Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Tap doc 2 Tuan 25 Son Tinh Thuy Tinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.18 KB, 8 trang )

THIẾT KẾ BÀI GIẢNG
MÔN : TẬP ĐỌC
BÀI : SƠN TINH, THỦY TINH
Ngày soạn: 19/02/2018
Ngày dạy: …………… Tuần : 25
Người dạy: Nguyễn Thị Thu Hà
Lớp : 2A4

A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu nghĩa các từ khó: cầu hơn, lễ vât, ván, nệp,…
- Hiểu nội dung truyện:
+ Truyện giải thích nạn lũ lụt ở nước ta là do Thủy Tinh ghen tức với Sơn
Tinh
+ Đồng thời phản ánh việc nhân dân ta đắp đê chống lũ
- Giúp HS biết cách phòng chống thiên tai
2. Kĩ năng
- Đọc trơi chảy từ khó và toàn bài
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng
- Biết cách đọc phân biệt lời người kể và lời nhân vật
3. Thái độ
- Muốn tìm hiểu về hiện tượng tự nhiên
- Biết yêu thương và chia sẻ với đồng bào bị lũ lụt
- u thích mơn học
B. CHUẨN BỊ


1. Giáo viên
- Tranh minh họa bài học trong SGK
- Phiếu học tập ghi câu hỏi nhỏ
+ Thủy Tinh đánh Sơn Tinh bằng cách nào?


+ Sơn Tinh chống lại Thủy Tinh bằng cách gì?
+ Cuối cùng ai thằng?
+ Người thua đã làm gì?
2. Học sinh
- SGK
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tiết 1
Nội dung
I/ Ổn định
lớp (1’)
II/ Kiểm tra
bài cũ

III/ Dạy bài
mới
1. Giới thiệu
chủ điểm và
bài đọc

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

- GV cho hoạt động khởi động - HS chú ý lắng nghe
kết nối với bài mới
- GV gọi 2 HS lên bảng kiểm
tra bài cũ “Voi nhà”, đọc và
trả lời câu hỏi:
+ Vì sao những người trên xe
phải ngủ đêm trong rừng?

+ Mọi người lo lắng như thế
nào khi thấy voi đến gần xe?

- 2 HS đọc bài và trả lời câu
hỏi:

- GV nhận xét

+ Vì mưa rừng ập xuống,
chiếc xe lún xuống vũng lầy.
+ Mọi người nép vào lùm cây,
định bắn voi vì nghĩ nó sẽ đập
nát xe.
- HS lắng nghe

- GV cho HS quan sát tranh

- HS trả lời: Sông biển


minh họa chủ điểm: Các em
đoán xem chủ điểm của tuần
học này là gì nhỉ?
- GV nêu bài học mới:
Vào tháng 7 và 8 hằng năm, ở
nước ta thường xảy ra lụt lội.
Nguyên nhân của những trận
lụt lội này theo truyền thuyết
là do cuộc chiến đấu của hai vị
thần Sơn Tinh, Thủy Tinh. Bài

học ngày hôm nay sẽ giúp các
am hiểu rõ hơn về cuộc chiến
đã kéo dài hàng nghìn năm
của hai vị thần này.
- GV ghi tên đề bài lên bảng
- HS đọc tên đề bài
2. Luyện đọc
( 33’ )
2.1. Đọc mẫu
( 5’)

2.2. Luyện
phát âm (8’)
( Đọc từ khó
+ Đọc từng
câu)

- GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt - 1 HS khá đọc bài, cả lớp
sau đó gọi HS khá đọc lại bài. theo dõi.
- GV khái quát chung cách
- HS lắng nghe
đọc:
+ Đoạn 1: thong thả, trang
trọng
+ Lời vua Hùng: dõng dạc
+ Đoạn miêu tả cuộc chiến
đấu: hào hùng
+ Nhấn giọng ở các từ ngữ:
tuyệt trần, một trăm ván, hai
trăm nệp, đùng đùng, tức giận,

hơ mưa gọi gió.
- GV u cầu HS tìm các từ
khó, dễ lẫn khi đọc bài
VD: + Tìm các từ có âm đầu
l, n, d, r, ch, tr,…
+ Các từ có thanh hỏi,

- HS tìm từ và trả lời:
Mị Nương, chàng chai, non
cao, lễ vật, cơm nếp, nệp
bánh chưng, dâng nước lên,
nước lũ, đồi núi, rút lui, lũ lụt,


2.3. Luyện
đọc đoạn
(11’)

thanh ngã
- GV lắng nghe HS trả lời và
ghi các từ lên bảng
- GV đọc mẫu qua 1 lần, sau
đó từng cá nhân đọc thầm và
cả lớp đọc đồng thanh
- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp
từng câu.
- GV lắng nghe và chỉnh sửa
lỗi cho HS (nếu có)

tài giỏi, nước thẳm, cửa,…

- HS còn lại chú ý lắng nghe
và bổ sung
- Từng HS đọc thầm và cả lớp
đọc đồng thanh

- GV hỏi:
+ Bài tập đọc này có mấy
đoạn?
+ Các đoạn được chia như thế
nào?

- HS trả lời: Bài có 3 đoạn
+ Đoạn 1: Hùng Vương…
nước thẳm
+ Đoạn 2: Hùng Vương chưa
biết chọn ai…được đón dâu
về
+ Đoạn 3: Cịn lại
- HS lắng nghe

- GV lắng nghe nhận xét và
chốt lại
- GV gọi 1 HS đọc đoạn 1
+ GV gọi 1 HS đọc giải nghĩa
từ “cầu hôn”

- Mỗi HS đọc 1 câu nối tiếp từ
đầu đến hết bài

+ 1 HS yếu đọc chú giải “cầu

hôn: xin lấy người con gái
làm vợ”
+ GV yêu cầu HS đọc thần
+ HS luyện ngắt giọng câu
đoạn 1 và cho biết câu văn nào văn dài theo hướng dẫn của
HS khó ngắt giọng:
GV
Nhà vua muốn kén cho cơng
chúa/ một người chồng tài
giỏi
+ GV nói: Đây là đoạn giới
+ HS lắng nghe GV hướng
thiệu truyện nên các em cần
dẫn cách đọc
đọc với giọng thong thả, trang
trọng.
+ Một số HS đọc lại đoạn 1
+ GV gọi vài HS đọc lại đoạn
1 và theo dõi HS để chỉnh sửa
lỗi (nếu có)


- HS theo dõi GV hướng dẫn
- GV hướng dẫn HS đọc đoạn
2 và đoạn 3
+ GV nói: Đoạn 2 là lời vua
Hùng nên các em đọc với
giọng dõng dạc, trang trọng và
chú ý nhấn giọng các từ chỉ lễ
vật

Hãy đem đủ một trăm ván
cơm nếp,/ hai trăm nệp bánh
chưng,/ voi chín ngà,/ gà
chín cựa, ngựa chín hồng
mao.//
Đoạn 3 là tả lại cuộc
chiến đấu giữa hai vị thần, ta
phải đọc giọng cao, hào hùng,
chú ý nhấn giong các từ ngữ:
hô mưa, gọi gió, bốc, dời,
nước dâng lên bao nhiêu, núi
cao lên bấy nhiêu…
- Gv gọi vài HS đọc nối tiếp
đoạn
2.4. Thi đọc
giữa các
nhóm
(7’)

2.5. Cả lớp
đọc đồng
thanh (2’)

- HS lắng nghe và luyện ngắt
câu:
Từ đó/ năm nào Thủy Tinh
cũng dâng nước đánh Sơn
Tinh/ gây lũ lụt khắp nơi/
nhưng lần nào Thủy Tinh
cũng chịu thua.//

- Vài HS đọc nối tiếp đoạn

- GV tổ chức các nhóm thi đọc - Các nhóm cử cá nhân thi đọc
đồng thanh, đọc cá nhân
- Các nhóm thi nối tiếp, đọc
đồng thanh 1 đoạn trong bài
- GV nhận xét tuyên dương

- GV yêu cầu cả lớp đọc đồng
thanh đoạn 3

- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn
3


Tiết 2
Nội dung

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

- Câu 1: Những ai đến cầu
hôn Mị Nương?
+ GV gọi 1 HS đọc đoạn 1 và
nêu nội dung chính
+ GV giảng từ cầu hôn: người
con trai xin lấy người con gái
làm vơ
+ Em hiểu chúa miền non cao

lài ai ?
+ Em hiểu vua vùng nước
thẳm là ai ?

- HS trả lời : Sơn Tinh, Thủy
Tinh
- Sơn Tinh, Thủy Tinh cầu hôn

- Câu 2: Vua Hùng phán xử
việc hai vị thần cùng cầu hôn
như thế nào?
+ GV gọi 1 HS đọc đoạn 2 và
cho biết đoạn văn nói về điều
gì?
+ Lễ vật gồm những gì?

- HS trả lời : Ai mang đủ lễ vật
trước sẽ được lấy Mị Nương

3. Tìm hiểu
bài (20’)

 GV giảng từ
+ lễ vật: vật để biếu tặng,
cúng
+ ván: tám gỗ phẳng và mỏng
để bày thức ăn lên
+ ngà: răng nanh của voi mọc
chìa ra ngồi miệng
+ hồng mao: bờm ngựa


+ Sơn Tinh: chúa miền non
cao, là thần núi
+ Thủy Tinh : vua vùng nước
thẳm, là thần nước

+ Vua Hùng phán xử
+ Một trăm ván cơm nếp, hai
trăm nệp bánh trưng, voi chón
ngà, gà chín cựa, ngựa chín
hồng mao


- Câu 3: Kể lại cuộc chiến
đấu giữa hai vị thần?
+ GV gọi 1 HS đọc đoạn 3 và
nêu lại ý chính của đoạn 3?
+ GV chia lớp thành 4 nhóm
và phát tờ phiếu học tập bao
gồm những câu hỏi:
+ Thủy tinh đánh Sơn Tinh
bằng cách gì?
+ Cuối cùng ai thắng?

+ Người thua đã làm gì?

+ Cuộc chiến giữa hai vị thần

+ Thần hơ mưa, gọi gió, dâng
nước lên cuồn cuộn, khiến cho

nước ngập cả nhà cửa, ruộng
đồng.
+ Sơn Tinh thắng
+ Thủy Tịnh hằng năm dâng
nước lên đẻ đánh Sơn Tinh,
gây lũ lụt ở khắp nơi
+ Sơn Tinh thắng

- Câu 4: Câu chuyện nói lên
điều gì?
+ GV gọi em đọc câu hỏi 4
+ GV cho HS thảo luận theo
nhóm

- HS trả lời : Nhân dân ta
chống lũ rất kiên cường

- GV gọi HS đọc lại truyện
- GV nhận xét

- 3 – 4 HS đọc lại truyện

- GV goi 1 HS đọc lại bài
- GV liên hệ cho HS chăm
sóc bảo vệ cây rừng
- GV nhận xét tiết học
- GV dặn dò HS đọc lại bài,
chuẩn bị bài mới

- HS lắng nghe


4. Luyện đọc
lại (12’)

IV/ Củng cố Dặn dò (3’)




×