Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bai 8 Thuy tuc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 19 trang )


KIỂM TRA MIỆNG:
1/ Nêu đặc điểm chung và vai trò của
ngành ruột khoang? (8đ)
2/ Thủy tức sống ở đâu? Bắt mồi bằng bộ
phận nào?(2đ)


Chương 2:NGÀNH RUỘT KHOANG
Ruột khoang là một trong các ngành động vật đa
bào bậc thấp, cơ thể có đối xứng tỏa trịn. Thủy tức,
sứa, hải quỳ, san hơ… là những đại diện thường gặp
của Ruột khoang.


ĐẠI DIỆN CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG

Sứa phát sáng Thủy tức

Sứa tua dài Sứa hình chng

San hơ cành

Hải quỳ

Thủy tức

San hơ hình hoa


Bài 8: THỦY TỨC



2

4


Bài 8: THỦY TỨC

1. Hình dạng ngồi và di chuyển
a. Hình dạng ngồi

Tua
miệng

Lỗ miệng

Đế

Thuỷ tức

Trình bày hình dạng, cấu
tạo ngồi của thuỷ tức?
- Hình dạng: Cơ thể Thuỷ tức hình trụ
dài:
+ Phần trên là lỗ miệng xung quanh có
các tua miệng.
+ Trụ dưới có đế bám.
+ Thủy tức có đối xứng toả tròn.




Bài 8: THỦY TỨC
1. Hình dạng ngồi và di chuyển
a. Hình dạng ngồi
b. Cách di chuyển
Thuỷ tức di chuyển như
thế nào? Mô tả bằng lời
cách di chuyển của thủy
tức?
- Di chuyển: Thuỷ tức di chuyển
theo 2 cách: sâu đo và lộn đầu



Bài 8: THỦY TỨC
1. Hình dạng ngồi và di chuyển:
2. Cấu tạo trong:
Quan sát hình cắt dọc của
Thủy tức, nghiên cứu thông tin
trong bảng, xác định và ghi tên
từng loại tế bào vào ô trống của
bảng.


Cơ thể thủy tức cái bổ
dọc

Hình một
số tế bào


Cấu tạo và chức năng

Tế bào hình túi, có gai cảm giác ở phía ngồi
(1); có sợi rỗng dài, nhọn, xoắn lộn vào trong
(2). Khi bị kích thích, sợi gai có chất độc phóng
vào con mồi.

Tên tế
bào

Tế bào
gai

Tế bào hình sao, có gai nhơ ra ngồi, phía
trong tỏa nhánh, liên kết nhau tạo nên mạng
thần kinh hình lưới.

Tế bào
thần
kinh

- Tế bào trứng (3) hình thành từ tuyến hình cầu
(5) ở thành cơ thể.
- Tinh trùng (4) hình thành từ tuyến hình vú (ở
con đực).

Tế bào
sinh
sản


Chiếm chủ yếu lớp trong: phần trong có 2 roi và
khơng bào tiêu hóa, làm nhiệm vụ tiêu hóa thức
ăn là chính. Phần ngồi liên kết nhau giúp cơ
thể co duỗi theo chiều ngang.
Chiếm phần lớn lớp ngoài: phần ngoài che chở,
phần trong liên kết nhau giúp cơ thể co duỗi
theo chiều dọc.

Tế bào

cơ –
tiêu
hóa
Tế bào
mơ bì
- cơ

Trình bày cấu tạo trong của Thủy tức?

Bảng: Cấu tạo chức năng một số tế bào thành cơ thể thủy tức


Bài 8: THỦY TỨC
1. Hình dạng ngồi và di chuyển:
2. Cấu tạo trong:
-Thành cơ thể có 2 lớp:
+ Lớp ngồi: gồm tế bào gai, tế bào thần kinh, tế bào mơ bì cơ.
+ Lớp trong: tế bào mơ cơ - tiêu hoá, tế bào sinh sản.
- Giữa 2 lớp là tầng keo mỏng.
- Lỗ miệng thơng với khoang tiêu hố ở giữa (gọi là ruột túi).



Bài 8: THỦY TỨC
1. Hình dạng ngồi và di chuyển:
2. Cấu tạo trong:
3. Dinh dưỡng:



Bài 8: THỦY TỨC
1. Hình dạng ngồi và di chuyển:
2. Cấu tạo trong:
3. Dinh dưỡng:
- Thuỷ tức bắt mồiTHẢO
bằng tuaLUẬN
miệng. NHĨM
Q trình tiêu hố thực

1. Thuỷ
tứctiêu
đưahố
mồi
vào
miệng
hiện
ở khoang
nhờ
dịch
tế bàobằng
tuyến.cách

Chấtnào?
bả được

1. Thuỷ
nào?
2. Nhờ
loại tếtức
bàodinh
nàodưỡng
của cơnhư
thể,thế
thuỷ
tức tiêu hố
thải ra ngồi
quatức
lỗ miệng.
2.
Thủy
được con mồi? hô hấp qua bộ phận nào trên cơ thể?
- Sự
trao đổitức
khíthải
ở Thủy
tức được
hiện qua thành cơ thể
3. Thuỷ
bã bằng
cáchthực
nào?



Bài 8: THỦY TỨC
1. Hình dạng ngồi và di chuyển:
2. Cấu tạo trong:
3. Dinh dưỡng:
4. Sinh sản

Các hình thức sinh sản:
Đọc
thông tin SGK và trả lời câu hỏi:
+ Sinh sản
vô tính:
cách mọc
chồi.
Thuỷ
tứcbằng
có những
kiểu
sinh sản nào? Mơ tả
cáchữu
cách
tức?
+ Sinh sản
tính:sinh
bằngsản
cáchcủa
hìnhThủy
thành tế
bào sinh dục đực và cái
+ Tái sinh: từ một phần của cơ thể cắt ra có thể tạo ra một cơ thể

mới.


5. Tổng kết:
Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng về đặc điểm của thủy tức:
1. Cơ thể đối xứng 2 bên.
2. Cơ thể đối xứng tỏa tròn.
3. Bơi rất nhanh trong nước.
4. Thành cơ thể có 2 lớp: ngồi và trong.
5. Thành cơ thể có 3 lớp: ngồi, giữa và trong.
6. Cơ thể có lỗ miệng và lỗ hậu môn riêng biệt.
7. Sống bám vào cây thủy sinh nhờ đế bám.
8. Có lỗ miệng là nơi lấy thức ăn và thải bã ra ngoài.
9. Tổ chức cơ thể chặt chẽ.
10. Bắt mồi bằng tua miệng.


Hướng dẫn học tập:
* Bài học tiết này:
- Đọc và trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục “Em có biết”
* Bài học tiết tiếp theo:
- Đọc và soạn bài 9
- HS kẻ bảng 1 & 2 SGK trang 33-34


Chồi




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×