Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

So hoc 6 Chuong I 4 So phan tu cua mot tap hop Tap hop con

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (362.67 KB, 10 trang )

Trường THCS và THPT Chu Văn An

Tiết 4 - Bài 4
SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP H
TẬP HP CON


Một tập hợp có
thể có bao nhiêu
phần tử ?


Tiết 4

Bài 4. SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HP. TẬP HP CON

1.Số phần tử của một tập hợp:
- Mỗi tập hợp có thể có một
phần tử, có nhiều phần tử, có
vô số phần tử, cũng có thể
không có phần tử nào.
- Chú ý: Tập hợp không có
phần tử nào gọi là tập hợp
rỗng. Kí hiệu 

có 1 phần tử (là chữ số 5)
có 2 phần tử
có 100 phần tử
có vô số phần tử

?2 Tìm số tự nhiên x mà x + 5 = 2




Tiết 4

Bài 4. SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HP. TẬP HP CON

1.Số phần tử của một tập hợp:
- Mỗi tập hợp có thể có một
phần tử, có nhiều phần tử, có
vô số phần tử, cũng có thể
không có phần tử nào.
- Chú ý: Tập hợp không có
phần tử nào gọi là tập hợp
rỗng. Kí hiệu 
- Bài tập 16 trang 13 Sgk:

Bài 16/13 Sgk:
Mỗi tập hợp sau có bao nhiêu phần tử ?
a) Tập hợp A các số tự nhiên x mà x – 8 = 12
b) Tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 7 = 7
c) Tập hợp C các số tự nhiên x mà x.0 = 0
d) Tập hợp C các số tự nhiên x mà x.0 = 3

Giải
a) Tập hợp A có 1 phần tử ( là số 20).
b) Tập hợp B có 1 phần tử ( là số 0).
c) Tập hợp C có vô số phần tử
d) Tập hợp D không có phần tử nào
(C là tập hợp rỗng)



Tiết 4

Bài 4. SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HP. TẬP HP CON

1.Số phần tử của một tập hợp:

Bài 18/13 Sgk: Cho A = {0}, Có thể nói A là tập
- Mỗi tập hợp có thể có một hợp rỗng hay không ?
phần tử, có nhiều phần tử, có
Giải
vô số phần tử, cũng có thể
không có phần tử nào.
Tập hợp A = {0} không phải tập
- Chú ý: Tập hợp không có
phần tử nào gọi là tập hợp hợp rỗng vì A có 1 phần tử là số 0.
rỗng. Kí hiệu 
- Bài tập 16 trang 13 Sgk:
- Bài tập 18 trang 13 Sgk:


Tiết 4

Bài 4. SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HP. TẬP HP CON

1.Số phần tử của một tập hợp:
- Mỗi tập hợp có thể có một
phần tử, có nhiều phần tử, có
vô số phần tử, cũng có thể
không có phần tử nào.

- Chú ý: Tập hợp không có
phần tử nào gọi là tập hợp
rỗng. Kí hiệu 
- Bài tập 16 trang 13 Sgk:
- Bài tập 18 trang 13 Sgk:
2.Tập hợp con:
- Nếu mọi phần tử của tập hợp
A đều thuộc B thì tập hợp A
gọi là tập hợp con của tập hợp
B
- Kí hiệu A  B (A là tập hợp
con của B)

Cho hai tập hợp E = { x, y } vaø F = { x, y, c, d }

E

.x
.y

.c
.d

F

Ta nói, E là tập hợp con của tập hợp F
Kí hiệu: E  F

Nêu một số ví dụ về tập hợp con



Tiết 4

Bài 4. SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HP. TẬP HP CON

1.Số phần tử của một tập hợp:
- Mỗi tập hợp có thể có một
phần tử, có nhiều phần tử, có
vô số phần tử, cũng có thể
không có phần tử nào.
- Chú ý: Tập hợp không có
phần tử nào gọi là tập hợp
rỗng. Kí hiệu 

Cho hai tập hợp E = { x, y } vaø F = { x, y, c, d }

E

.x
.y

.c
.d

F

Ta nói, E là tập hợp con của tập hợp F
Kí hiệu: E  F

- Bài tập 16 trang 13 Sgk:

?3 Cho ba tập hợp:
- Bài taäp 18 trang 13 Sgk:
M = {1 ; 5}, A = {1 ; 3 ; 5}, B = {5 ; 1 ; 3}
2.Tập hợp con:
- Nếu mọi phần tử của tập hợp
Giải
A đều thuộc B thì tập hợp A
gọi là tập hợp con của tập hợp Mối quan hệ giữa các tập hợp
MA
MB
B
AB
BA
- Kí hiệu A  B (A là tập hợp
con của B)
- Chú ý: Nếu A  B và B  A
thì A = B


Tiết 4

Bài 4. SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HP. TẬP HP CON

1.Số phần tử của một tập hợp:
- Mỗi tập hợp có thể có một
phần tử, có nhiều phần tử, có
vô số phần tử, cũng có thể
không có phần tử nào.
- Chú ý: Tập hợp không có
phần tử nào gọi là tập hợp

rỗng. Kí hiệu 
- Bài tập 16 trang 13 Sgk:
- Bài tập 18 trang 13 Sgk:
2.Tập hợp con:
- Nếu mọi phần tử của tập hợp
A đều thuộc B thì tập hợp A
gọi là tập hợp con của tập hợp
B
- Kí hiệu A  B (A là tập hợp
con của B)
- Chú ý: Nếu A  B và B  A
thì A = B

a) 16

A

b)  16
c)  16;35

a) 16  A

Giaûi

A
A

b)  16  A
c)  16;35  A


Sao câu a và
câu b là điền
dấu khác
nhau nhỉ ?


Tiết 4

Bài 4. SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HP. TẬP HP CON

1.Số phần tử của một tập hợp:

Cho tập hợp M = { a, b, c }

- Mỗi tập hợp có thể có một
phần tử, có nhiều phần tử, có a) Viết các tập hợp có 1 phần tử của M
vô số phần tử, cũng có thể
không có phần tử nào.
- Chú ý: Tập hợp không có
phần tử nào gọi là tập hợp
b) Viết các tập hợp có 2 phần tử của M
rỗng. Kí hiệu 
- Bài tập 16 trang 13 Sgk:
- Bài tập 18 trang 13 Sgk:
2.Tập hợp con:
c) Viết các tập hợp có 3 phần tử của M
- Nếu mọi phần tử của tập hợp
A đều thuộc B thì tập hợp A
gọi là tập hợp con của tập hợp
d) Dùng kí hiệu biểu thị các tập hợp đã

B
- Kí hiệu A  B (A là tập hợp viết ở các câu trên với tập hợp M.
con của B)
- Chú ý: Nếu A  B và B  A
thì A = B


Hướng dẫn về nhà
a.Bài vừa học:
Học thuộc nội dung đã ghi vở.
BTVN: 17,19, 20 trang 13 SGK
b.Bài sắp học: LUYỆN TẬP
Ôn lại lý thuyết của các bài đã học.
Chuẩn bị trước các bài tập ở trang 14 Sgk



×