhau?
nào cũng khơng cùng nằm trên
một đường thẳng
Hình 1 là tứ giác, hình 2
khơng là tứ giác
Vậy tứ giác ABCD là hình Là hình gồm bốn đoạn thẳng
ntn?
AB, BC, CD, DA trong đó bất kì
hai đoạn thẳng nào cũng khơng
cùng nằm trên một đường thẳng.
Không cần ghi, ghi chú “(sgk)”
Dán bảng phụ, ghi thêm (sgk)
Viết tên tứ giác phải theo thứ
tự các đỉnh kề nhau. Có thể viết
BCDA, CDAB, DABC, …
nhưng không nên viết ABDC
Các điểm A, B, C, D gọi là
các đỉnh. Các đoạn thẳng AB,
BC, CD, DA gọi là các cạnh
Đặt câu hỏi?1
Tứ giác như trên gọi là tứ giác
Tứ giác ABCD ở hình 1a
10’ lồi
Vậy tứ giác lồi là tứ giác ntn?
Tứ giác lồi l tứ giác
Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm luôn nằm trong một nửa
trong một nửa mặt phẳng có bờ là mặt phẳng có bờ l đường
Dán bảng phụ, ghi thêm đường thẳng chứa bất kì cạnh nào thẳng chứa bất kì cạnh
“(sgk)”
của tứ giác
nào của tứ giác
Từ nay, khi nói đến tứ giác mà
Khơng cần ghi, ghi chú “(sgk)”
khơng chú thích gì thêm, ta
hiểu đó là tứ giác lồi
Dán bảng phụ và cho từng
học sinh lên bảng làm bài ?2
Các em đã học qua về tính Lên bảng điền vào chổ trống
chất tổng ba góc của tam giác.
Vậy tổng ba góc của tam giác
bằng bao nhiêu độ?
Thế thì tổng các góc của tứ
giác bằng bao nhiêu độ ta sẽ 180o
xét tính chất tiếp theo
Hãy làm bài tập ?3 (gọi hs lên
bảng)
ˆ +B
ˆ + Cˆ = 1800
Xét ∆ ABC: A
1
1
ˆ
ˆ
ˆ
Xét ∆ ADC: A + B + C = 1800
(
)
2
(
2
ˆ +A
ˆ +B
ˆ +C
ˆ
ˆ +D
ˆ + C
⇒ A
1
2
1
2
Các em rút ra được tính chất
gì?
)
= 1800 + 1800
ˆ +B
ˆ +D
ˆ +C
ˆ = 3600
⇒A
Tổng các góc của một tứ giác
bằng 360o
4. Củng cố: 8’
Nhắc lại định nghĩa và tính chất của tứ giác?
Hãy làm bài 1 trang 66 (dán bảng phụ và chia nhóm)
5. Hướng dẫn về nhà: 1’
Làm bài 2, 3 trang 66, 67
V. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
2. Tính chất:
Tổng các góc của một
tứ giác bằng 3600
Tuần: 1
Tiết: 2
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI 2: HÌNH THANG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được định nghĩa về hình thang, hình thang vng.
2. Kỹ năng: Biết nhận dạng hình thang, hình thang vng, vẽ đường cao. Biết tính các góc của
hình thang.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, bảng phụ, phiếu học tập
2. Học sinh: SGK, vở bài sọan, viết, thước, giấy nháp.
III. Phương pháp: Đặt vấn đề, phân tích, gợi mở, vấn đáp,…
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ:
Vẽ tứ giác. Viết kí hiệu. Cho biết các đỉnh, các góc, các cạnh (viết kí hiệu). Cho biết hai
đỉnh kề nhau, đối nhau; hai cạnh kề nhau, đối nhau; hai đường chéo
ˆ =100o, B
ˆ =120o, Cˆ =60o. Tính D
ˆ
Cho tứ giác ABCD có A
3. Dạy bài mới:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
25’ Các em vừa học qua một loại
hình mới là tứ giác. Hôm nay các
1. Định nghĩa:
em sẽ được học về một dạng đặc
Hình thang là tứ giác có hai
biệt của tứ giác là hình thang
cạnh đối song song
Treo bảng phụ hình 14
Nhận xét xem tứ giác trên có Có hai cạnh đối song song
đặc điểm gì đặc biệt?
Hình như trên được gọi là hình
thang
Vậy hình thang là hình ntn?
Hình thang là tứ giác có hai
20’
cạnh đối song song
Dán bảng phụ và cho học sinh
Tính chất:
làm bài ?1
a) H15a, h15b
Nếu một hình thang có hai
b) Hai góc kề một cạnh bên cạnh bên song song thì hai
của hình thang thì bù nhau
cạnh bên bằng nhau, hai
cạnh đáy bằng nhau.
Nếu một hình thang có hai
cạnh đáy bằng nhau thì hai
Treo bảng phụ và cho học sinh Mỗi em làm 1câu (chứng cạnh bên song song và
làm bài ?2
minh hai tam giác bằng bằng nhau.
Qua bài tập trên các em rút ra nhau)
nhận xét gì ?
Nếu một hình thang có hai 2. Hình thang vng:
cạnh bên song song thì hai Hình thang vng là hình
Dán bảng phụ hình 18
cạnh bên bằng nhau, hai cạnh thang có một góc vng.
Nhận xét xem hình thang trên đáy bằng nhau
có đặc điểm gì đặc biệt?
Nếu một hình thang có hai
Hình thang như trên được gọi là cạnh đáy bằng nhau thì hai
hình thang vng
cạnh bên song song và bằng
Vậy hình thang vng là hình nhau.
thang ntn?
Có góc vng
4. Củng cố: 5’
Nhắc lại định nghĩa hình thang, hình thang vuông?
Hãy làm bài 7 trang 71 (dán bảng phụ và chia nhóm)
5. Hướng dẫn về nhà: 1’
Làm bài 8, 9 trang 71
V. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tuần: 2
Tiết: 3
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI 3: HÌNH THANG CÂN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được định nghĩa về hình thang cân và các tính chất.
2. Kỹ năng: Biết nhận dạng hình thang cân. Biết vận dụng định nghĩa và tính chất hình thang
cân vào việc giải tốn.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, bảng phụ, phiếu học tập
2. Học sinh: SGK, vở bài sọan, viết, thước, giấy nháp.
III. Phương pháp: Đặt vấn đề, phân tích, gợi mở, vấn đáp,…
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 10’
Nêu định nghĩa hình thang. Vẽ hình thang, đường cao của hình thang
Làm bài 7 trang 71 (dán bảng phụ hv)
3. Dạy bài mới:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
25’ Các em vừa học qua một
dạng của tứ giác là hình thang.
Hơm nay các em sẽ được học
1. Định nghĩa:
về một dạng hình thang
thường gặp là hình thang cân
Dán bảng phụ và cho học Có hai góc kề một đáy bằng
sinh làm bài ?1
nhau
Hình thang như trên được gọi
là hình thang cân
Vậy thế nào là hình thang Là hình thang có hai góc kề Là hình thang có hai góc
cân?
một đáy bằng nhau
kề một đáy bằng nhau
Dán bảng phụ và cho học
sinh làm bài ?2
a. Hình 24a, 24c, 24d
b. 100o, 70o, 90o
c. Bù nhau
10’
ABCD là hình thang cân
AB//CD
⇔
ˆ ˆ
ˆ ˆ
C = D hoac A = B
2. Tính chất:
Hình thang cân có những
tính chất sau
Nhận xét về hai cạnh bên của
hình thang?
Hãy cm định lí này
Hai cạnh bên bằng nhau
GT
ABCD là htc
(AB//CD)
AD=BC
Trong hình thang cân, hai
cạnh bên bằng nhau
Trong hình thang cân hai
đường chéo bằng nhau
KL
CM:
a. AD cắt BC tại O (gs
AB
Ta có: ABCD là htc (gt)
D = C
D = C
⇒
⇒
A 1 = B1
A 2 = B2
∆OCD caân
⇒
∆OAB caân
OD = OC
⇒
OA = OB
⇒ OD − OA = OC − OB
⇒ AD = BC
10’
b. AD // BC: Khi đó AD = BC
(hình thang có hai cạnh bên
song song thì bằng nhau)
Dán bảng phụ hình 27
Có những hình thang có hai
cạnh bên bằng nhau như hình
27 có phải là hình thang cân Khơng phải
hay khơng?
Nhận xét về hai đường chéo Trong hình thang cân hai
của hình thang cân?
đường chéo bằng nhau
Hãy cm định lí này
GT ABCD
là
htc
(AB//CD)
KL AC=BD
CM:
Xét ΔADC và ΔBCD có:
CD chung
ADC=BCD (ABCD là htc)
AD=BC (ABCD là htc)
3. Dấu hiệu nhận biết:
⇒ ΔADC = ΔBCD(c.g.c)
Hình thang có hai đường
⇒ AC = BD
Chia nhóm làm bài?3
Làm bài ?3: hình thang có hai chéo bằng nhau là htc
đường chéo bằng nhau là hình Hình thang có hai góc kề
một đáy bằng nhau là htc
thang cân
4. Củng cố: 5’
Nhắc lại định nghĩa, tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân?
Hãy làm bài 11 trang 74 (dán bảng phụ và chia nhóm)
Hãy làm bài 14 trang 75 (dán bảng phụ và chia nhóm)
5. Hướng dẫn về nhà: 1’
Làm bài 12, 13, 15->18 trang 74, 75
V. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tuần: 2
Tiết: 4
Ngày soạn:
Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm vững định nghĩa về hình thang cân và các tính chất
2. Kỹ năng: Biết vẽ và nhận dạng hình thang cân. Biết vận dụng định nghĩa và tính chất htc
vào việc giải toán.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, bảng phụ, phiếu học tập
2. Học sinh: SGK, vở bài sọan, viết, thước, giấy nháp.
III. Phương pháp: Đặt vấn đề, phân tích, gợi mở, vấn đáp,…
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 8’
Nêu định nghĩa và các tính chất của hình thang cân. Vẽ hình thang cân.
ˆ = 1200 . Tính số đo các góc cịn lại.
Cho hình thang cân ABCD có A
3. Luyện tập:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
10’ Bài 16 trang 75:
Bài 16 trang 75:
Bài 16 trang 75:
Trước hết hãy chứng minh Xét ΔABD và ΔACE có:
ˆ chung
ΔABD = ΔACE để chỉ ra
A
AD =AE hay ΔAED cân.
ˆ = Cˆ (BD, CE là đpg của 2
B
1
1
Từ đó suy ra AEˆ D = ADˆ E
góc đáy ∆ ABC cân)
, suy ra BEˆ D = CDˆ E ?
AB=AC ( ∆ ABC cân)
GT ∆ ABC cân tại A
Xét ΔABD và ΔACE ⇒ ΔABD = ΔACE (g.c.g)
BD, CE là phân giác
có những cạnh nào bằng ⇒ AD = AE
KL
BEDC
là htc
nhau, góc nào bằng nhau?
⇒ ΔACE cân
(ED=BE=CD)
ˆE
Xét tứ giác BEDC:
⇒ AEˆD = AD
ˆ + BEˆD + CD
ˆ E + Cˆ = 3600
B
ˆE
⇒ BEˆD = CD
ˆ E(cmt)
Tiếp theo các em hãy Hai cạnh đối song song, để
BEˆD = CD
Mà:
chứng minh BEDC là hình chứng minh hai cạnh đối song
ˆ = Cˆ(∆ABC cân)
B
thang. Để chứng minh song ta chứng minh hai góc so
ˆ + BEˆD = 1800
B
BEDC là hình thang ta cần le trong bằng nhau, hai góc
Nên:
phải chứng minh điều gì?
đồng vị bằng nhau hoặc hai góc
⇒ ED//BC
⇒ ABCD là hình thang
trong cùng phía bù nhau.
ˆ = Cˆ(∆ABC cân)
Học sinh lên bảng làm tiếp
Mặc khác: B
Bài 17 trang 75:
nên BEDC là hình thang cân
Bài
17
trang
75:
10’
Bài 17 trang 75:
ˆ D = BD
ˆC
AB
Ta có:
ˆ C = AC
ˆD
BA
Trước hết hãy chứng Mà ˆ
ˆ C (gt) nên
ACD = BD
GT ABCD là hình thang
minh ΔAIB cân ?
ˆ C = AB
ˆD
(AB//CD)
BA
ˆC
⇒ ΔAIB cân
ACˆD = BD
KL ABCD là htc
⇒ IA = IB(1)
Hãy chỉ ra ΔIDC cân?
Mặc khác: ΔIDC cân (
ˆC)
ACˆD = BD
Từ (1)(2) suy ra điều gì?
⇒ ID = IC (2)
Hình thang có hai đường Từ (1)(2) suy ra: AC=BD
chéo bằng nhau thì ntn?
Hình thang ABCD là hình
thang cân
Bài 18 trang 75:
10’
Bài 18 trang 75:
Bài 18 trang 75:
CM:
a. Ta có:
AB//CD (ABCD là ht)
BE//AC (gt)
Nhận xét BE và AC?
⇒ BE = AC (tc đoạn chắn)
Chứng minh BE=BD?
Mà AC=BD (gt) nên BE=BD
hay ΔBDE cân
GT ABCD là hình thang
Chứng minh: ∆ ADC = ∆ b. Ta có:
AC=BD
ˆ E = BEˆD (ΔΔBD cân)
BCD
BD
BE//AC
ˆ
ˆ
KL
a.
BDE
cân
∆
Mà: BED = ACD(AB//CD, đv)
Trước hết hãy chứng
b. ∆ ACD = ∆ BDC
ˆ E = ACˆD
Nên BD
ˆ E = BEˆD
minh BD
c. ABCD là hình thang
Xét ∆ ADC và ∆ BCD có:
cân
ˆ C (cmt)
ACˆD = BD
AC = BD (gt)
CD chung
⇒ ∆ ADC = ∆ BCD (c.g.c)
Từ những ý trên hãy c. Ta có: ∆ ADC = ∆ BCD
chứng minh ABCD là hình (cmt)
thang cân?
ˆ C = BCˆD
⇒ AD
⇒ ABCD là hình thang cân
4. Củng cố: 5’
Nhắc lại định nghĩa, tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân?
5. Hướng dẫn về nhà: 1’
Làm các bài tập còn lại
V. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tuần: 3
Tiết: 5
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI 4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được tính chất đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song
song với cạnh thứ hai, định nghĩa và tính chất đường trung bình của tam giác.
2. Kỹ năng: Biết vận dụng tính chất đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song
song với cạnh thứ hai, định nghĩa và tính chất đường trung bình của tam giác để chứng minh và tính
tốn.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, bảng phụ, phiếu học tập
2. Học sinh: SGK, vở bài sọan, viết, thước, giấy nháp.
III. Phương pháp: Phân tích, gợi mở, vấn đáp,…
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Giới thiệu hình 33 để vào
1. Đường trung bình của
bài mới
tam giác:
Hãy làm bài tập ?1 (chia
nhóm )
Qua trên các em rút ra được
nhận xét gì?
15’
Gọi học sinh lên bảng
chứng minh
Hình thang DEFB có đặc
điểm gì đặc biệt. Từ đó suy
ra điều gì.Tiếp theo,cm
AD=EF?
Để chứng minh AE=EC ta
phải chứng minh điều gì?
Dán và cho học sinh nhận
xét hình 35
E là trung điểm của AC
Đường thẳng đi qua trung điểm
một cạnh của tam giác và song
song với cạnh thứ hai thì đi qua
trung điểm cạnh thứ ba
GT ΔABC : AD=DB,
DE//BC
KL AE=EC
CM:
Qua E kẻ đường thẳng song
song với AB cắt BC ở F
Hình thang DEFB có hai cạnh
bên song song (DB//EF) nên
DB=EF. Mà AD=DB (gt) nên
AD=EF
Xét ∆ADE và ∆EFC có:
ˆ = Eˆ (EF//AB, đv )
A
1
AD=EF ( cm trên )
ˆ = Fˆ (cùng bằng B
ˆ)
D
1
1
⇒ ΔADE = ΔEFC(c.g.c)
⇒ AE = EC
Đường thẳng đi qua trung
điểm một cạnh của tam
giác và song song với cạnh
thứ hai thì đi qua trung
điểm cạnh thứ ba
DE gọi là đường trung bình
của tam giác ABC
20’ Thế nào là đường trung Là đoạn thẳng nối trung điểm
bình của tam giác?
hai cạnh của tam giác
Hãy làm bài tập ?2 (chia
ˆE=B
ˆ
AD
nhóm)
1
DE = BC
2
Đường trung bình của tam giác
Qua trên các em rút ra được thì song song với cạnh thứ ba và
bằng nửa cạnh ấy
nhận xét gì?
GT ΔABC : AD=DB,
AE=EC
Gọi học sinh lên bảng
KL
1
chứng minh
DE//BC, DE = BC
2
CM:
Vẽ điểm F sao cho E là trung
điểm của DF
Mà AE=EC và Eˆ1 = Eˆ 2 (đđ)
nên: ∆ AED= ∆ CEF (c.g.c)
ˆ =C
ˆ
⇒ AD=CF và A
1
Ta có: AD=DB và AD=CF
(cmt) nên DB=CF
ˆ =C
ˆ ⇒ AD//CF hay
Chứng min h : ∆ AED = ∆ CEF ?
Ta có: A
1
DB//CF ⇒ DBCF là hình thang
Hình thang DBCF có hai đáy
Chứng minh DBCF là hình DB, CF bằng nhau nên hai cạnh
thang ?
bên DF, BC song song và bằng
nhau
1
1
Nhận xét về hình thang này ⇒ DE//BC, DE = DF = BC
2
2
để dẫn đến điều phải chứng
1
minh ?
DE = BC ⇒ BC = 2DE
2
= 2.50 = 100
Hãy làm bài tập ?3 ( chia
nhóm )
4. Củng cố: 5’
Nhắc lại định lí 1, định nghĩa đường trung bình, định lí 2?
Hãy làm bài 20 trang 79 (dán bảng phụ và gọi học sinh lên bảng)
Hãy làm bài 21 trang 79 (dán bảng phụ và gọi học sinh lên bảng)
5. Hướng dẫn về nhà: 1’
Làm các bài tập còn lại
V. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Đường trung bình của
tam giác là đoạn thẳng nối
trung điểm hai cạnh của
tam giác
Đường trung bình của
tam giác thì song song với
cạnh thứ ba và bằng nửa
cạnh ấy
Tuần: 3
Tiết: 6
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI 4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được tính chất đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và
song song với hai đáy, định nghĩa và tính chất đường trung bình của hình thang.
2. Kỹ năng: Biết vận dụng tính chất đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang
và song song với hai đáy, định nghĩa và tính chất đường trung bình của hình thang để chứng minh và
tính toán.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, bảng phụ, phiếu học tập
2. Học sinh: SGK, vở bài sọan, viết, thước, giấy nháp.
III. Phương pháp: Phân tích, gợi mở, vấn đáp,…
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 10’
Nêu định nghĩa và tính chất đường trung bình của tam giác
Cho tam giác ABC có M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC. Biết MN=3. Tính BC?
3. Dạy bài mới:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
15’ Các em đã học qua về
2. Đường trung bình của
đường trung bình của tam
hình thang:
giác, thế cịn đường trung
Đường thẳng đi qua trung
bình của hình thang.
điểm một cạnh bên của hình
Hãy làm bài tập ?4 (chia
thang và song song với hai
nhóm)
đáy thì đi qua trung điểm
Qua trên các em rút ra được I là trung điểm của AC, F là cạnh bên thứ hai.
nhận xét gì?
trung điểm của BC
Đường thẳng đi qua trung
điểm một cạnh bên của hình
thang và song song với hai đáy
thì đi qua trung điểm cạnh bên
thứ hai.
Gọi học sinh lên bảng GT ABCD là hthang
chứng minh
(AB//CD), AE=ED,
EF//AB, EF//CD
KL Gọi I là giao điểm của
AC và EF
Chứng minh I là trung điểm
của AC?
Từ đó dẫn đến F là trung
điểm của BC?
Cho học sinh nhận xét hình
38
EF gọi là đường trung bình
của hình thang ABCD
Thế nào là đường trung
bình của hình thang?
Vì AE=ED và EI//CD nên I
là trung điểm của AC
Vì I là trung điểm của AC và
IF//AB nên F là trung điểm của
BC
Đường trung bình của hình
thang
là đoạn thẳng nối trung
Là đoạn thẳng nối trung điểm
điểm hai cạnh bên của hình
hai cạnh bên của hình thang.
Song song với hai đáy và thang
Nhận xét đường trung bình bằng nửa tổng hai đáy
của hình thang?
Gọi học sinh lên bảng
chứng minh
13’
Hãy chứng minh:
ΔFBA = ΔFCK?
Từ đó suy ra điều gì?
CM:
Gọi K là giao điểm của AF và Đường trung bình của hình
DC
thang thì song song với hai
đáy và bằng nửa tổng hai đáy
Xét ΔFBA và ΔFCK có:
ˆF = Fˆ (đối đỉnh)
1
2
GT ABCD là hthang
BF=FC (gt)
(AB//CD), AE=ED,
ˆ
ˆ = C (slt, AB//CD)
B
1
BF=FC
⇒ ΔFBA = ΔFCK (c.g.c)
KL EF//AB, EF//CD
⇒ AF = FK; AB = CK
1
EF = ( AB + CD )
Vậy EF là đường trung bình
2
của ΔADK ⇒ EF//DK
(hay EF//AB và EF//CD)
1
1
EF = DK = ( DC + CK )
2
2
và
1
= ( DC + AB)
2
1
( AD + CH )
2
1
⇒ 32 = ( 24 + x )
2
⇒ 24 + x = 32.2 = 64
⇒ x = 64 − 24 = 40
BE =
Hãy làm bài tập ?5 (chia
nhóm)
4. Củng cố: 5’
Nhắc lại định lí 3, định nghĩa đường trung bình, định lí 4?
Hãy làm bài 23 trang 80 (dán bảng phụ và gọi học sinh lên bảng)
Hãy làm bài 24 trang 80 (gọi học sinh lên bảng)
5. Hướng dẫn về nhà: 1’
Làm các bài tập còn lại
V. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tuần: 4
Tiết: 7
Ngày soạn:
Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được tính chất đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và
song song với hai đáy, định nghĩa và tính chất đường trung bình của hình thang (của tam giác).
2. Kỹ năng: Biết vận dụng tính chất đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang
và song song với hai đáy, định nghĩa và tính chất đường trung bình của hình thang (của tam giác) để
chứng minh và tính tốn.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, bảng phụ, phiếu học tập
2. Học sinh: SGK, vở bài sọan, viết, thước, giấy nháp.
III. Phương pháp: Phân tích, gợi mở, vấn đáp,…
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 8’
Nêu định nghĩa và tính chất đường trung bình của hình thang?
Cho M, N lần lượt là trung điểm của AB, CD của hình thang ABCD. Biết MN=3, BC=2. Tính AD?
3. Luyện tập:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
10’ Bài 26 trang 80:
Bài 26 trang 80:
Bài 26 trang 80:
Nhận xét C và D. Từ đó Vì C, D lần lượt là trung điểm
Vì C, D lần lượt là trung
suy ra điều gì?
của AE, BF nên CD là đường điểm của AE, BF nên CD là
trung bình của hình thang đường trung bình của hình
ABFE.
thang ABFE.
1
1
⇒ CD = (AB + EF)
⇒ CD = (AB + EF)
2
2
1
1
= (8 + 16) = 12
= (8 + 16) = 12
2
2
Vì E, F lần lượt là trung điểm Vì E, F lần lượt là trung điểm
Nhận xét tương tự đối với
của CG, DH nên EF là đường của CG, DH nên EF là đường
E và F?
trung bình của hình thang trung bình của hình thang
CDHG
CDHG
1
1
⇒ EF = (CD + GH)
⇒ EF = (CD + GH)
2
2
1
1
⇒ 16 = (12 + GH)
⇒ 16 = (12 + GH)
2
2
⇒ 12 + GH = 2.16 = 32
⇒ 12 + GH = 2.16 = 32
⇒ GH = 32 − 12 = 20
⇒ GH = 32 − 12 = 20
Bài 27 trang 80:
Bài 27 trang 80:
a. Vì E, K lần lượt là trung điểm
của AD và AC nên EK là đường
Nhận xét E và K. Từ đó
ΔACD
trung
bình
của
suy ra điều gì?
1
⇒ EK = CD
2
Vì K, F lần lượt là trung điểm
của AC và BC nên KF là đường
10’ Bài 27 trang 80:
Nhận xét K và F. Từ đó trung bình của ΔABC
GT E, F, K lần lượt là
suy ra điều gì?
trung điểm của AD,
1
⇒ KF = AB
BC, AC
2
KL a. So sánh EK và CD,
b.
KF và AB.
Ta có : EF ≤ EK + KF
Xét ΔKEF có nhận xét gì
AB + CD
1
1
1
b. EF ≤
về EF?
= AB + CD = (AB + CD)
2
2
2
2
Bài 28 trang 80:
10’ Bài 28 trang 80:
Bài 28 trang 80:
Nhận xét E và F. Từ đó a. Vì E, F lần lượt là trung điểm
của AD và BC nên EF là đường
suy ra điều gì ?
trung bình của hình thang
⇒ EF//AB//CD
Vì E là trung điểm của AD và
Từ đó chứng minh I là EI//AB (EF//AB) nên I là trung
điểm của BD hay IB=ID
trung điểm BD?
Vì F là trung điểm của BC và GT ABCD là hình thang
(AB//CD)
K là trung điểm của AC? FK//AB (EF//AB) nên K là
E, F lần lượt là trung
trung điểm của AC hay KA=
điểm củaAD, BC
KC
EF cắt BD ở I, cắt AC
b. Vì E là trung điểm của AD và
ở K.
I là trung điểm của BD (cmt)
nên EI là đường trung bình của KL a. AK=KC, BI=ID
b. Tính EI, KF, IK
Nhận xét E và I. Từ đó ΔABD
1
1
suy ra điều gì?
⇒ EI = AB = .6 = 3
2
2
Vì F là trung điểm của BC và
K là trung điểm của AC (cmt)
Nhận xét F và K. Từ đó nên FK là đường trung bình của
ΔBAC
suy ra điều gì?
1
1
⇒ FK = AB = .6 = 3
2
2
Vì EF là đường trung bình
của hình thang ABCD (cmt)
nên:
1
EF = ( AB + CD)
2
1
= .(6 + 10) = 8
2
⇒ IK = EF − EI − FK
= 8−3−3 = 2
4. Củng cố: 5’
Nhắc lại định nghĩa và tính chất đường trung bình của tam giác?
Nhắc lại định nghĩa và tính chất đường trung bình của hình thang?
5. Hướng dẫn về nhà: 1’
Làm các bài tập còn lại
V. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tuần: 4
Tiết: 8
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI 6. ĐỐI XỨNG TRỤC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được định nghĩa hai điểm đối xứng qua một đường thẳng, hai hình đối xứng
qua một đường thẳng, hình có trục đối xứng và các tính chất.
2. Kỹ năng: Biết vẽ điểm đối xứng, hình đối xứng qua một đường thẳng. Biết nhận dạng hình có
trục đối xứng. Biết vận dụng tính chất
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, bảng phụ, phiếu học tập
2. Học sinh: SGK, vở bài sọan, viết, thước, giấy nháp.
III. Phương pháp: Phân tích, gợi mở, vấn đáp,…
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
10’ Cắt một tấm giấy hình chữ
1. Hai điểm đối xứng qua
H rồi giơ lên bảo: Vì sao có
một đường thẳng:
thể gấp tờ giấy làm tư để cắt
thành chữ H
Hãy làm bài tập ?1 (gọi hs ?1
lên bảng)
Ta gọi A’ là điểm đối xứng
với A qua đường thẳng d, A
là điểm đối xứng với A’ qua
đường thẳng d, A và A’ là
Định nghĩa: Hai điểm gọi là
hai điểm đối xứng với nhau
đối xứng với nhau qua đường
qua đường thẳng d
thẳng d nếu d là đường trung
Hai điểm ntn được gọi là Hai điểm gọi là đối xứng với trực của đoạn thẳng nối hai
đối xứng với nhau qua nhau qua đường thẳng d nếu điểm đó.
đường thẳng d?
d là đường trung trực của Quy ước: Nếu điểm B nằm
đoạn thẳng nối hai điểm đó.
trên đường thẳng d thì điểm
Nếu điểm B nằm trên Cũng là điểm B
đối xứng với B qua đường
đường thẳng d thì điểm đối
thẳng d cũng là điểm B.
xứng với B qua đường thẳng
d nằm tại đâu?
2. Hai hình đối xứng qua một
10’ Hãy làm bài tập ?2 (gọi hs ?2
đường thẳng:
lên bảng)
Hai đoạn thẳng AB và A’B’
gọi là hai đoạn thẳng đối
xứng với nhau qua đường
thẳng d.
Vậy hai hình ntn được gọi Hai hình gọi là đối xứng với
là đối xứng với nhau qua nhau qua đường thẳng d nếu
đường thẳng d?
mỗi điểm thuộc hình này đối
xứng với một điểm thuộc
hình kia qua đường thẳng d
và ngược lại.
Định nghĩa:
Hai hình gọi là đối xứng với
nhau qua đường thẳng d nếu
mỗi điểm thuộc hình này đối
xứng với một điểm thuộc hình
kia qua đường thẳng d và
ngược lại.
Dán bảng phụ hình 53 và
gọi từng học sinh nhận xét
về các cặp đoạn thẳng,
đường thẳng, góc, tam giác
qua trục d
Dán bảng phụ hình 54 và
gọi học sinh nhận xét
15’
Hai đoạn thẳng AB và A’B’
đối xứng nhau qua d
Hai đường thẳng AC và
A’C’ đối xứng nhau qua d
Hai góc ABC và A’B’C’ đối
xứng nhau qua d
Hai tam giác ABC và
A’B’C’ đối xứng nhau qua d
Nếu hai đoạn thẳng, góc,
tam giác đối xứng nhau qua
một đường thẳng thì chúng
bằng nhau
Nếu hai đoạn thẳng, góc, tam
giác đối xứng nhau qua một
đường thẳng thì chúng bằng
nhau
Hai hình H và H’ đối xứng
nhau qua d
Như trên các em đã biết về
hai hình đối xứng qua một
đường thẳng và bây giờ các
em xét tiếp hình có trục đối
xứng
Hãy làm bài tập ?3 (dán ?3 Điểm đối xứng với mỗi
bảng phụ và gọi hs nhận xét) điểm thuộc cạnh của tam giác
ABC qua AH cũng thuộc
cạnh của tam giác ABC
Ta nói đường thẳng AH là
trục đối xứng của tam giác
ABC
Đường thẳng d ntn được Nếu điểm đối xứng với mỗi
gọi là trục đối xứng của hình điểm thuộc hình H qua đường
H?
thẳng d cũng thuộc hình H
Hãy làm bài tập ?4 (dán
bảng phụ và gọi hs nhận xét)
Đường thẳng d gọi là trục đối
xứng của hai hình đó.
?4
a) Một trục
b) Hai trục
c) Vơ số trục đối xứng.
3. Hình có trục đối xứng:
Đường thẳng d gọi là trục đối
xứng của hình H nếu điểm đối
xứng với mỗi điểm thuộc hình
H qua đường thẳng d cũng
thuộc hình H. Ta nói hình H có
trục đối xứng.
Định lý: Đường thẳng đi qua
trung điểm hai đáy hình thang
cân là trục đối xứng của hình
thang cân đó.
4. Củng cố: 5’
Nhắc lại hai điểm ntn được gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d?
Nhắc lại hai hình ntn được gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d?
Hãy làm bài 35 trang 87 (dán bảng phụ và gọi hs lên bảng)
5. Hướng dẫn về nhà: 1’
Làm bài 36, 37, 39 trang 87, 88
V. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tuần: 5
Tiết: 9
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI 7. HÌNH BÌNH HÀNH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được định nghĩa và các tính chất của hình bình hành
2. Kỹ năng: Biết nhận dạng hình bình hành. Biết vận dụng định nghĩa và tính chất vào việc giải
toán
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, bảng phụ, phiếu học tập
2. Học sinh: SGK, vở bài sọan, viết, thước, giấy nháp.
III. Phương pháp: Phân tích, gợi mở, vấn đáp,…
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
10’ Các em đã học qua về một
1. Định nghĩa:
dạng của tứ giác là hình thang.
Hơm nay, các em sẽ được tìm
hiểu một dạng hình tiếp theo là
hình bình hành
Đặt câu hỏi ?1 (Dán bảng ?1
phụ và gọi học sinh nhận xét)
Tứ giác có hai cạnh đối song
song.
Hình bình hành là tứ giác
có các cạnh đối song song
Hình này gọi là hình bình
hành
AB//CD
ABCD hbh ⇔
Vậy thế nào là hình bình Hình bình hành là tứ giác có
AD//BC
hành?
các cạnh đối song song
Hình bình hành có phải là Phải, có hai cạnh bên song
hình thang khơng, hình thang song
này có đặc điểm gì?
Hãy làm bài tập ?2 (chia Rút ra nhận xét
nhóm)
Vậy qua những nhận xét trên Trong hình bình hành: các
các em hãy rút ra tính chất của cạnh đối bằng nhau, các góc
20’ hình bình hành?
đối bằng nhau, hai đường
chéo cắt nhau tại trung điểm 2. Tính chất:
Trong hình bình hành:
của mỗi đường.
- Các cạnh đối bằng nhau
Hãy chứng minh tính chất trên
(gọi hs lên bảng, mỗi em làm GT ABCD là hình bình - Các góc đối bằng nhau
- Hai đường chéo cắt nhau
một câu)?
hành
tại
trung điểm của mỗi
AC cắt BD tại O
đường
KL a. AB=CD, AD=BC
ˆ =C
ˆ ;B
ˆ =D
ˆ
b. A
c. OA=OC, OB=OD
CM:
a. Hình bình hành ABCD là
hình thang có hai cạnh bên
AD, BC song song nên
AD=BC, AB=CD
b. Theo (a)
⇒ ΔABC = ΔCDA(c.c.c)
ˆ =D
ˆ
⇒B
ˆ =C
ˆ
Tương tự: A
Dựa vào định nghĩa và tính
chất, để nhận biết hình bình
hành ta dựa vào những dấu
hiệu nào?
c. Xét ΔAOB và ΔCOD có :
AB = CD (canhdoihbh)
A1 = C1 (slt, AB//CD)
B1 = D1 (slt, AB//CD)
⇒ ΔAOB = ΔCOD (g.c.g)
⇒ OA = OC, OB = OD
10’
Hãy làm bài tập ?3 (dán bảng
phụ và gọi từng học sinh nhận
xét)
Tứ giác có các cạnh đối
song song là hình bình hành
Tứ giác có các cạnh đối
bằng nhau là hình bình hành
Tứ giác có hai cạnh đối song
song và bằng nhau là hình
bình hành
Tứ giác có các góc đối bằng
nhau là hình bình hành
Tứ giác có hai đường chéo
cắt nhau tại trung điểm của
mỗi đường là hình bình hành
Hình a, b, d, e
4. Củng cố: 5’
Nhắc lại định nghĩa và các tính chất của hình bình hành?
5. Hướng dẫn về nhà: 1’
Làm bài 43, 44, 45, 47, 48, 49 trang 92, 93
V. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
3. Dấu hiệu nhận biết:
Tứ giác có các cạnh đối
song song là hình bình hành
Tứ giác có các cạnh đối
bằng nhau là hình bình hành
Tứ giác có hai cạnh đối
song song và bằng nhau là
hình bình hành
Tứ giác có các góc đối
bằng nhau là hình bình hành
Tứ giác có hai đường chéo
cắt nhau tại trung điểm của
mỗi đường là hình bình hành
Tuần: 5
Tiết: 10
Ngày soạn:
Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được định nghĩa và các tính chất của hình bình hành
2. Kỹ năng: Biết nhận dạng hình bình hành. Biết vận dụng định nghĩa và tính chất vào việc giải
toán
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, bảng phụ, phiếu học tập.
2. Học sinh: SGK, vở bài sọan, viết, thước, giấy nháp.
III. Phương pháp: Phân tích, gợi mở, vấn đáp,…
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Luyện tập:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
15’ Bài 47 trang 93:
Bài 47 trang 93:
Bài 47 trang 93:
Yêu cầu HS nêu GT, GT ABCD là hình bình
KL
hành.
O là trung điểm của
HK.
CM:
KL a. AHCK là hbh.
a. Xét ΔvAHD và ΔvCKB
b. A, O, C thẳng
có:
hàng.
AD=BC (ABCD là hbh)
ADH=CBK (slt, AD//BC)
Hai cạnh đối AH và CK song
⇒ ΔvAHD = ΔvCKB
Để cm AHCK là hbh ta song và bằng nhau
cần cm gì?
(cạnh huyền – góc vng)
CM: ΔvAHD = ΔvCKB
Cm: AH=CK ta phải cm
⇒ AH = CK
điều gì?
Song song nhau vì cùng vng Mặc khác: AH//CK
Nhận xét AH và CK?
(AH, CK ⊥ BD)
góc với BD
Nên AHCK là hình bình hành.
O là trung điểm của HK nên O b. Vì O là trung điểm của HK
Nhận xét điểm O?
là giao điểm của 2 đường chéo nên O là giao điểm của 2 đường
của hình bình hành AHCK hay chéo của hình bình hành AHCK
hay A,O,C thẳng hàng
A, O, C thẳng hàng
10’
Bài 48 trang 93:
G
T
Bài 48 trang 93:
Bài 48 trang 93:
ABCD có E, F, G,
H lần lượt là trung
điểm của AB, BC,
CD, DA
K
ABCD là hình gì?
Ta có: E, F lần lượt là trung
Ta có: E, F lần lượt là trung
L Vì sao?
điểm
của AB, BC
điểm của AB, BC
⇒ EF là đtb của ∆ ABC
⇒ EF là đtb của ∆ ABC
Tam giác ABC có
EF//AC
EF//AC
những yếu tố gì đặc biệt?
⇒
(1)
⇒
(1)
1
1
EF
=
AC
EF
=
AC
2
Tương tự có nhận xét gì
2
về GH ?
GH//AC
GH//AC
(2)
(2)
Tương tự:
Tương tự:
1
1
Từ (1), (2) suy ra điều
GH = 2 AC
GH = 2 AC
gì?
EF//GH
Vậy kết luận gì về Từ (1), (2) suy ra: EF//GH
Từ (1), (2) suy ra:
EFGH
EF = GH
EF = GH
Suy ra EFGH là hình bình hành. Suy ra EFGH là hình bình hành.
15’
Bài 49 trang 93:
Trước hết
AK=CI?
hãy
cm
AK và CI cịn có đặc
điểm gì nữa?
Vậy kết luận gì về
AKCI?
Hbh có các cạnh đối
ntn?
Nếu một đường thẳng đi
qua trung điểm một cạnh
tam giác và song song
với cạnh thứ hai thì nó
ntn?
Bài 49 trang 93:
a. Vì I, K lần lượt là trung điểm
của CD, AB nên:
1
CI
=
CD
2
(1)
1
AK = AB
2
Mà AB=CD (ABCD là hbh)
nên AK=CI
Mặc khác: AK // CI (AB//CD)
Nên AKCI là hình bình hành
⇒ AI//CK
b. Xét ∆ DCN: IM//CN
(AI//CK)
và I là trung điểm của CD nên
M là trung điểm của DN hay
DM=MN
Tương tự: MN=NB
Vậy: DM=MN=NB
4. Củng cố: 3’
Nhắc lại định nghĩa và các tính chất của hình bình hành?
5. Hướng dẫn về nhà: 1’
Làm các bài tập còn lại.
V. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Bài 49 trang 93:
GT
KL
ABCD là hình bình hành
I, K lần lượt là trung
điểm của CD, AB
BD cắt AI, CK tại M và
N
a. AI//CK
b. DM=MN=NB
Tuần: 6
Tiết: 11
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI 8. ĐỐI XỨNG TÂM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được định nghĩa hai điểm đối xứng qua một điểm, hai hình đối xứng qua một
điểm, hình có tâm đối xứng và các tính chất.
2. Kỹ năng: Biết vẽ điểm đối xứng, hình đối xứng qua một điểm. Biết nhận dạng hình có tâm
đối xứng. Biết vận dụng tính chất.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, bảng phụ, phiếu học tập.
2. Học sinh: SGK, vở bài sọan, viết, thước, giấy nháp.
III. Phương pháp: Phân tích, gợi mở, vấn đáp,…
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
10’ Ở tiết trước các em học qua
1. Hai điểm đối xứng qua
về đối xứng trục. Tiết hôm nay
một điểm:
các em sẽ học về một loại đối
xứng nữa là đối xứng tâm
Hãy làm bài tập ?1 (gọi hs lên ?1
bảng)
Ta gọi A’ là điểm đối xứng
với A qua điểm O, A là điểm
đối xứng với A’ qua điểm O, A
và A’ là hai điểm đối xứng với
Hai điểm gọi là đối xứng
nhau qua điểm O
với nhau qua điểm O nếu O
Hai điểm ntn được gọi là đối Hai điểm gọi là đối xứng với là trung điểm của đoạn
xứng với nhau qua điểm O ?
nhau qua điểm O nếu O là thẳng nối hai điểm đó.
trung điểm của đoạn thẳng
nối hai điểm đó
Điểm đối xứng với điểm O Cũng là điểm O
Điểm đối xứng với điểm O
qua điểm O nằm tại đâu?
qua điểm O cũng là điểm O
15’
Hãy làm bài tập ?2 (gọi hs lên ?2
bảng)
Hai đoạn thẳng AB và A’B’
gọi là hai đoạn thẳng đối xứng
với nhau qua điểm O
Vậy hai hình ntn được gọi là Hai hình gọi là đối xứng với
đối xứng với nhau qua điểm nhau qua điểm O nếu mỗi
O?
điểm thuộc hình này đối xứng
với một điểm thuộc hình kia
qua điểm O và ngược lại.
2. Hai hình đối xứng qua
một điểm:
Hai hình gọi là đối xứng
với nhau qua điểm O nếu
mỗi điểm thuộc hình này đối
xứng với một điểm thuộc
hình kia qua điểm O và
ngược lại.
Hai đoạn thẳng AB và A’B’ Điểm O gọi là tâm đối
đối xứng nhau qua tâm O
xứng của hai hình đó
Dán bảng phụ hình 77 và gọi
từng học sinh nhận xét về các
cặp đoạn thẳng, đường thẳng,
góc, tam giác qua tâm O.
Hai đường thẳng AC và
A’C’ đối xứng nhau qua tâm
O
Hai góc ABC và A’B’C’ đối
xứng nhau qua tâm O
Hai tam giác ABC và
A’B’C’ đối xứng nhau qua
tâm O
Dán bảng phụ hình 78 và gọi Nếu hai đoạn thẳng, góc, Nếu hai đoạn thẳng, góc,
học sinh nhận xét
tam giác đối xứng nhau qua tam giác đối xứng nhau qua
Như trên các em đã biết về một điểm thì chúng bằng một điểm thì chúng bằng
hai hình đối xứng qua một nhau
nhau
điểm và bây giờ các em xét Hai hình H và H’ đối xứng
tiếp hình có tâm đối xứng
nhau qua tâm O
Hãy làm bài tập ?3 (dán bảng ?3. Điểm đối xứng với mỗi
phụ và gọi hs nhận xét)
điểm thuộc cạnh hình bình
hành ABCD qua điểm O
cũng thuộc cạnh của hình
bình hành.
10’ Ta nói điểm O là tâm đối
3. Hình có tâm đối xứng:
xứng của hình bình hành
Điểm O gọi là tâm đối
ABCD
xứng của hình H nếu điểm
Điểm O ntn được gọi là tâm Nếu điểm đối xứng với mỗi đối xứng với mỗi điểm
đối xứng của hình H?
điểm thuộc hình H qua điểm thuộc hình H qua điểm O
O cũng thuộc hình H
cũng thuộc hình H. Ta nói
hình H có tâm đối xứng.
Hãy làm bài tập ?4 (dán bảng
phụ và gọi hs nhận xét)
?4
H, I, O, X, Z
Giao điểm 2 đường chéo
của hình bình hành là tâm
đối xứng của hình bình hành
đó.
4. Củng cố: 8’
Nhắc lại hai điểm ntn được gọi là đối xứng với nhau qua điểm O?
Nhắc lại hai hình ntn được gọi là đối xứng với nhau qua điểm O?
Hãy làm bài 50 trang 95 (dán bảng phụ và gọi hs lên bảng)
5. Hướng dẫn về nhà: 1’
Làm bài 51->55 trang 96
V. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tuần: 6
Tiết: 12
Ngày soạn:
Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được định nghĩa hai điểm đối xứng qua một điểm, hai hình đối xứng qua một
điểm, hình có tâm đối xứng và các tính chất.
2. Kỹ năng: Biết vẽ điểm đối xứng, hình đối xứng qua một điểm. Biết nhận dạng hình có tâm
đối xứng. Biết vận dụng tính chất.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, bảng phụ, phiếu học tập.
2. Học sinh: SGK, vở bài sọan, viết, thước, giấy nháp.
III. Phương pháp: Phân tích, gợi mở, vấn đáp,…
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
Nêu định nghĩa về hai điểm đối xứng qua một điểm?
Làm bài tập 51 trang 96
ĐA: Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng nối hai
điểm đó.
3. Luyện tập:
Tg
Hoạt động của GV
10’ Bài 52 trang 96:
Nhận xét EA và AD?
Mà AD=BC, từ đó suy ra
điều gì?
Chứng minh EACB là hình
bình hành?
Từ đó suy ra điều gì?
Tương tự ta cũng có điều
gì?
Từ (1)(2) suy ra điều gì?
10’
Bài 53 trang 96:
Hoạt động của HS
Bài 52 trang 96:
CM:
Vì E đối xứng với D qua A
nên EA=AD
Mà AD=BC (cạnh đối hbh)
nên EA=BC
Mặc khác: EA//BC (AD//BC)
nên EACB là hbh
⇒ AC//EB, AC = EB (1)
Tương tự: AC//BF, AC=BF
(2)
Từ (1)(2) suy ra: B là trung
điểm của EF hay E đối xứng
với F qua B
Bài 53 trang 96:
Nội dung
Bài 52 trang 96:
GT
KL
ABCD là hbh
E đx với D qua A
F đx với D qua C
E đx với F qua B
Bài 53 trang 96:
Nhận xét ADME là hình
gì?
Hình bình hành có hai
đường chéo ntn?
Vậy ta suy ra điều gì?
10’ Bài 54 trang 96:
Dựa vào tc đối xứng trục
hãy chứng minh OB=OC?
Tiếp theo hãy chứng minh
B, O, C thẳng hàng?
Hình bình hành vì có các
cạnh đối song song.
Cắt nhau tại trung điểm của
mỗi đường.
I là trung điểm của AM hay
A đối xứng với M qua I.
GT MD//AB, ME//AC
KL
A đx với M qua I
CM:
Vì MD//AB, ME//AC nên
ADME là hình bình hành
Mà I là trung điểm của ED
nên I là trung điểm của AM
hay A đối xứng với M qua I
Bài 54 trang 96:
Vì B đối xứng với A qua Ox,
C đối xứng với A qua Oy nên
Ox là đường trung trực của
AB, Oy là đường trung trực
của AC nên OB=OA=OC (1)
Ta có: Ox//AC (Ox, AC ⊥ Oy)
ˆ (đồng vị)
⇒ Cˆ = O
2
Xét ∆ vOKC có:
ˆ = 900
Cˆ + O
1
ˆ +O
ˆ = 900
⇒O
Bài 54 trang 96:
2
1
ˆ + xO
ˆy+O
ˆ = 1800
⇒O
2
1
⇒ C, O, B thẳng hàng (2)
Từ (1)(2) suy ra: O là trung
điểm của BC hay B đối xứng
với C qua O
5’
Bài 54 trang 96:
Để cm M đối xứng với N
qua O ta phải cm điều gì?
Để cm OM=ON ta phải cm
điều gì?
Xét ∆ OMA và ∆ ONC có
các cạnh nào bằng nhau, các
góc nào bằng nhau.
GT
Bài 54 trang 96:
Xét ∆ OMA và ∆ ONC có:
ˆ =O
ˆ (đối đỉnh)
O
1
2
OA=OC (O là gđ 2 đc hbh)
ˆ O = NCˆO (so le trong)
MA
⇒ ΔOMA = ΔONC (g-c-g)
⇒ OM = ON
⇒ M đối xứng với N qua O
KL
ˆ y = 900
xO
B đx với A qua Ox
C đx với A qua Oy
B đx với C qua O
Bài 54 trang 96:
GT
KL
4. Củng cố: 3’
Nhắc lại hai điểm ntn được gọi là đối xứng với nhau qua điểm O?
Nhắc lại hai hình ntn được gọi là đối xứng với nhau qua điểm O?
5. Hướng dẫn về nhà: 1’
Làm các bài tập còn lại.
V. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
O là giao điểm của
hai đường chéo hbh
ABCD
M đối xứng với N
qua O
Tuần: 7
Tiết: 13
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI 9. HÌNH CHỮ NHẬT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được định nghĩa và các tính chất của hình chữ nhật, dấu hiệu nhận biết hình
chữ nhật.
2. Kỹ năng: Biết nhận dạng hình chữ nhật. Biết vận dụng định nghĩa và tính chất vào việc giải
tốn.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, bảng phụ, phiếu học tập.
2. Học sinh: SGK, vở bài sọan, viết, thước, giấy nháp.
III. Phương pháp: Phân tích, gợi mở, vấn đáp,…
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
5’
Các em đã học qua về các
1. Định nghĩa:
dạng của tứ giác như hình
thang, hình bình hành. Hơm
nay, các em sẽ được tìm hiểu
một dạng hình tiếp theo là
hình chữ nhật.
Dán bảng phụ hình 84 lên
bảng
Hình chữ nhật là tứ giác
0
ˆ =B
ˆ = Cˆ = D
ˆ = 90
Nhận xét các góc của nó
có 4 góc vng
A
ntn?
Tứ giác này là hình chữ nhật
ABCD là hình chữ nhật
ˆ =B
ˆ = Cˆ = D
ˆ = 900
Vậy hình chữ nhật là hình
⇒A
Là tứ giác có 4 góc vng
ntn?
ˆ =B
ˆ = Cˆ = D
ˆ nên
?1 Vì A
Hãy làm bài tập ?1 (gọi hs
AB//CD
lên bảng)
AD//BC
ABCD là hình bình hành
⇒
ABCD là hình thang
ˆ =B
ˆ = Cˆ = D
ˆ nên
Mặc khác: A
nó là hình thang cân
Hình chữ nhật cũng là
Hình chữ nhật cũng là hình
Vậy các em rút ra nhận xét
hình
bình hành, cũng là
bình hành, cũng là hình thang
gì?
hình thang cân
cân.
10’ Vì hình chữ nhật cũng là
2. Tính chất:
Bằng nhau và cắt nhau tại
hình bình hành, cũng là hình
Hình chữ nhật có tất cả
trung điểm của mỗi đường.
thang cân nên hai đường chéo
các tính chất của hình bình
như thế nào?
hành, của hình thang cân
GT ABCD là hình bình
Trong hình chữ nhật, hai
hành, AC = BD
Chứng minh dấu hiệu nhận
đường cho bằng nhau và
KL ABCD là hình chữ nhật
biết 4?
cắt nhau tại trung điểm của
CM:
mỗi đường.
ABCD là hình bình hành
nên AB//CD, AD//BC nên