Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Bai 13 Phan ung hoa hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.25 MB, 28 trang )


KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Em hãy phân biệt hiện tượng vật lý với hiện tượng hoá học ?
2. Cho biết đâu là hiện tượng vật lý, đâu là hiện tượng hố học?
a. Lưu huỳnh cháy trong khí oxi tạo ra khí lưu huỳnh đioxit
có mùi hắc.
b. Thuỷ tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu.
c. Trong lị nung vơi, canxi cacbonat chuyển dần thành vơi
sống và khí cacbon đioxit thốt ra ngoài.

d. Cồn để lâu trong lọ bị bay hơi.


KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Em hãy phân biệt hiện tượng vật lý với hiện tượng hoá học ?

* Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên chất
ban đầu, được gọi là hiện tượng vật lý.
* Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác, được
gọi là hiện tượng hoá học.


KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Em hãy phân biệt hiện tượng vật lý với hiện tượng hoá học ?
2. Cho biết đâu là hiện tượng vật lý, đâu là hiện tượng hố học?
a. Lưu huỳnh cháy trong khí oxi tạo ra khí lưu huỳnh dioxit
có mùi hắc.
Hiện tượng hố học
b. Thuỷ tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu.
Hiện tượng vật lý
c. Trong lị nung vơi, canxi cacbonat chuyển dần thành vơi


sống và khí cacbon đioxit thốt ra ngồi.
Hiện tượng hố học
d. Cồn để trong lọ bị bay hơi.
Hiện tượng vật lý


Trường THCS Đô Thị Việt Hưng

Tiết 18- Bài 13
PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
GV: Nguyễn Thị Hà My


Tiết 18- Bài 13

PHẢN ỨNG HỐ HỌC
I- ĐỊNH NGHĨA

Tiết 1
PHẢN
ỨNG HÓA
HỌC

II- DIỄN BIẾN CỦA PHẢN
ỨNG HÓA HỌC

III- KHI NÀO PHẢN ỨNG
HÓA HỌC XẢY RA?

Tiết 2

IV- LÀM THẾ NÀO NHẬN BIẾT
CÓ PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY
RA ?


Sơ đồ biến đổi của đường:
Đường (rắn)Hịa tan Nước đường
Hiện tượng vật lí

đun

Than và nước

Hiện tượng hóa học

Hãy xác định giai đoạn nào là hiện tượng vật lí, giai đoạn
nào là hiện tượng hóa học?


Tiết 18- Bài 13

PHẢN ỨNG HOÁ HỌC

I. Định nghĩa :
- Chất ban đầu bị biến đổi
gì ?ất phản
trong phản ứng gọi là Ch
? n phẩm
- Chất mới sinh ra gọiứlànggìSả


Đường

đun

Chất phản ứng

Than và nước
Sản phẩm


a. Lưu huỳnh cháy trong khí oxi tạo ra khí lưu
huỳnh đioxit có mùi hắc.
Hiệnhuỳnh
tượngđioxit
hố học
Lưu huỳnh + oxi  Lưu
b. Thuỷ tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu.
Hiện tượng vật lý
c. Trong lị nung vơi, canxi cacbonat chuyển dần
thành vơi sống và khí cacbon đioxit thốt ra ngồi.
Hiện
hố học
Canxi cacbonat  canxi
oxittượng
+ cacbon
đioxit
d. Cồn để trong lọ bị bay hơi.
Hiện tượng vật lý



•Cách đọc phương trình chữ của phản ứng hóa học:
PT: A + B 
C + D
“Tác dụng với”
hoặc “phản ứng
với”
PT:

A

“tạo ra” hoặc
“tạo thành” hoặc
“sinh ra”


C

+

“Và”

D

“Phân hủy thành”
Ví dụ : Nhơm + Oxi  Nhôm oxit
Đọc là : Nhôm tác dụng với oxi tạo ra Nhôm oxit .
Nước  Hiđro + oxi
Đọc là : Nước phân hủy thành hiđro và oxi .



Bi tp 1 :
HÃy đọc phơng trình chữ của các phản ứng hoá học sau:
a/ Sắt + lu huỳnh Sắt (II) sunfua
Sắt tác dụng với lu huỳnh tạo ra sắt (II) sunfua
b/ Rợu etylic + oxi Cacbonic + nớc
Rợu etylic tác dụng với oxi tạo ra cacbonic và níc
c/ Canxi cacbonat

 Canxi oxit + Cacbonic

Canxi cacbonat ph©n hủ thành canxi oxit và cacbonic
d/ Hiđro + oxi Nớc
Hiđrô tác dụng với oxi tạo ra nớc


Bi tp 2 :
HÃy vit phơng trình chữ của các phản ứng hoá học sau:
a/ Khi t nn chỏy (tỏc dụng với oxi) tạo ra khí cacbon
đioxit và hơi nước
Nến + oxi  cacbon đioxit + hơi nước
b/ Điện phân nước thu được khí hiđro và oxi.
Nước  khí hiđro + khí oxi
c/ Axit clohiđric tác dụng với canxi cacbonat tạo ra
canxi clorua, nước và cacbon đioxit
Axit clohidric + canxi cacbonat  canxi clorua + nước + cacbon đioxit

d/ Vôi sống(chứa canxi oxit) cho vào nước tạo thành vôi tôi
(chứa canxi hiđroxit)
Canxi oxit + nước  canxi hidroxit





Mạ

sơn

sơn

Mạ kẽm

Tráng men

Mạ vàng.

Bơi dầu mỡ


• Tích cực trồng cây, bảo vệ rừng


II. Diễn biến của phản ứng hố học:
1.Diễn biến:
Mơ hình tượng trưng diễn biến của phản
ứng hố học giữa khí hiđro và oxi.
O

H
H


t

H

O

H

O
O

O2

H

H

H2

o


Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hố học giữa
khí hiđro và khí oxi tạo ra nước.
H

H

O


H

O
O

H

H

H
H

O

H

H

Trước phản ứng

H

Trong q
trình phản ứng

Sau phản ứng

O
O


O2

H

H

H2

O

H

o

O

H

O

H

H

H2 O


• Trước phản ứng những nguyên tử nào liên
kết với nhau?


-Ở hình (a) trước p/ứ có 2 p/tử hiđrơ
và1p/tử oxi;2 ng/tử hiđrô liên kết với
nhau tạo thành1p/tử hiđrô;2 ng/tử
oxi liên kết với nhau tạo thành 1p/tử
oxi.


• Sau phản ứng những nguyên tử nào
liên kết với nhau?
-Trong phản ứng các ng/tử chứa
liên kết với nhau; số ng/tử oxi và
hiđrô ở(b)bằng số ng/tử hiđrô và
oxi ở(a).



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×