Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Dia li 4 Bai 15 Thu do Ha Noi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.09 KB, 6 trang )

THIẾT KẾ GIÁO ÁN
MƠN ĐỊA LÍ
BÀI 16: THỦ ĐƠ HÀ NỘI
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
HS biết thủ đô Hà Nội
- Là thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ
- Là thành phố cổ đang ngày càng phát triển
- Là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học lớn
2. Kĩ năng
- HS xác định được vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ Việt Nam
- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội
- Biết một số dấu hiệu thể hiện Hà Nội là thành phố cổ, trung tâm chính trị,
kinh tế, văn hóa, khoa học.
3. Thái độ
Có ý thức tìm hiểu và bảo vệ thủ đô Hà Nội
B. CHUẨN BỊ
- Phiếu học tập HĐ2 (4 nhóm, 4 tờ phiếu)
- Phiếu học tập HĐ3 : 3 tờ tranh
- Phiếu tóm tắt (GV viết)

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
I/ Ổn
định tổ
chức lớp
II/ Dạy


bài mới
1. Giới
thiệu bài - GV giới thiệu: Mỗi quốc gia
- HS trả lời: Hà Nội
đều có một thủ đơ. Đó là nơi ở
và làm việc của các nhà lãnh đạo
đất nước, các cơ quan đứng đầu
của cả nước. Vậy thủ đô của đất
nước chúng ta là gì?
- GV nhận xét: Đúng rồi các con - HS lắng nghe
ạ. Vậy thủ đô Hà Nội nằm ở đâu
và có đặc điểm gì? Chúng ta tìm
hiểu qua bài học ngày hơm nay.
2. Phát
triển các
hoạt
động
2.1
HĐ1:
Xác
định vị
trí của
thủ đơ
Hà Nội
trên bản
đồ

- GV cho HS quan sát bản đồ
hành chính, giao thơng Việt Nam
kết hợp với lược đồ trong SGK,

sau đó nêu câu hỏi:
+ Chỉ vị trí của đồng bằng Bắc
Bộ trên bản đồ?
+ Chỉ vị trí của Thủ đơ Hà Nội
trên bản đồ?
+ Nhận xét về vị trí của Hà Nội
trên đồng bằng Bắc Bộ?
 GV nhận xét: Như vậy Hà
Nội nằm ở vị trí quan trọng của
đồng bằng Bắc Bộ. Nơi có con
sơng Hồng chảy qua. Hà Nội
tiếp giáp với các tình và thành
phố: Bắc Giang, Bắc Ninh, Hưng
Yên, Hà Nam.

- HS quan sát và trả lời

+ HS lên bảng
+ HS lên bảng
+ Nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc
Bộ


- GV cho HS quan sát Hình 1
- HS trả lời: Đường hàng không,
SGK và trả lời câu hỏi: Vậy
đường sắt, đường thủy, đường bộ
muốn đi từ Hà Nội có thể đi tới
các nơi khác chúng ta sử dụng
bằng các loại đường giao thông

nào?
 GV kết luận: Thủ đô Hà Nội
nằm ở trung tâm ĐBBB, có con
sơng Hơng chảy qua, rất thuận
lợi để thông thương với các
vùng. Từ Hà Nội có thể đến nơi
khác bằng nhiều phương tiện
khác nhau. Hà Nội được coi là
đầu mối giao thông quan trọng
của ĐBBB, miền Bắc và cả nước
đặc biệt đường hàng không của
Hà Nội nối liền với nhiều nước
khác.
2.2
HĐ2:
Trình
bày
những
đặc
điểm
tiêu biểu
của thủ
đơ Hà
Nội

- GV nói: Vừa rồi chúng ta xác
định vị trí của Thủ Đô HN trên
bản đồ. Sau đây, chúng ta cùng
nhau tỉm hiểu về những đặc
điểm tiêu biểu nhé!


- HS lắng nghe

- GV cho HS quan sát tranh và
trả lời câu hỏi:
+ GV hỏi: Dựa vào kiến thức
lịch sử, hãy cho cô biết HN được
chọn làm Kinh đô của nước ta
năm nào?
+ Khi đó, kinh đơ được đặt tên là
gì?
 Các con trả lời hồn tồn
chính xác. Trước đây, thủ đơ Hà
Nội đã từng có các tên gọi như
khác: Đơng Quan, Đại La, Hà
Thành, Thăng Long, Đông Đô.

- HS trả lời:
+ Thủ đô Hà Nội được chọn làm
kinh đô của nước ta năm 1010.
+ Khi đó kinh đơ được đặt tên là
Thăng Long


Tới nay Hà Nội đã trải qua hơn
1000 tuổi trải qua nhiểu sự thay
đổi. Bây giờ, chúng ta tìm hiểu
xem Hà Nội xưa và Hà Nội này
khác nhau như thế nào?
- GV cho HS quan sát Hình 2 và

3 ở SGK, sau đó cho 4 nhóm
thảo luận điền vào phiếu học tập
trong thời gian 3 phút
+ GV cho HS hoàn thành thời
gian 3 phút và sau đó gọi các
nhóm lên trình bày
+ GV nhận xét và củng cố
2.3
HĐ3:
Hà Nội
– trung
tâm
chính
trị, văn
hóa,
khoa
học và
kinh tế
lớn của
cả nước

- GV nói: Hà Nội là thủ đơ của
- HS lắng nghe
đất nước Việt Nam. Chính vì thế,
Hà Nội là trung tâm chính trị,
văn hóa, khoa học và kinh tế lớn
của nhà nước. Vậy chúng ta tìm
dẫn chứng làm sáng tỏ nhận định
trên thơng qua Trị chơi: Ghép
tranh

Luật chơi: GV chia lớp thành 3
nhóm.
+Nhóm 1: Nối tranh thể hiện Hà + Trung tâm chính trị: Trụ sở bộ
Nội-trung tâm chính trị.
ngoại giao, Trung tâm hội nghị quốc
gia, Đại sứ quán Nhật.
+ Nhóm 2: Nối tranh thể hiện Hà + Trung tâm văn hóa khoa học: Văn
Nội-trung tâm văn hóa khoa học. Miếu, Thư viện quốc gia Việt Nam,
Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, Viện
bảo tàng lịch sử Việt Nam.
+ Nhóm 3: Hà Nội-trung tâm
+ Trung tâm kinh tế lớn: Chợ Đồng
kinh tế lớn.
Xuân, Khu CN Thăng Long, Làng
lụa Vạn Phúc, Bưu Điện Hà Nội,
Ngân hàng nhà nước Việt Nam.
- GV đưa ra nhận xét và gọi đại - Đại diện nhóm trả lời:
diện các nhóm lên trả lời:


+ Nhóm 1: Vì sao Hà Nội trung
tâm chính trị?
+ Nhóm 2: Vì sao Hà Nội là
trung tâm văn hóa, khoa học?
+ Nhóm 3: Vì sao Hà Nội là
trung tâm kinh tế lớn?

+ Vì đây là nơi làm việc của các cơ
quan lãnh đạo cấp cao của đất nước.
+ Vì đây có trường ĐH đầu tiên Văn

Miếu – Quốc Tử Giám. Nhiều viện
nghiên cứu, trường Đại học, bảo
tàng, thư viện.
+ Vì đây là có nhiều nhà máy, trung
tâm thương mại, siêu thi, chợ lớn,
ngân hàng, bưu điện.

 GV rút ra kết luận bằng sơ đồ
tóm tắt.
- Ngồi ra, Hà Nội cịn có rất
nhiều danh làm thắng cảnh, di
tích lịch sử nổi tiếng thu hút
khách du lịch. Bạn nào giỏi kể
tên cho cơ và các bạn nào?
IV/
Củng cố - GV nói: Qua bài học ngày hơm
- Dặn dị này các con đã biết thêm nhiều
hiểu biết và càng tự hào về nơi
mình đang sinh sống phải khơng
nào Bài học của cơ trị mình kết
thúc tại đây. Về nhà cả lớp sưu
tầm các tranh ảnh và bài viết về
thủ đô Hà Nội và chuẩn bị bài
mới.

- HS trả lời: Chùa Một Cột, Lăng
Bác, Hồ Hoàn Kiếm.

- HS lắng nghe


Hãy cho biết khu phố cổ và khu phố mới có gì khác nhau về
- Đặc điểm nhà cửa:…………………………………..
- Đặc điểm đường phố:……………………………….
- Tên một số phố:…………………………………….
- Đặc điểm tên phố:………………………………….


Đáp án:
Khu phố cổ
- Đặc điểm nhà cửa: nhà thấp, mái ngói,
kiến trúc cổ kính.
- Đường phố: nhỏ, chật hẹp, yên tĩnh.
- Tên một số phố cổ: Hàng Nón, Hàng
Mã, Hàng Rèn, Hàng Gai,…
- Đặc điểm tên phố: gắn với những hoạt
động sản xuất bn bán trước đây ở phố
đó.

Khu phố mới
- Đặc điểm nhà cửa: nhà cửa cao tầng,
kiến trúc hiện đại.
- Đường phố: to, rộng
- Tên một số phố mới: Bà Triệu, Chu
Văn An, Phan Đình Phùng,..
- Đặc điểm tên phố: thường lấy tên các
ạnh hùng, danh nhân của Đất nước.

PHIẾU THẢO LUẬN
Khu phố cổ


Khu phố mới

- Đặc điểm nhà cửa: …………………...
…………………………………………
- Đường phố: …………………………..
………………………………………….
- Tên một số phố cổ:………………….
………………………………………….
- Đặc điểm tên phố:…………………….
…………………………………………

- Đặc điểm nhà cửa: …………………...
…………………………………………
- Đường phố: …………………………..
………………………………………….
- Tên một số phố mới:………………….
………………………………………….
- Đặc điểm tên phố:…………………….
…………………………………………



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×