Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Ke hoach giao duc cac nhan cho tre khuyet tat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.15 KB, 7 trang )

1.
-

Những yêu cầu của KHGDCN
Rõ rang, chi tiết và đầy đủ thơng tin
Các vấn đề đưa ra phải có tính hệ thống và hợp lí
Các nội dung GD phải mang tính khả thi, phù hợp với khả năng của trẻ, điều kiện nhà trường,
địa phương
Có thể kiểm sốt được
Được mọi người chấp nhận

2.
Nhóm hợp tác xây dựng và thực hiện KHGDCN
- Bao gồm


Trẻ



Giáo viên trực tiếp dạy trẻ



Cha, mẹ trẻ



Hai bạn thân, gần gũi của trẻ




Đại diện chính quyền, địa phương



BGH nhà trường



Ban đại diện cha mẹ học sinh



Ít nhất một đại diện cho các tổ chức trong cộng đồng

- Các cơng việc cụ thể nhóm cần thực hiện


Thu thập thông tin, xác định khả năng, nhu cầu và hứng thú của trẻ



Tham khảo ý kiến của các nhà chuyên mơn



Đánh giá tổng thể dựa trên nhu cầu của trẻ và gia đình trẻ




Đưa ra các quyết định với việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục cá nhân

3.
Quy trình xây dựng và thực hiện KHGDCN
Bước 1: Xác định khả năng, sở thích và mơi trường giáo dục
* Nội dung cần xác định
a.

Khả năng phát triển thể chất và vận động
- Quá trình phát triển thể chất của trẻ
- Hoạt động (vận động) của trẻ


b.

Khả năng ngôn ngữ - giao tiếp:
- Vốn từ của trẻ, khả năng nghe hiểu, biểu đạt và sử dụng ngôn ngữ
- Thái độ của trẻ trong giao tiếp

c.

Khả năng nhận thức:
- Nhận thức cảm tính và nhận thức lí tính
- Khả năng chú ý

d.

Hành vi, tính cách:
- Hăng hái
- Thờ ơ

- Lãnh đạm
- Ưu tư
- Nóng nảy…

e.

Sở thích

f.

Khả năng tự phục vụ bản thân
- Tự ăn uống, tự vệ sinh quần áo, thân thể, môi trường
- Khả năng làm những cơng việc gia đình, nhà trường, nơi cơng cộng

g.

Mơi trường phát triển
- Mơi trường gia đình
- Nhà trường
- Cộng đồng


VD: Nội dung tìm hiểu
1. Thể chất
- Vận động
- Sức khoẻ
- Các giác quan
- KN tự phục vụ: Tự phục vụ bản thân: ăn uống, mặc quần áo, quét nhà, dọn mâm bát
2. Ngôn ngữ-giao tiếp
- Vốn từ

- Phát âm
- Ngơn ngữ nói
+ Nói được các từ, Nói theo được câu ngắn: “bé Hà có vở ơ li”
+ Chậm, nói ngọng, nói khó
- Khả năng đọc:
+ Đọc theo được một số từ, câu: dì Na, đi đị
+ Chậm, khơng đọc được to và rõ rang
- Khả năng viết:
+ Viết được các con số: 1, 2,3, 4, và một số âm: o,ơ, p,nh, h, n
Nhìn và chép lại được các số: 5, 6, 7, 8, 9 và một số âm: o, ơ, p, nh, h, n
+ Chưa tự viết được âm, từ, câu và các số 5, 6, 7, 8, 9
- Hành vi, thái độ: Mạnh dạn
3. Khả năng nhận thức
- Khả năng hiểu: Chậm hiểu
- Khả năng nghe, nhìn: tốt
- Khả năng nhớ
+ Nhớ được vị trí các đồ vật trong gia đình; Kể được tên những việc đã làm ở nhà
+ Khó khăn trong ghi nhớ; Nhanh quên
- Khả năng tư duy
+ Đếm được từ 1 đến 19 trên đồ vật thật; Phân biệt được to/nhỏ, nặng/nhẹ, trên/dưới, trước/sau,
trong/ngoài; Nhận biết được hình trịn
+ Chưa ghép được hình; Chưa phân biệt được phải/trái và thời gian; Chưa nhận biết được màu
sắc
- Khả năng học:
+ Có khả năng chú ý
+ Kém; Chưa thực hiện được các phép tính
- Khả năng thực hiện nhiệm vụ: Khó khăn, hay quên; Chậm
- Khả năng hồ nhập: Khơng thích quan hệ với bạn bè
- Quan hệ trong tập thể: Khơng thích tham gia các hoạt động tập thể
- Khả năng hoà nhập cộng đồng: Ít hồ nhập

4. Mơi trư ờng giáo dục Tốt


- Có sự quan tâm của gia đình và nhà trường nhưng chưa đầy đủ.
- Chưa có sự giúp đỡ của bạn bè và xã hội

* Phương pháp tìm hiểu khả năng, nhu cầu của trẻ





Phương pháp quan sát
Phương pháp đàm thoại
Phương pháp trắc nghiệm
Nghiên cứu hồ sơ trẻ

Bước 2: Xây dựng mục tiêu giáo dục
* Gồm:
Mục tiêu dài hạn và mục tiêu trung hạn: là kết quả GD trong thời gian dài như học kì, năm
học, cấp học
+ Mục tiêu phải rõ ràng, phù hợp với từng hs.
+ Mục tiêu dài hạn được đặt ra để giải quyết những lĩnh vực còn yếu hoặc tăng cường những điểm
mạnh đã được xác định trong tình trạng ban đầu của trẻ. Gồm các lĩnh vực: nhận thức, vận
động, giao tiếp và ngơn ngữ, xã hội và tình cảm, tự phục vụ và thích ứng...
+ Sau q trình đánh giá, cần lựa chọn những hành vi và kĩ năng làm phần cốt cõi cho kế hoạch
giáo dục cá nhân. Cần xác định các ưu tiên dựa trên những khả năng thể chất và trí tuệ của trẻ,
tuổi đứa trẻ, thời gian can thiệp, và những hy vọng trong tương lai.
Mục tiêu ngắn hạn: là KQ đạt được trong một thời gian ngắn như một tiết học, ngày học, tuần,
tháng

+ Mỗi bước nhỏ để đi đến việc hoàn thành mục tiêu dài hạn có thể là một mục tiêu ngắn hạn.
+ Ví dụ đối với một trẻ có khuyết tật thể chất nặng mà mục tiêu năm là: Tự ăn cơm thì các mục tiêu
ngắn hạn có thể là cầm bát, cầm thìa, xúc thức ăn bằng thìa, đưa thức ăn vào miệng.
Mục tiêu cho từng NDGD: mỗi nội dung giáo dục phải có mục tiêu cần đạt riêng phù hợp với
nội dung, ví dụ bài dạy về Mở rộng vốn từ thì sau khi học HS phải nắm được các từ cơ bản và
tăng vốn từ của bản thân
Mục tiêu đáp ứng nhu cầu GD đặc biệt: là sau bài học thì HS cần nắm được các kiễn thức, kĩ
năng cơ bản có thể vận dụng được, phù hợp với đặc điểm hs khuyết tật.
VD: HS khiếm thính thì khơng thể “nghe-nói” như người bình thường => học cách ra hiệu bằng tay
=> mục tiêu cần đạt khác HS bình thường
* Căn cứ để xây dựng mục tiêu:

Bản thân đứa trẻ


Vd: Trẻ chậm phát triển trí tuệ cần được giảng dạy chậm, từ từ thì các em mới hiểu được => mục
tiêu ko thể cao như các em bình thường

Mục tiêu, chương trình khối học, năm học, học kì,…
Vd: HS lớp 1 hết kì I cần phải đọc(đánh vần) – viết được, sang kì II thì phải độc trơn được và viết
chữ 1 li

Điều kiện, phương tiện của địa phương, nhà trường, lớp học và gia đình trẻ
Cơ sở vật chất ở vùng núi vùng sâu vùng xa sẽ ko thể bằng khu đô thị nên mục tiêu cũng sẽ khác
nhau

Đặc điểm tình hình cụ thể tại địa phương: đặc điểm đặc thù về địa lý, văn hoá – xã hội,
phong tục tập quán, …
*Chú ý
- Mô tả một kĩ năng hoặc một biểu hiện nào đó trẻ dự tính đạt được.

- Liệt kê các điều kiện mà đảm bảo cho các kỹ năng đó có thể xảy ra
- Sử dụng phép đo và lựa chọn các tiêu chí để xách định được những biểu hiện hoặc kỹ năng đó
được coi là chấp nhận được
- Có thể điều chỉnh, thay đổi mục tiêu cho phù hợp với điều kiện của trẻ.
Bước 3: Xây dựng kế hoạch giáo dục
* Xây dựng nội dung giáo dục về các mặt:
- Thể chất, phát triển các giác quan
Chú trọng phát triển thể chất cho các em, có các thiết bị chuyên dụng để hỗ trợ, phát triển các giác
quan (như bảng chữ nổi cho HS khiếm thị)
- Nhận thức: Kiến thức, kĩ năng các môn học
+ Kiến thức và kĩ năng cần được đồng thời giáo dục như nhau
- Kỹ năng xã hội: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tự phục vụ, kỹ năng hoà nhập đáp ứng các nhu cầu giáo
dục cá nhân của trẻ
+ Dạy các em những kĩ năng cơ bản để tự phục vụ bản thân, để rút ngắn khoảng cách với trẻ bình
thường
* Mỗi NDGD cần đề xuất biện pháp GD phù hợp
* Cần xác định rõ thời gian, người thực hiện, và sự phối hợp của các lực lượng
* Chú trọng khâu giám sát, đánh giá, rút kinh nghiệm và điều chỉnh


Bước 4: Thực hiện kế hoạch


Tổ chức thực hiện: làm rõ từng người, từng tổ chức có trách nhiệm như thế nào và nêu
rõ kết quả đầu ra
VD: với tổ chức y tế có vai trị theo dõi thăm khám thường xuyên trẻ khuyết tật để biết tình hình sức
khỏe từ đó có những chế độ chăm sóc điều chỉnh phù hợp để thể trạng các em tốt hơn




Đề xuất những giải pháp cụ thể trong quá trình thực hiện các NDGD
Tự đánh giá và điều chỉnh thường xuyên một cách có kế hoạch để đạt được mục tiêu

GD
VD: khi nhận thấy kết quả đánh giá chưa đạt với mong muốn ban đầu cần tìm hiểu nguyên nhân và
điều chỉnh phù hợp để đạt mục tiêu

Chú trọng sự tham gia của cộng đồng trong quá trình thực hiện kế hoạch giáo dục
VD: Kết hợp giữa nhóm hợp tác xây dựng kế hoạch GDCN với cộng đồng xung quanh để đạt KQ tối
ưu nhất
Bước 5: Đánh giá
1.

Đánh giá tiến trình thực hiện kế hoạch
- Đánh giá theo từng giai đoạn: giữa kì, học kì, năm học, 3 tháng hè,…
Mỗi giai đoan chúng ta lại tiến hành đánh giá một lần để thấy rõ sự thay đổi của trẻ cũng như có sự
thay đổi phù hợp
- Sự cam kết thực hiện của các thành viên trong nhóm hợp tác
- Nguyên nhân thành công, chưa thành công và bài học kinh nghiệm
- Các hoạt động tiếp theo để thực hiện kế hoạch
2.
Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch
ND đánh giá theo 3 mặt cơ bản sau:

Đánh giá kết quả lĩnh hội kiến thức
Với trẻ khuyết tật nhẹ được đánh giá trẻ bình thường. Con trẻ có khuyết tật nặng, tùy theo dạng tật,
mức độ tật, cần vận dụng một cách linh hoạt và sáng tạo trong đánh giá để động viên, khích lệ trẻ
đạt kết quả ngày càng tốt hơn.
Đánh giá bằng điểm số (như học sinh bình thường) đối với những môn trẻ khuyết tật theo
được không cần điều chỉnh trong chương trình, có thể định lượng được; Đánh giá bằng nhận xét:

đạt - chưa đạt, hoàn thành - chưa hoàn thành, tiến bộ rõ rệt - có tiến bộ - ít tiến bộ.. .với những
lĩnh vực học tập đòi hỏi các năng lực, sở trường đặc biệt, khó đo lường được chính xác và cơng
bằng.


Đánh giá kết quả rèn luyện kĩ năng


Trong q trình giáo dục trẻ khuyết tật khơng chỉ dạy cho trẻ những kiến thức văn hóa, đạo đức, lối
sống mà còn phải rèn luyện cho trẻ những kĩ năng trong cuộc sống để hội nhập xã hội. Đánh giá
rèn luyện kĩ của trẻ theo các mặt:
- Kĩ năng giao tiếp:
Giao tiếp là hoạt động rất cần cho trẻ khuyết tật phát triển. Khi giao tiếp cần có ngơn ngữ để
diễn đạt ý nghĩa, tình cảm và thái độ với người khác. Vì vậy trong quá trình giáo dục cần phải
đánh giá vốn từ của trẻ nhiều hay ít, cách vận dụng như thế nào trong quá trình giao tiếp với mọi
người.Trẻ khuyết tật ngôn ngữ phát triển rất chậm và bị hạn chế rất nhiều. Trẻ khó khăn về học
vốn từ rất nghèo nàn và khó vận dụng trong giao tiếp nên trẻ diễn đạt việc làm, ý nghĩa của mình
bằng lời nói rất khó khăn. Trẻ khiếm thính thì việc giao tiếp bằng lời cực kì khó khăn, các em
phải sử dụng ngôn ngữ cử chỉ điệu bộ, ngơn ngữ ngón tay và ngơn ngữ viết trong giao tiếp.
- Kĩ năng lao động, học tập và sinh hoạt:
Đối với trẻ khuyết tật việc hình thành kĩ năng năng sinh hoạt cuộc sống và lao động cũng là
một trong những mục tiêu giáo dục quan trọng. Những kiến thức mà trẻ lĩnh hội được trong giáo
dục cần được luyện tập thường xuyên để giúp trẻ hình thành các kĩ năng.
Đánh giá việc rèn luyện các kĩ năng bao gồm thói quen tự phục vụ như giữ gìn vệ sinh thân
thể, đánh răng rửa mặt, đi vệ sinh, mặc quần áo và giữ gìn sạch đẹp… Những kĩ năng lao động
đơn giản như làm được một số việc trong gia đình: qt dọn nhà cửa, các cơng việc nấu nướng
đơn giản như nhặt rau, vo gạo, rửa rau… Những thói quen trong học tập: ngồi học trật tự, chú ý
nghe giảng, tập trung học tập, tham gia các hoạt động của nhóm, của lớp, giữ gìn sách vở sạch
đẹp, những kĩ năng trong hoạt động vui chơi với bạn bè cùng tổ, nhóm, lớp cùng địa phương…



Đánh giá thái độ
Đánh giá nội dung này thông qua các hành vi thể hiện bằng nét mặt, cử chỉ, lời nói, hành
động của ý nghĩ, tình cảm đối với người khác, đối với bản thân, đối với bạn bè hoặc đối với sự
việc nào đó và cơng việc trong ứng xử và hội nhập cộng đồng.
Đánh giá cách trẻ phản ứng với các đối tượng phù hợp hay chưa phù hợp, xem xét khả năng
phản ứng (tích cực hay thờ ơ, nhanh hay chậm) của trẻ đối với sự việc, hiện tượng, với người
đang giao tiếp. Đối tượng trẻ tiếp xúc có thể ngẫu nhiên hoặc chủ định.
Đánh giá thái độ, hành vi của trẻ trong quan hệ bạn bè trong lúc chơi, trong tiếp nhận và hỗ
trợ người khác… Xem xét thái độ của trẻ đối với mọi người trong gia đình, trong thơn xóm, trong
lớp học, trong những hoạt động tập thể…



×