Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

Bai 3 Cac phuong phap nhan giong cay an qua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.3 MB, 31 trang )

BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA
NHĨM 2 TỔ 4
Thành viên : + Bùi Thu Phương
+ Phan Thị Khánh Huyền
+ Nguyễn Quỳnh Chi B
+ Nguyễn Việt Anh
+ Phan Văn Đăng Khoa


Giới thiệu chung
Đặc điểm sinh học

CÂY CHUỐI

Đặc điểm sinh thái

Kỹ thuật canh tác
Thu hoạch, bảo quản


GIỚI THIỆU CHUNG
1. Phân loại thực vật
2. Giá trị của cây chuối
3. Nguồn gốc, phân
bố
1.1
4. Tình hình sản xuất
5. Một số giống chuối ở Việt Nam


1.Phân loại thực vật


Chuối ( Musaparadisiaca)

Bộ (ordo) :

Zingiberales

Họ (familia): Musaceae
Chi (genus): Musa
Loài ( species): paradisiaca


2. Giá trị của cây chuối

Bánh chuối

_Giá trị sử dụng: làm lương thực, thực phẩm, ăn tươi, chế biến thành bột chuối, bánh, mứt,
kẹo, chuối khô, làm rượu, làm giấm hoặc trích lấy tinh dầu, làm thức ăn gia súc,lấy sáp ở các
giống chuối rừng ( thuộc loài Acuminata), lấy sợi ở giống Musa textilis ( chuối sợi Abaca)….

Mứt chuối khô

Tinh dầu chuối Ăn tươi


2. Giá trị của cây chuối
_Giá trị sử dụng: làm lương thực, thực phẩm, ăn tươi, chế biến thành bột chuối, bánh, mứt,
kẹo, chuối khô, làm rượu, làm giấm hoặc trích lấy tinh dầu, làm thức ăn gia súc,lấy sáp ở các
giống chuối rừng ( thuộc loài Acuminata), lấy sợi ở giống Musa textilis ( chuối sợi Abaca)….
_Giá trị dinh dưỡng:
+) Hàm lượng kali ( potassium) chiếm tỉ lệ rất cao, chứa nhiều loại đường thiên nhiên như:

fructose, sucrose, glucose.
+) Hai quả chuối có thể cung cấp năng lượng cho 90 phút luyện tập thể thao. Khơng những
thế, chuối cịn giúp điều trị một số bệnh ( phòng chữa huyết áp cao và đột quỵ; hỗ trợ sức
khỏe cho người có khả năng miễn dịch thấp; điều trị các bệnh tâm lí, tâm thần, trầm cảm;
cải thiện chứng thiếu máu; loại bỏ chứng ợ nóng; giảm nhẹ các loại bệnh ngồi da,….
Lưu ý: mặc dù chuối rất tốt nhưng khơng nên ăn quá nhiều. Mỗi ngày chỉ nên ăn 1-2
quả là đủ. Khơng những thế, do chuối có chứa hàm lượng đường và kali cao ( nó sẽ
được thải qua ống thận ), khuyến cáo những người mắc bệnh đường trong máu cao và
rối loạn chức năng thận nên ăn ít hơn>
_Giá trị y học: chuối hột( chuối chán) có hương vị kém hơn cả nhưng lại được dùng
làm thuốc phổ biến từ lâu trong y học cổ truyền và kinh nghiệm dân gian. Tất cả các bộ
phận của cây chuối hột đều có tác dụng chữa bệnh tốt.

Chuối hột


2. Giá trị của cây chuối
_Giá trị sử dụng: làm lương thực, thực phẩm, ăn tươi, chế biến thành bột chuối, bánh, mứt,
kẹo, chuối khô, làm rượu, làm giấm hoặc trích lấy tinh dầu, làm thức ăn gia súc,lấy sáp ở các
giống chuối rừng ( thuộc loài Acuminata), lấy sợi ở giống Musa textilis ( chuối sợi Abaca)….
_Giá trị dinh dưỡng:
+) Hàm lượng kali ( potassium) chiếm tỉ lệ rất cao, chứa nhiều loại đường thiên nhiên như:
fructose, sucrose, glucose.
+) Hai quả chuối có thể cung cấp năng lượng cho 90 phút luyện tập thể thao. Khơng những
thế, chuối cịn giúp điều trị một số bệnh ( phòng chữa huyết áp cao và đột quỵ; hỗ trợ sức
khỏe cho người có khả năng miễn dịch thấp; điều trị các bệnh tâm lí, tâm thần, trầm cảm;
cải thiện chứng thiếu máu; loại bỏ chứng ợ nóng; giảm nhẹ các loại bệnh ngồi da,….
Lưu ý: mặc dù chuối rất tốt nhưng khơng nên ăn quá nhiều. Mỗi ngày chỉ nên ăn 1-2
quả là đủ. Khơng những thế, do chuối có chứa hàm lượng đường và kali cao ( nó sẽ
được thải qua ống thận ), khuyến cáo những người mắc bệnh đường trong máu cao và

rối loạn chức năng thận nên ăn ít hơn>
_Giá trị y học: chuối hột( chuối chán) có hương vị kém hơn cả nhưng lại được dùng
làm thuốc phổ biến từ lâu trong y học cổ truyền và kinh nghiệm dân gian. Tất cả các bộ
phận của cây chuối hột đều có tác dụng chữa bệnh tốt.
_Giá trị mĩ quan: chuối được sử dụng để thắp hương và là 1 trong 5 loại ngũ quả để
bày trên bàn thờ vào dịp lễ Tết.


Chuối ngự

3. Nguồn gốc, phân bố

_Là một loại cây ăn trái vốn đã được thuần hóa từ lâu đời. Tồn bộ cây chuối đều có
thể sử dụng trong cuộc sống. Cấy chuối có nguồn gốc ở vùng Đơng nam Á.
+ Các giống chuối có ở Việt Nam vốn có nguồn gốc từ các giống chuối hoang
dại. VN là nước nhiệt đới và là một trong những xứ sở của chuối với nhiều
giống chuối rất quý như:

Chuối tiêu


3. Nguồn gốc, phân bố
_Là một loại cây ăn trái vốn đã được thuần hóa từ lâu đời. Tồn bộ cây chuối đều có
thể sử dụng trong cuộc sống. Cấy chuối có nguồn gốc ở vùng Đơng nam Á.
+ Các giống chuối có ở Việt Nam vốn có nguồn gốc từ các giống chuối hoang
dại. VN là nước nhiệt đới và là một trong những xứ sở của chuối với nhiều
giống chuối rất quý như: chuối tiêu, chuối ngự,….
_Ở Việt Nam, chuối được trồng ở cả 3 miền:
+) Miền Trung và miền Nam: Thanh Hóa, Nghệ An, Khánh Hịa, Đồng Nai,
Sóc Trăng, Cà mau có diện tích từ 3.000 ha đến gần 8.000 ha

+) Miền Bắc: Hải Phòng, Nam Định, Phú Thọ,……
_Ở trên thế giới: New South Wales, Đài Loan, bắc Ấn Độ, Ai Cập,
Queenland ( châu Úc), Natal ( Nam Phi), Sao Paulo (Braxin) và Israel.


4. Tình hình sản xuất
_Ấn độ, Trung Quốc, Philipin là ba
nước dẫn đầu trên thế giới về sản
xuất chuối
_Việt Nam nằm trong top 15
quốc gia có sản lượng chuối lớn
nhất thế giới, năm 2014 Việt
Nam đứng thứ 14 ( đạt tầm 1,8
triệu tấn)


5. Một số giống chuối ở Việt Nam
_Chuối Sứ: được dùng chế biến nhiều món như chè chuối, chuối
chiên, chuối nướng,… ngồi ra cịn được sự dụng làm chế biến
thức ăn cho gia súc, lá chuối để gói bánh.

Chuối Sứ


5. Một
số giống
Chuối
Cau chuối ở Việt Nam
_Chuối Sứ: được dùng chế biến nhiều món như chè chuối, chuối
chiên, chuối nướng,… ngồi ra cịn được sự dụng làm chế biến

thức ăn cho gia súc, lá chuối để gói bánh.
_Chuối Cau: loại chuối nhỏ và mập ( trông giống quả cau),
được ưa chuộng tại khu vực châu Âu, đặc biệt là nước Pháp.


5. Một số giống chuối ở Việt Nam
_Chuối Sứ: được dùng chế biến nhiều món như chè chuối, chuối
chiên, chuối nướng,… ngồi ra cịn được sự dụng làm chế biến
thức ăn cho gia súc, lá chuối để gói bánh.
_Chuối Cau: loại chuối nhỏ và mập ( trông giống quả cau),
được ưa chuộng tại khu vực châu Âu, đặc biệt là nước Pháp.
_Chuối Già Hương: quả dài và cong, có rất nhiều chất dinh dưỡng, là thực
phẩm không thể thiếu của các vận động viên thể hình, xuất khẩu rất
nhiều sang châu Âu chủ yếu là Pháp

Chuối Già Hương


Chuối sáp

5. Một số giống chuối ở Việt Nam
_Chuối Sứ: được dùng chế biến nhiều món như chè chuối, chuối
chiên, chuối nướng,… ngồi ra cịn được sự dụng làm chế biến
thức ăn cho gia súc, lá chuối để gói bánh.
_Chuối Cau: loại chuối nhỏ và mập ( trông giống quả cau),
được ưa chuộng tại khu vực châu Âu, đặc biệt là nước Pháp.
_Chuối Già Hương: quả dài và cong, có rất nhiều chất dinh dưỡng, là thực
phẩm không thể thiếu của các vận động viên thể hình, xuất khẩu rất
nhiều sang châu Âu chủ yếu là Pháp
_Chuối sáp: không thể ăn sống mà phải luộc chín, khi thưởng thức có vị

ngọt thanh, giòn sần sật


5. Một số giống chuối ở Việt Nam
_Chuối Sứ: được dùng chế biến nhiều món như chè chuối, chuối
chiên, chuối nướng,… ngồi ra cịn được sự dụng làm chế biến
thức ăn cho gia súc, lá chuối để gói bánh.
_Chuối Cau: loại chuối nhỏ và mập ( trông giống quả cau),
được ưa chuộng tại khu vực châu Âu, đặc biệt là nước Pháp.
_Chuối Già Hương: quả dài và cong, có rất nhiều chất dinh dưỡng, là thực
Chuối Laba
phẩm không thể thiếu của các vận động viên thể hình, xuất khẩu rất
nhiều sang châu Âu chủ yếu là Pháp
_Chuối sáp: không thể ăn sống mà phải luộc chín, khi thưởng thức có vị
ngọt thanh, giòn sần sật
_Chuối laba: đặc sản của Đà Lạt-Lâm Đồng được nhiều người dùng và ưa
chuộng, có độ dẻo, mùi thơm và vị ngọt đặc trưng


Chuối tiêu hồng

5. Một số giống chuối ở Việt Nam
_Chuối Sứ: được dùng chế biến nhiều món như chè chuối, chuối
chiên, chuối nướng,… ngồi ra cịn được sự dụng làm chế biến
thức ăn cho gia súc, lá chuối để gói bánh.
_Chuối Cau: loại chuối nhỏ và mập ( trông giống quả cau),
được ưa chuộng tại khu vực châu Âu, đặc biệt là nước Pháp.

_Chuối Già Hương: quả dài và cong, có rất nhiều chất dinh dưỡng, là thực
phẩm khơng thể thiếu của các vận động viên thể hình, xuất khẩu rất

nhiều sang châu Âu chủ yếu là Pháp
_Chuối sáp: không thể ăn sống mà phải luộc chín, khi thưởng thức có vị
ngọt thanh, giịn sần sật
_Chuối laba: đặc sản của Đà Lạt-Lâm Đồng được nhiều người dùng và ưa
chuộng, có độ dẻo, mùi thơm và vị ngọt đặc trưng
_Chuối tiêu hồng: ngon, mùi thơm, màu đẹp, để lâu không bị nát nên
thường được tiêu thụ vào dịp Tết Nguyên đán và xuất khẩu đem lại lợi ích
kinh tế lớn


Chuối chà
5. Một số giống chuối
ởbột
Việt Nam
_Chuối Sứ: được dùng chế biến nhiều món như chè chuối, chuối
chiên, chuối nướng,… ngồi ra cịn được sự dụng làm chế biến
thức ăn cho gia súc, lá chuối để gói bánh.
_Chuối Cau: loại chuối nhỏ và mập ( trông giống quả cau),
được ưa chuộng tại khu vực châu Âu, đặc biệt là nước Pháp.
_Chuối Già Hương: quả dài và cong, có rất nhiều chất dinh dưỡng, là thực
phẩm không thể thiếu của các vận động viên thể hình, xuất khẩu rất
nhiều sang châu Âu chủ yếu là Pháp
_Chuối sáp: không thể ăn sống mà phải luộc chín, khi thưởng thức có vị
ngọt thanh, giòn sần sật
_Chuối laba: đặc sản của Đà Lạt-Lâm Đồng được nhiều người dùng và ưa
chuộng, có độ dẻo, mùi thơm và vị ngọt đặc trưng
_Chuối tiêu hồng: ngon, mùi thơm, màu đẹp, để lâu không bị nát nên
thường được tiêu thụ vào dịp Tết Nguyên đán và xuất khẩu đem lại lợi ích
kinh tế lớn
_Chuối chà bột: thịt chín, mùi rất thơm và ngon, được bày bán ở hầu hết

thị trường Việt Nam


ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
Thân cây
Lá cây
Rễ cây
Hoa chuối
Quả chuối


1. Thân cây
Thân thảo lớn, nhiều bẹ, cao trung
bình 2-4m, trịn, bóng, càng lên cao
thân càng nhỏ. Ngồi ra thân chuối
có 2 phầm: thân ngầm và thân gỉa
- Thân ngầm( củ chuối):
+ Là bộ phận phát sinh rễ, bẹ lá
(thân giả) và phát hoa.
+ Phát triển theo kiểu cọng trụ
(theo bề đứng
+ Cấu tạo thân ngầm có 2 phần:
Phần vỏ màu sẫm và phần trung
tâm củ màu nhạt hơn.
+ Ngoài mặt củ chuối có vết của bẹ
lá tạo thành vịng xoay quanh củ
chuối.
- Thân giả:
+Thân giả chính là các bẹ lá, được
phát triển từ phần trên của thân

ngầm.
+Thân giả có chiều cao khác nhau


2. Lá cây
Lá rộng, mọc đối xứng
qua gân chính. Phiến lá
dày 0,35-1mm, có các
gân phụ song song
Lá rộng, mọc đối xứng qua gân chính. Phiếnnhau
lá dày 0,35-1mm,
có các
gânvới
phụ song

thẳng
góc
song nhau và thẳng góc với gân chính. Một cây chuối đang phát triển tốt thường có
Một
cây
10- 15 lá. Nhiều lá chuối có thể rộnggân
70cmchính.
và dài đến
hơn 2-3
mét.
chuối đang phát triển
tốt thường có 10- 15
lá. Nhiều lá chuối có
thể rộng 70cm và dài
đến hơn 2-3 mét.




×