Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Bài 4. Một số kiểu dữ liệu chuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (567.04 KB, 27 trang )

CH à
O
MừN
G
Qu ý
TH ầ
Y
CÔ V
Dự G ề
iờ
TH Ă
M
LớP
!


KHỞI ĐỘNG:

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Phần tên chương trình nhất thiết phải có.
B. Phần khai báo bắt buộc phải có.
C. Phần thân chương trình nhất thiết phải có.
D. Phần thân chương trình có thể có hoặc không.


KHỞI ĐỘNG:

Câu 2: Trong NNLT Pascal từ khóa PROGRAM dùng để:
A. Khai báo tên chương trình.
B. Khai báo hằng.
C. Khai báo biến.


D. Khai báo thư viện.


KHỞI ĐỘNG:

Câu 3: Trong NNLT Pascal từ khóa USES dùng để:
A. Khai báo tên chương trình.
B. Khai báo hằng.
C. Khai báo biến.
D. Khai báo thư viện.


KHỞI ĐỘNG:

Câu 4: Trong NNLT Pascal khai báo hằng nào là đúng
trong các khai báo sau:
A. Const A:50;
B. CONst A=100;
C. Const : A=100;
D. Tất cả đều sai.


KHỞI ĐỘNG:

Câu 5: Trong NNLT Pascal phần thân chương trình
bắt đầu bằng….và kết thúc bằng…?
A. BEGIN…END.
B. BEGIN…END
C. BEGIN…END,
D. BEGIN…END;



KHỞI ĐỘNG:
BÀI TỐN ĐẶT VẤN ĐỀ:

Viết chương trình tính chu vi (P) và diện tích (S) của hình
chữ nhật với chiều dài (a) và chiều rộng (b) bất kì.
- Input: a, b; - Các giá trị cần đưa vào: a, b;
- Output: S, P;- Các giá trị cần đưa ra: P, S;
VỚI BÀI TỐN TRÊN,
THEO EM CD (a), CR (b)
CĨ THỂ NHẬN NHỮNG
GIÁ TRỊ NHƯ THẾ
NÀO? ( SỐ NGUYÊN,
SỐ THỰC, KÍ TỰ,...)

-HÃY XÁC
ĐỊNH INPUT,
OUTPUT
CỦA BÀI
TỐN?


Mỗi ngôn ngữ lập trình thờng cung cấp một số
kiểu dữ liệu chuẩn cho biết:
Phạm vi giá trị.
Dung lợng bộ nhớ cần thiết để lu trữ.
Các phép toán có thể tác động lên dữ liệu.



TiÕt PPCT:5

BÀI 4: mét sè kiĨu d÷ liƯu chn
BÀI 5: khai báo biến

án điệnThanh
tử tinTu
học lớp 11
GV Giáo
Dinh Nguyen
Suu tam va gioi thieu voi CENTEA Data


I. Mét sè kiĨu d÷ liƯu chn trong Pascal
PHIÕU HäC TậP 1 (4)

Yêu cầu:
- Với mỗi kiểu dữ liệu hÃy xác định tên kiểu, bộ nhớ l
u trữ, phạm vi giá trị? Cho ví dụ?
Thc hin:
Nhóm 1: Tìm hiểu kiểu nguyên.
Nhóm 2: Tìm hiểu kiểu thực.
Nhóm 3: Tìm hiểu kiểu kÝ tù.
Nhãm 4: T×m hiĨu kiĨu logic.


I. Mét sè kiĨu d÷ liƯu chn trong Pascal
1. KiĨu nguyên
Trong Pascal có các kiểu dữ liệu nguyên sau:


Kiểu

Bộ nhớ lu trữ một
giá trị

Phạm vi giá trị

Byte

1 byte

Từ 0 đến 255

2 byte

Tõ -215 ®Õn 215 -1
(-32768...32767)

Word

2 byte

Tõ 0 ®Õn 216 - 1
(0..65535)

Longint

4 byte

Tõ -231 ®Õn 231 - 1


Integer


I. Mét sè kiĨu d÷ liƯu chn trong Pascal
2. KiĨu thùc
Sè thùc trong Pascal thêng dïng c¸c kiĨu sau:
KiĨu
Real

Extended

Bé nhí lu trữ 1
giá trị

Phạm vi giá trị

6 byte

0 hoặc có giá trị tuyệt
đối từ 2.9*10-39 đến
1.7*1038

10 byte

0 hoặc có giá trị tuyệt
đối từ 10-4932 đến 104932


I. Mét sè kiĨu d÷ liƯu chn trong Pascal

3. KiĨu kí tự
Kiểu

Bộ nhớ lu trữ 1
giá trị

Phạm vi giá trị

Char

1 byte

256 kí tự thuộc bộ
mà ASCII.

Kiểu

Bộ nhớ lu trữ 1
giá trị

Phạm vi giá trị

boolean

1 byte

Có giá trị TRUE
hoặc FALSE.

4. Kiểu lôgic


Cần tìm hiểu đặc trng của các kiểu dữ liệu chuẩn đợc xác định
bởi bộ dịch và sử dụng để khai báo biến cho phù hợp.


Ví dụ 1: Biến A nhận giá trị là 200. Giá trị của A nằm
trong phạm vi của kiểu dữ liệu nào?
Chọn kiểu dữ liệu nào cho A là hợp lí nhất?
A. byte B. integer C. word D. longint
Ví dụ 2: Biến B nhận giá trị là 3000. Vậy giá trị của B
nằm trong phạm vi của kiểu dữ liệu nào?
Chọn kiểu dữ liệu nào cho B là hợp lí nhất?
A. byte B. real C. longint D. integer


Ví dụ 3. Biến C nhận giá trị là 50.2;Vậy giá trị của C nằm
trong phạm vi của kiểu dữ liệu nào?
Chọn kiểu dữ liệu nào cho C là hợp lí nhất?
A. Word. B. Real. C. Longint. D. Extended.
Ví dụ 4. Biến D nhận giá trị là ‘M’;Vậy giá trị của D nằm
trong phạm vi của kiểu dữ liệu nào?
Chọn kiểu dữ liệu nào cho D là hợp lí nhất?
A. Word. B. Real. C. Char.
D. Boolean.


II. Khai b¸o biÕn
BÀI TỐN ĐẶT VẤN ĐỀ:

Tính chu vi (P) và diện tích (S) của hình chữ nhật có

chiều dài (a) và chiều rộng (b) bất kì.
- Các biến nhập vào:a, b;
- Các biến cần đưa ra : P,S;

Kiểu thc
Kiu thc

HÃy xác định tên và kiểu dữ liệu của cácLàm thế nào để ch
ơng trình sử dụng đ
biến cần dùng trong chơng trình?
ợc các biến trên?


II. Khai báo biến

PHIếU HọC TậP 2 (3)
(Tìm hiểu cách khai b¸o biÕn trong Pascal)


II. Khai báo biến
Trong Pascal:

VAR <Danh sách biến>: <Kiểu dữ liệu>;

Trong đó: Ví dụ: Khai báo các biến cho bài toán đặt vấn đề:
- Kiểu dữ liệu thờng là một trong các kiểu dữ liệu chuẩn
hoặc kiểu dữ liệu do ngời dùng định nghĩa.
Ví dụ: Var a,b,P,S: Real;
- Danh sách biến là một hoặc nhiều tên biến đợc viết
cách nhau bởi dấu phẩy (,).

Mọi biến dùng trong chơng trình đều phải khai báo tên và
kiểu dữ liệu của biến. Mỗi biến chỉ khai báo một lần.
Cần đặt tên biến gợi nhớ ý nghĩa của biến.
Không nên đặt tên biến quá ngắn hoặc quá dài.
Khai báo biến cần lu ý đến phạm vi giá trị của biến.


Lun tËp
1. Chương trình dịch Pascal sẽ cấp phát bao nhiêu byte
bộ nhớ cho các biến trong khai báo sau?
var

i, j: integer;
a: real;
x: extended;
k: word;

A. 20

B. 10

C. 22

D. 46


Lun tËp
2. Em có nhận xét gì về khai báo sau?
Hãy viết lại khai báo hợp lí hơn.
VAR p: real;

n: integer;
VAR p, a, b1, c2, d: real;
a: real;
n, j, i: integer;
j: integer;
b1: real;
c2: real;
i: integer;
d: real;



×