Tải bản đầy đủ (.docx) (198 trang)

dai so 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (899.46 KB, 198 trang )

PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA ĐA THỨC

CHƯƠNG I

NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC

Tiết: 1

Ngày soạn: 6/09 /2018
Ngày giảng: 8A:
8B:
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Học sinh nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
2. Kĩ năng: vận dụng được tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, thực
hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức.
3. Thái độ: Rèn tác phong làm việc chính xác,Tích cực ,nhanh nhẹn, cẩn thận, nghiêm
túc, trình bày khoa học.
4. Năng lực, phẩm chất:
NL : Năng lục tư duy ,năng lực giao tiếp ,năng lực hợp tác ,năng lực sử dụng ngơn ngữ,
năng lực tinh tốn,năng lực tự học ,năng lực GQVĐ và sáng tạo,năng lực vẽ hình chứng
minh hình
PC :Yêu gđ yêu quê hương đất nước ,Tự lập, tự tin ,tự chủ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Thiết bị dạy học: Bảng phụ, thước thẳng.Máy chiếu
2. Chuẩn bị của học sinh:
Bảng nhóm, thước thẳng. Ôn lại quy tắc nhân đơn thức với đơn thức ở lớp 7.
III. PHƯƠNG PHÁP ,KĨ THUẬT DẠY HỌC
1 . Phương pháp:
-Vấn đáp ,thuyết trình ,nêu và GQVĐ...
2. Kĩ thuật dạy học:


Chia nhóm ,thảo luận
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
1.Khởi động 7p
GV: Giới thiệu nội dung chương trình tốn 8, nội dung chính và những kiến thức, kỹ
năng học sinh cần nắm trong chương I.
Kiểm tra bài cũ
+ Nêu quy tắc nhân đơn thức với đơn thức?
+ Thực hiện phép tính:
a)

2

2

7 x .5 x y

b)

 1 
6 xy 3 .  x 2 
 2 

c)

2 2
x y.3x 2 y
3

1


d)

 2x

2

.   7 xy 3 


2.Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV-HS

Nội dung

Năng lực
phẩm chất
cần đạt

Hoạt động 1: 1. Quy tắc (10phút)
Mục tiêu : HS nắm được qui tắc nhân đơn thức với đa thức
PPDH: Đặt và giải quyế vấn đề ,vấn đáp ,hợp tác
Các KTDH : Hoạt động nhóm ,thảo luận
GV: Cho học sinh làm ?1
+ Gọi 1 học sinh đứng tại chổ
trả lới.
+ Nhận xét và hỏi: Nếu ta xem
7x 2 là một số, và đa thức
5 x 2 y  3 xyz là một tổng. Hãy dựa
vào quy tắc nhân một số với
một tổng, phát biểu quy tắc

nhân đơn thức với đa thức?
GV đưa trường hợp tổng quát

1. Quy tắc:
?1
2
- Đơn thức: 7x
2
- Đa thức: 5 x y  3 xyz
2
7x 2 .( 5 x y  3 xyz )
7 x 2 .5 x 2 y  7 x 2 .3 xyz
35 x 4 y  21x 3 yz

Quy tắc: SGK
Tổng quát: A . (B + C) = A.B +A.C

NL:
NL chung :
Tư duy ,
giao tiếp ,
hợp tác
NL CB:
năng lực
tinh toán,
PC :
Trung thực
Tự tin ,tự
chủ


Hoạt động 2: 2. Áp dụng (15phút)
Mục tiêu : HS biết áp dụng qui tắc nhân đơn thức với đa thức .
PPDH: Đặt và giải quyế vấn đề ,vấn đáp ,hợp tác
Các KTDH : Hoạt động nhóm ,thảo luận
- GV đưa ví dụ, và nêu yêu cầu: Ví dụ: Thực hiện phép tính:
Hãy áp dụng quy tắc trên để
  2 x3  . x2  5 x  1
thực hiện phép tính?
Giải:
- GV gọi học sinh lên bảng
  2 x3  . x 2  5 x  1
trình bày VD.
3
2
3

  2 x  .x    2 x  .5 x    2 x3  .1
 2 x 5    10 x 4     2 x 3 
 2 x 5  10 x 4  2 x 3

2

NL:
NL chung :
Tư duy ,
giao tiếp ,
hợp tác
NL CB:
năng lực



+ Cho học sinh thực hiện tiếp ?
2

+ Nhận xét bài làm của học
sinh.
+ Yêu cầu học sinh làm ?3
? Hãy xác định: Đáy bé, đáy
lớn, chiều cao của hình thang?

1 2 1 
 3
3
 3x y  x  xy  .6 xy
2
5 


tinh toán,

1
 1 
3 x3 y.6 xy 3    x 2  .6 xy 3  xy.6 xy 3
5
 2 
6
18 x 4 y 4  3 x 3 y 3  x 2 y 4
5

PC :

Trung thực
Tự tin ,tự
chủ

?2

?3
1
2
3
4

Đáy bé: 5 x  3
Đáy lớn: 3x  y
Chiều cao: 2 y
Biểu thức tính diện tích mảnh vườn:
  5 x  3   3 x  y   .2 y
2

? Nêu cơng thức tính diện tích
 8 x  y  3 .2 y

hình thang?
2
Từ đó viết biểu thức tính diện
 8 x  y  3 . y
tích mảnh vườn.
8 xy  y 2  3 y
HS: Nêu công thức và dựa vào
8 xy  y 2  3 y :

5
Thay
x
=
3,
y
=
2
vào
cơng thức viết biểu thức tính
2
Ta có: 8.3.2  2  3.2 = 58
diện tích mảnh vườn.
Vậy khi x=3, y=2 thì diện tích mảnh
? Khi x=3, y=2 thì diện tích
vườn là 58m2.
mảnh vườn tính như thế nào?
HS: Nêu cách tính.
GV: Đây chính là bài
tốn tính giá trị của biểu thức
khi biết trước giá trị của các
biến đã học ở lớp 7.

Hoạt động 3: Luyện tập (10phút )
Mục tiêu :Củng cố kiến thức nhân đơn thức với đa thức
PPDH: Đặt và giải quyế vấn đề ,vấn đáp ,hợp tác
Các KTDH : Thảo luận ,hoạt động nhóm
GV: Cho HS làm bài tập 1 theo
nhóm.
HS hoạt động theo nhóm.

GV cho các nhóm nhận xét

Bài 1:
a)

1
1

x 2 . 5 x3  x   5 x 5  x 3  x 2
2
2



3

NL:
NL chung
Tư duy ,
giao tiếp ,


chéo.

b)
2


3
GV nhận xét và chốt bài. Biểu

dương nhóm làm nhanh nhất và

4 x3  5 xy  2 x  .  

đúng nhất, động viên các nhóm c)

cịn chậm và sai.
3x 2 y  x 2  y

2 4
2
x y  x2 y2
3
3
1 
5
xy   2 x 4 y  x 2 y 2  x 2 y
2 
2

x 2 y 2 x 4 y 2 

hợp tác ,
sử dụng
ngơn ngữ,
NL CB
:năng lực
tinh tốn,
PC :
Trung thực

Tự tin ,tự
chủ

3. Củng cố(2phút)
GV: Cho HS nhắc lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
4. Hướng dẫn học tập(Ra bài tập về nhà) (1phút)
a.HĐ vận dụng
a-Học và nắm vững quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
-Xem lại quy tắc nhân một tổng với một tổng.
-Bài tập về nhà: Bài 2,3, 4, 5, 6 (SGK- trang 6)
-Xem trước bài 2: Nhân đa thức với đa thức
b.HĐ tìm tịi mở rộng
Rút kinh nghiệm :
..............................................................................................................
...............................................................................................................

4


Bài: 2

NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC

Tiết: 2

Ngày soạn: 6/09 /201
Ngày giảng: 8A.....................
8B: ...................

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Học sinh nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức.
2. Kĩ năng: Học sinh vận dụng được tính chất phân phối của phép nhân đối với phép
cộng, biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau.
3. Thái độ: Rèn tác phong làm việc chính xác, cẩn thận, nghiêm túc, trình bày khoa học.
4. Năng lực.Phẩm chất:.
NL : Năng lục tư duy ,năng lực giao tiếp ,năng lực hợp tác ,năng lực sử dụng ngôn ngữ,
năng lực tinh toán,năng lực tự học ,năng lực GQVĐ và sáng tạo
PC :Yêu gđ yêu quê hương đất nước ,Tự lập tự tin ,tự chủ có trách nhiệm với bản
thân ,cộng đồng ,đất nước
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: Bảng phụ, thước thẳng. máy chiếu
2. Chuẩn bị của học sinh
- Bảng nhóm, thước thẳng. Ơn lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
III. PHƯƠNG PHÁP ,KĨ THUẬT DẠY HỌC
1 . Phương pháp:
-Vấn đáp ,thuyết trình ,nêu và GQVĐ...
2. Kĩ thuật dạy học:
Chia nhóm ,thảo luận
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
1.Khởi động
KT sĩ số .Kiểm tra bài cũ: (7phút).
HS1: Chữa bài tập 2a/sgk/tr5.
HS2: Chữa bài tập 3a/sgk/tr5.
n 1

HS3: Thu gọn biểu thức: x ( x  y )  y ( x
2.Hoạt động hình thành kiến thức .
Hoạt động của GV-HS


n 1

 y n 1 )

Nội dung

Hoạt động 1: 1. Quy tắc (10phút)
5

Năng lực
phẩm chất
cần đạt


Mục tiêu :HS nắm được qui tắc nhân đa thức với đa thức
PPDH: Đặt và giải quyế vấn đề ,vấn đáp ,hợp tác
Các KTDH : thảo luận
Ví dụ: Nhân đa thức
2
thức 6 x  5 x  1
2
( x  2 ).( 6 x  5 x  1 ) =

GV: Ta xét ví dụ:

x 2

với đa

x.(6 x 2  5 x  1)  2.(6 x 2  5 x  1)

6 x 3  5 x 2  x  12 x 2  10 x  2

?Từ ví dụ trên hãy phát biểu qui
6 x 3  17 x 2  11x  2
tắc nhân đa thức với đa thức?
-Nhận xét bổ sung, sau đó đưa Quy tắc: sgk.
Tổng quát:
bảng phụ ghi qui tắc lên.
(A+B).(C+D)=AC+AD+BC+BD
-Gọi học sinh hồn thành cơng
thức tổng qt.
?1
?Tích của hai đa thức là đa thức
1
 3
hay đơn thức?
 xy  1  x  2 x  6 
2

-Yêu cầu học sinh hoàn thành ?1.
-Hướng dẫn học sinh làm ví dụ 1 1 x 4 y  x 2 y  3xy  x3  2 x  6
2
theo 2 cách giống như sgk.
Chú ý: sgk.
-ở cách 2, khi nhân đa thức với đa
thức ta cần chú ý gì? (học sinh trả
lời giống phần chú ý ở sgk).
Nhận xét để đưa tới chú ý.

NL:

NL chung :
Tư duy ,
giao tiếp
,năng lực
hợp tác
NL CB:
năng lực
tinh toán,
PC :
Trung thực
Tự tin ,tự
chủ

Hoạt động 2: 2. Áp dụng (15phút)
Mục tiêu :HS vận dụng được qui tắc vào bài tập
PPDH: Đặt và giải quyế vấn đề ,vấn đáp ,hợp tác
Các KTDH : Hoạt động nhóm ,thảo luận
GV :Để nắm vững hơn qui tắc
 x  3 .  x 2  3 x  5 
?2Cách 1:
nhân đa thức với đa thức ta vào
x 3  3x 2  5x  3x 2  9 x  15
phần 2 của bài.
x 3  6 x 2  4 x  15
-Yêu cầu học sinh thực hiện ?2
x 2  3x  5
theo nhóm (dãy bên trái làm cách Cách 2:
1, dãy bên phải làm cách 2).
x 3
-Nhận xét bài làm của học sinh.

-Có nhận xét gì về kết quả của 2
cách làm trên?
-Cho học sinh làm câu b.

3x 2  9 x  15
x3  3x 2  5 x
x3  6 x 2  4 x  15

6

NL:
NL chung :
Tư duy ,
giao tiếp
,năng lực
hợp tác
,GQVĐ
NL CB:
năng lực
tinh toán,


-Yêu cầu học sinh tự đọc ?3 ở
sgk.
?Hãy tóm tắt nội dung bài toán?

b.  xy  1  xy  5
x 2 y 2  5 xy  xy  5 x 2 y 2  4 xy  5

?3 Tóm tắt:

Cho
Kích thước của hình chữ
biết
nhật: (2 x  y ) và (2 x  y)
Hỏi
+ Viết biểu thức tính diện
tích?
+
Tính
S HCN khi

PC :
Trung thực
Tự tin ,tự
chủ

x 2,5; y 1

Giải:
Diện tích hình chữ nhật:
(2 x  y ) . (2 x  y ) = 4x 2  y 2
2
Thay x 2,5; y 1 vào 4x 
Ta có:

y2 :

4.2,52  12 24(cm2 )

Hoạt động 3: Luyện tập (10phút)

Mục tiêu :Củng cố kiến thức nhân đa thức với đa thức
PPDH: Đặt và giải quyế vấn đề ,vấn đáp ,hợp tác
Các KTDH : thảo luận
GV: Cho HS làm bài tập 7 a (sgk
– trang 8)
Bài 7 a (sgk – trang 8)
HS thực hiện theo hai cách:
x2 

Cách1:
x 3  3 x 2  3x  1

GV cho HS nhận xét .
GV nhận xét và chốt bài.

NL:
NL chung :
2 x  1 .  x  1
Tư duy ,
GQVĐ
NL CB:
năng lực tinh
toán,
PC :
Trung thực
Tự tin ,tự
chủ

3 .Củng cố (2phút)
GV: Cho HS nhắc lại quy tắc nhân đa thức với đa thức.

4. Hướng dẫn học tập(Ra bài tập về nhà) (1phút)
7


a.HĐ vân dụng
- Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc nhân đa thức với đa thức.
- Bài tập về nhà: 7b; 8b 10; 11 (sgk trang 8).
- Xem trước bài tập 14 và chuẩn bị tốt bài 10; 11. Đọc trước bài 3.
b .HĐ tìm tịi mở rộng
Rút kinh nghiệm:

DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG

............................................................
............................................................

8


Tiết: 3

LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 6/09 /2018
Ngày giảng: 8A,....................
8B: ....................

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức
với đa thức.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức, nhân đa

thức với đa thức.
3. Thái độ: Rèn tác phong làm việc chính xác, cẩn thận, nghiêm túc, trình bày khoa học.
4. Năng lực.Phẩm chất:.
NL : Năng lục tư duy ,năng lực giao tiếp ,năng lực hợp tác ,năng lực sử dụng ngơn ngữ,
năng lực tinh tốn,năng lực tự học ,năng lực GQVĐ và sáng tạo
PC :Yêu gđ yêu quê hương đất nước ,Tự lập tự tin ,tự chủ có trách nhiệm với bản thân
cộng đồng ,đất nước
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: Bảng phụ, thước thẳng. Máy chiếu
2. Chuẩn bị của học sinh
- Bảng nhóm, thước thẳng. Ơn lại quy tắc nhân đa thức với đa thức.
III. PHƯƠNG PHÁP ,KĨ THUẬT DẠY HỌC
1 . Phương pháp:
-Vấn đáp ,thuyết trình ,nêu và GQVĐ...
2. Kĩ thuật dạy học:
Chia nhóm ,thảo luận
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
1.Khởi động
.Kiểm tra sĩ số
Kiểm tra bài cũ (7phút)
HS1: Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức, viết công
thức tổng qt?
HS2: Thực hiện phép tính, sau đó tính giá trị của biểu thức đã thu gọn:
P 5 x. x 2  3  x 2  7  5 x   7 x 2
với x = -5
2.Hoạt động hình thành kiến thức .
9



Hoạt động của GV-HS

Nội dung

Năng lực
phẩm chất
cần đạt
Hoạt động 1: Dạng 1. Thực hiện phép tính và tính giá trị biểu thức(15phút).
Mục tiêu :HS biết vận dụng kiến thức để thực hiện phép tính và tính giá trị biểu thức
PPDH: Đặt và giải quyế vấn đề ,vấn đáp ,hợp tác
Các KTDH : thảo luận
GV: Chuẩn bị bài ở bảng phụ.
Bài 1) Tính:
Gọi 2 học sinh lên bảng làm cả
lớp làm vào vở.

 2 x  3xy  y   x  y 
x  5 x  2 x  1  x  7 
b) 
2

a)

2

3

2

Giải:

a)

 2x

2

 3 xy  y 2   x  y 

2 x 2 .x  2 x 2 . y  3xy.x  3xy. y  y 2 .x  y 2 . y
2 x3  2 x 2 y  3x 2 y  3xy 2  xy 2  y 3
2 x3  x 2 y  2 xy 2  y 3

Gọi học sinh nhận xét.
Cho HS làm bài tập 2
GV(hỏi): Nêu các bước để hoàn
thành bài tập này?
Gọi một học sinh lên bảng làm.

b)

x

3

 5 x 2  2 x  1  x  7 

x3 .x  x 3 .7  5 x 2 .x  5 x 2 .7  2 x.x  2 x.7  x  7
x 4  7 x 3  5 x 3  35 x 2  2 x 2  14 x  x  7
x 4  2 x 3  37 x 2  15 x  7


Bài 2: Tính giá trị của biểu thức:
A 5 x  4 x 2  2 x  1  2 x  10 x 2  5 x  2 

tại x

= 15
Ta có:
A 5 x  4 x 2  2 x  1  2 x  10 x 2  5 x  2 
5 x.4 x 2  5 x.2 x  5 x.1  2 x.10 x 2  2 x.5 x  2 x.2
20 x 3  10 x 2  5 x  20 x 3  10 x 2  4 x
9 x

Thay x = 15 vào 9x:

9.15=135

Hoạt động 2: Dạng 2: Tìm x và chứng minh (20phút).
Mục tiêu :HS biết vận dụng kiến thức để tìm x và chưng minh
PPDH: Đặt và giải quyết vấn đề ,vấn đáp ,hợp tác
Các KTDH : thảo luận,Hoạt động nhóm
1

NL:
NL chung :
Tư duy , sử
dụng ngơn
ngữ, GQVĐ
NL CB
:năng lực
tinh tốn

PC :
Trung thực
Tự tin ,tự
chủ


GV(Hỏi): Để tím xem x bằng
bao nhiêu ta thực hiện như thế
nào?
Học sinh(trả lời): Ta thực hiện
phép tính và thu gọn vế trái
rồi tìm x.
u cầu HS thực hiện theo
nhóm.
Các nhóm nhận xét chéo.
GV chốt bài.
GV(Hỏi tiếp): Khi nào một
biểu thức không phụ thuộc
vào giá trị của biến?
GV: Gọi 2 học sinh lên bảng
thực hiện.
Nhận xét bài làm của học
sinh.

Bài 3: Tìm x:
6 x  4 x  3  8 x  5  3 x  43

GV chốt: Muốn chứng minh
một biểu thức không phụ
thuộc giá trị của biến ta biến

đổi sao cho kết quả cuối cùng
khơng cịn biến đó.
GV(Hỏi): Hai số chẵn liên
tiếp hơn kém nhau bao nhiêu
đơn vị?
? Nếu gọi số chẵn thứ nhất là
2a, thì số chẵn thứ hai, thứ ba
là gì?
? Theo đề bài ta có điều gì?
+ Đây là bài tốn tìm x thỏa
mãn điều kiện cho trước.
Gọi một học sinh lên bảng
giải.

x

2

2

 24 x  18 x  40 x  24 x 43
 22 x 43
43
 x
22

Bài 4: Chứng minh biểu thức sau không
phụ thuộc biến x:
 x  2 y   x2  2 xy  4 y 2   x3  5
a)

b)

x

2

 2 x  3  3x 2  2 x  1  3x 2  x 2  2   4 x  x 2  1

Giải:
x
a)

2 y   x 2  2 xy  4 y 2   x3  5

x3  2 x 2 y  4 xy 2  2 x 2 y  4 xy 2  8 y 3  x 3  5
5  8 y 3

b)
2

 2 x  3  3x 2  2 x  1  3x 2  x 2  2   4 x  x 2  1

=3
Bài 5: Tìm ba số tự nhiên chẵn liên
tiếp,biết tích của hai số sau lớn hơn tích
của hai số đầu là 192.
Giải:
Gọi 3 số chẳn liên tiếp nhau: 2a, 2a+2,
2a+4.
Theo đề bài ta có:

 2a  2   2a  4    2a  2  2a 192
 8a  8 192
 8a 184
 a 23

Vậy 3 số cần tìm là: 46, 48, 50.

Nhận xét bài làm của học
sinh.
GV chốt: Muốn chứng minh
1

NL:
NL chung :
Tư duy ,
sử dụng
ngơn ngữ,
GQVĐ
NL CB
:năng lực
tinh tốn
PC :
Trung thực
Tự tin ,tự
chủ


một đẳng thức ta nên biến đổi
vế có dạng phức tạp về vế
dạng đơn giản hơn.

3. Củng cố (2phút).
GV cho HS nhắc lại các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
Chốt lại cách làm các dạng toán đã học.
4 .Hướng dẫn học tập(Ra bài tập về nhà) (1phút).
a.HĐ vận dụng
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Ôn lại các quy tắc: Nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
- Bài tập về nhà: bt15/9sgk
b.HĐ tìm tịi mở rộng
Rút kinh nghiệm :
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
.........................................................................
........................................................................

1


Tiết: 4

& 3 :NHỮNG HẰNG
ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
Ngày soạn: 10/9/2018
Ngày giảng: 8A :................
8B: ...............

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nắm được các hằng đẳng thức: bình phương của một tổng, bình phương
của một hiệu, hiệu hai bình phương.
2. Kĩ năng: Biết áp dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhẩm tính hợp lý.
3. Thái độ: Rèn tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận, chính xác, linh hoạt trong tính

tốn và trình bày khoa học.
4. Năng lực.Phẩm chất:.
NL : Năng lục tư duy ,năng lực giao tiếp ,năng lực hợp tác ,năng lực sử dụng ngơn ngữ,
năng lực tinh tốn,năng lực tự học ,năng lực GQVĐ và sáng tạo
PC : Tự lập, tự tin ,tự chủ có trách nhiệm với bản thân .
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: Bảng phụ, thước thẳng, phiếu học tập. (máy chiếu )
2. Chuẩn bị của học sinh
- Bảng nhóm, thước thẳng. Ơn lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
III. PHƯƠNG PHÁP ,KĨ THUẬT DẠY HỌC
1 . Phương pháp:
-Vấn đáp ,thuyết trình ,nêu và GQVĐ...
2. Kĩ thuật dạy học:
Chia nhóm ,thảo luận
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
1.Khởi động
Kiểm tra sĩ số , Kiểm tra bài cũ:9p
+Nêu qui tắc nhân đa thức với đa thức, viết công thức tổng quát?
+Áp dụng thực hiện phép tính:
a/  7 xy  3x  . 7 xy  3 x 
b/ (4 xy  3).(4 xy  3)
GV: Hơm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu các hằng đẳng thức đáng nhớ. Đây là
một kiến thức rất quan trọng được sử dụng xuyên suốt quá trình học tập sau này của các
em.
1


2.Hoạt động hình thành kiến thức .
Hoạt động của GV-HS


Nội dung

Năng lực
phẩm chất
cầnđạt

Hoạt động 1. 1. Bình phương của một tổng(10phút)
Mục tiêu : Nắm được các hằng đẳng thức: bình phương của một tổng
PPDH: Đặt và giải quyế vấn đề ,vấn đáp ,hợp tác
Các KTDH : Thảo luận
Hoạt động 1: Bình
1. Bình phương của một tổng:
phương của một tổng
GV đưa yêu cầu: Thực
hiện phép nhân:
(a +b)(a+b)=?
GV: Nếu đặt X = a+b
thì (a+b)(a+b) sẽ bằng
gì?
Tổng quát:
2
Học sinh (TL):
 A  B   A2  2 AB  B 2 (1)
2
(a  b)(a  b)  a  b 
GV(Hỏi):Từ bài tập
Áp dụng:
2
này, các em hãy rút ra

 a  1  a 2  2a.1  12 a 2  2a  1
2
a/
cơng thức tính (a  b) ?
2
x 2  4 x  4  ( x  2)
b/
Học sinh (TL):
2
2
512  (50  1) 2500  100  1 2601
2
2
c/
 a  b  a  2ab  b
2
2
d/ 301  (300  1) 90000  600  1 90601
Gv cho học sinh tự
nghiên cứu và giải thích
ý nghĩa của hình 1 trong
sgk.
Ghi bảng và gọi học
sinh hồn thành công
thức:
Hãy phát biểu bằng lời
hđt trên.
Hãy xác định A, B để
áp dụng công thức?
Gọi học sinh trả lời.


1

NL:
NL chung :
NLTư duy ,
giao tiếp ,năng
lực hợp tác , sử
dụng ngôn ngữ,
NL CB :năng
lực tinh toán .
PC :
Trung thực
Tự tin ,tự chủ


Hoạt động 2: 2. Bình phương của một hiệu(10phút)
Mục tiêu : Nắm được các hằng đẳng thức: bình phương của một hiệu
PPDH: Đặt và giải quyế vấn đề ,vấn đáp ,hợp tác
Các KTDH : Thảo luận
Áp dụng hằng đẳng thức 1 để
2
 a    b  
tính:
?
2

2

2

2
=  a  b  a  2ab  b
Cho học sinh lập công thức và
phát biểu bằng lời.
Hãy so sánh sự giống nhau và
khác nhau giữa 2 hằng đẳng thức
1 và 2?
Cho HS làm bài tập phần áp
dụng.

HS:  a    b  

2. Bình phương của một hiệu:
Công thức:
2

( A  B )  A2  2 AB  B 2

(2)

Áp dụng:
2

a/

2

1
1 1
1


2
2
 x    x  2.x.    x  x 
2
2  2
4

2

2
2
b/  2 x  3 y  4 x  12 xy  9 y
2
2
2
2
c/ 99  100  1 100  2.100  1 98001

NL:
NL chung :
NLTư duy ,
năng lực hợp
tác , sử dụng
ngôn ngữ,
NL CB
:năng lực
tinh toán .
PC :
Trung thực

Tự tin ,tự
chủ

Hoạt động 3: 3. Hiệu hai bình phương(10phút)
Mục tiêu : Nắm được các hằng đẳng thức: Hiệu h ai bình phương
PPDH: Đặt và giải quyế vấn đề ,vấn đáp ,hợp tác
Các KTDH : Thảo luận
Gv đưa ra u cầu: tính nhanh:
3/ Hiệu hai bình phương:
a/ 19.21
b/ 39.41
c/ 49.51
Học sinh có thể sử dung MTBT
để tìm ra kết quả.
Gv trình bày cách tính nhẩm: Ta
có thể tính bằng cách như sau:
19.21=(20-1)(20+1)=202-12=399
Từ VD trên nếu ta đặt A=20,
Cơng thức:
B=1 thì ta được cơng thức gì?
A2  B 2  A  B   A  B 
Học sinh TL:
 A  B   A  B   A2  B 2
1

NL:
NL chung :
NLTư duy ,
giao tiếp ,
hợp tác

NL CB
:năng lực
tinh toán .
PC :
Trung thực
Tự tin ,tự chủ


GV cho học sinh hoàn thành
hằng đẳng thức hiệu hai bình
phương bằng cách điền khuyết.
Yêu cầu học sinh làm phần áp
dụng.

Áp dụng:
2
2
2
a/  x  1  x  1 x  1 x  1
2
2
2
b/  x  2 y   x  2 y  x   2 y  x 
2
c/ 56.64  60  4   60  4  60 

4 y2

4 2 3584


3. Củng cố : 5phút
GV: Cho HS nhắc lại ba hđt đã học.
Bài tập 1: điền vào dấu ? để được các hằng đẳng thức đúng: (Phát phiếu học tập cho học
sinh thực hiện theo nhóm)
2
2
2
2
2
2
a/  ? ?  x  ? 4 y b/  ? ?  a  6ab  ?
c/ ? 16 y  x  ?   x  ? 
4 .Hướng dẫn học tập
a.HĐvận dụng (1phút)
-Học và nắm vững 3 hằng đẳng thức: Bình phương một tổng, bình phương một hiệu,
hiệu hai bình phương.
-BTVN: bài 16, 17, 18, 19 (sgk tr.11,12)
-Hướng dẫn bài 16: xác định A, B, dạng hằng đẳng thức cần áp dụng.
-Hướng dẫn bài 17: áp dụng hằng đẳng thức để khai triển VT, sau đó biến đổi về VP.
b.HĐ tìm tịi mở rộng
-Chuẩn bị tốt bài tập để tiết sau luyên tập
Rút kinh nghiệm
....................................................
....................................................

DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG

1



LUYỆN TẬP

Tiết: 5

Ngày soạn: 10/09 /2018
Ngày giảng: 8A:
8B:
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Học sinh củng cố & mở rộng các HĐT bình phương của tổng bìng
phương của 1 hiệu và hiệu 2 bình phương.
2. Kĩ năng: Học sinh biết áp dụng cơng thức để tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lý
giá trị của biểu thức đại số.
3. Thái độ: Rèn tác phong làm việc chính xác, cẩn thận, nghiêm túc, trình bày khoa học.
4. Năng lực.Phẩm chất:.
NL : Năng lục tư duy ,năng lực giao tiếp ,năng lực hợp tác ,năng lực sử dụng ngơn ngữ,
năng lực tinh tốn,năng lực tự học ,năng lực GQVĐ và sáng tạo
PC : Tự lập tự tin ,tự chủ có trách nhiệm với bản thân .
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên- Thiết bị dạy học: Bảng phụ, thước thẳng.(Máy chiếu)
2. Chuẩn bị của học sinh
- Bảng nhóm, thước thẳng. Ơn tập các hằng đẳng thức đã học và làm bài tập về nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP ,KĨ THUẬT DẠY HỌC
1 . Phương pháp:
-Vấn đáp ,thuyết trình ,nêu và GQVĐ...
2. Kĩ thuật dạy học:
Chia nhóm ,thảo luận
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
1.Khởi động
Kiểm tra sĩ số , Kiểm tra bài cũ: (7phút): Y/c HS làm bài tập sau(bảng phụ)
a)Hãy điền dấu (x) vào ơ thích hợp:

TT
Cơng thức
Đúng Sai
2
2
1
a - b = (a + b) (a - b)
2
a2 - b2 = - (b + a) (b - a)
3
a2 - b2 = (a - b)2
4
(a + b)2 = a2 + b2
5
(a + b)2 = 2ab + a2 + b2
b) Viết các biểu thức sau đây dưới dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu
+ x2 + 2x + 1 = ………….
+ 25a2 + 4b2 - 20ab = …………….
Đáp án (x + 1)2; (5a - 2b)2 = (2b - 5a)2
1


2.Hoạt động hình thành kiến thức .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ
HS

NỘI DUNG CHÍNH

Hoạt động 1: Luyện tập (20phút)
Mục tiêu : Củng cố & mở rộng các HĐT bình phương của tổng bìng phương của 1 hiệu

và hiệu 2 bình phương
PPDH: Đặt và giải quyế vấn đề ,vấn đáp ,hợp tác
Các KTDH :Thảo luận
- GV : Yêu cầu 1HS chứng
1- Chữa bài 17/11 (sgk)
NL:
minh
Chứng minh rằng:
NL chung : Tư
2
1HS lên bảng chứng minh, cả
(10a + 5) = 100a (a + 1) + 25
duy , giao
lớp nháp bài theo dõi và nêu
Ta có
tiếp ,năng lực
2
2
5
nhận xét.
(10a + 5) = (10a) + 2.10a .5 + 5
hợp tác
2
- GV: Từ đó em có thế nêu cách = 100a + 100a + 25
NL CB: năng
tính nhẩm bình phương của 1 số = 100a (a + 1) + 25
lực tinh tốn,
tự nhiên có tận cùng bằng chữ
số 5.
Ta có:

PC :
2
2
2
2
+ áp dụng để tính: 25 , 35 , 65 , 35 = 1225
( 3.4 = 12)
Trung thực
2
2
75
65 = 4225
( 6.7 = 42)
Tự tin ,tự chủ
2
+ Muốn tính bình phương của 1 125 = 15625 ( 12.13 =156 )
số có tận cùng bằng 5 ta thực
hiện như sau:
- Tính tích a(a + 1)
- Viết thêm 25 vào bên phải
2- Chữa bài 21/12 (sgk)
2
Ví dụ: Tính 35
Ta có:
35 có số chục là 3 nên 3(3 +1) a) 9x2 - 6x + 1
= 3.4 = 12
= (3x -1)2
-GV: Cho biết kết quả của: 452, b) (2x + 3y)2 + 2 (2x + 3y) + 1
552, 752, 852, 952
= (2x + 3y + 1)2

2- Chữa bài 21/12 (sgk)
Viết các đa thức sau dưới dạng
bình phương của một tổng hoặc
một hiệu:
3- Bài tập áp dụng
2
a) 9x - 6x + 1
a) = (2y + 1)2
b) (2x + 3y)2 + 2 (2x + 3y) + 1 b) = (2y - 1)2
* GV chốt lại: Muốn biết 1 đa c) = (2x - 3y + 1)2
thức nào đó có viết được dưới
d) = (2x - 3y - 1)2
dạng (a + b)2, (a - b)2 hay
4- Chữa bài tập 22/12 (sgk)
không trước hết ta phải làm
Tính nhanh:
1


xuất hiện trong tổng đó có số
hạng 2.ab
rồi chỉ ra a là số nào, b là số nào
?
3) Cho HS làm các bài tập
sau(bảng phụ)
Viết các đa thức sau dưới dạng
bình phương của một tổng hoặc
một hiệu:
a) 4y2 + 4y +1
c) (2x 2

3y) + 2 (2x - 3y) + 1
b) 4y2 - 4y +1
d) (2x - 3y)2
- 2 (2x - 3y) + 1
Giáo viên yêu cầu HS làm bài
tập 22/12 (sgk)
Gọi 2 HS lên bảng làm bài.

a) 1012 = (100 + 1)2 = 1002 + 2.100
+1 = 10201
b) 1992 = (200 - 1)2 = 2002 - 2.200
+ 1 = 39601
c) 47.53 = (50 - 3) (50 + 3) = 502 32 = 2491

Hoạt động : Bài tập nâng cao(15phút).
Mục tiêu : Nâng cao kiến thức cho HS qua một số bài tập
PPDH: Đặt và giải quyế vấn đề ,vấn đáp ,hợp tác
Các KTDH : Hoạt động nhóm ,thảo luận
BT phát triển khả năng suy
luận, khả năng tư duy)
Chứng minh rằng:
a) (a + b)2= (a - b)2 + 4ab
- HS lên bảng biến đổi
b) (a - b)2= (a + b)2 - 4ab
Biến đổi vế phải ta có:
(a + b)2 - 4ab = a2 + 2ab + b2 4ab
= a2 - 2ab + b2 = (a - b)2
Vậy vế trái bằng vế phải
- Ta có kết quả:
+ (a + b + c)2 = a2 + b2 + c2 +

2ab + 2ac + 2bc
- GVchốt lại : Bình phương của
một tổng các số bằng tổng các

5- Chữa bài 23/12 sgk
a) Biến đổi vế phải ta có:
(a - b)2 + 4ab = a2-2ab + b2 + 4ab =
a2 + 2ab + b2 = (a + b)2
Vậy vế trái bằng vế phải
b) Biến đổi vế phải ta có:
(a + b)2 - 4ab = a2+2ab + b2 - 4ab =
a2 - 2ab + b2 = (a - b)2
Vậy vế trái bằng vế phải

6- Chữa bài tập 25/12 (sgk)
(a + b + c)2 =  (a + b )+ c  2
(a + b - c)2 =  (a + b )- c  2

1

NL:
NL chung : Tư
duy , hợp tác
NL CB :năng
lực tinh toán,
PC :
Trung thực
Tự tin ,tự chủ



bình phương của mỗi số hạng
cộng hai lần tích của mỗi số
hạng với từng số hạng đứng sau


(a - b - c)2 =  (a - b) - c) 
2

3. Củng cố (2phút).
GV chốt lại các dạng bài tập biến đổi áp dụng HĐT như: Tính nhanh; Chứng minh đẳng
thức; thực hiện các phép tính; tính giá trị của biểu thức.
4. Hướng dẫn về nhà (1phút).
a.HĐ vận dung
- Học thuộc các HĐT và xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm các bài tập 20, 24/SGK-12.
b.HĐ tìm tịi mở rộng
-Đọc trước bài 4
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
Rút kinh nghiệm
............................................................
...............................................................

Tiết: 6

NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC
2




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×