KÍNH CHÀO Q THẦY CƠ VÀ
CÁC EM HỌC SINH
GV: ĐÀO THỊ NGỌC DIỆP
Bài 9
AMIN
(tt)
MỤC TIÊU TRỌNG TÂM
1. Kiến thức:
Hs hiểu nguyên nhân dẫn đến tính bazơ của amin. Các
amin có tính chất hóa học tương tự NH3
2. Kỹ năng:
Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh nêu hiện tượng,
nhận xét, viết PTHH minh họa tính chất hóa học amin.
3. Năng lực
Phát triển năng lực: tính tốn, giải quyết một số vấn đề
thực tiễn,…
III. Cấu tạo phân tử và tính chất hóa học.
1. Cấu tạo phân tử
Nguyên nhân tính bazơ của amin
H1
R
Nguyên tử nitơ còn một cặp
N
R
H3
R
H2
2
AMIN
AMONIAC
BẬC 3
1
electron tự do tạo liên kết cho
nhận với proton H+ của axit
amin có tính bazơ
Thảo luận nhóm (5 - 7 phút)
Câu hỏi: Hãy dẫn ra các phản ứng hóa học minh
họa amin có tính bazơ ?
Chú ý: Mỗi nhóm tự chọn một amin trong số 4
amin sau: ( metyl amin, etylamin, đimetyl amin,
anilin)
q
tím
Dd CH3NH2 Dd NH3
Dd C6H5NH2
BÀI TẬP CŨNG CỐ
Câu 1: Hãy tìm phương pháp hóa học để giải quyết
hai vấn đề sau:
a. Rửa lọ đã đựng anilin
b. Khử mùi tanh của cá sau khi mổ để nấu . Biết
rằng mùi tanh của cá ( đặc biệt là cá mè ) là do hỗn
hợp một số amin ( nhiều nhất là triamin) và một số
chất khác gây nên.
Khử mùi tanh của cá
Trong quả chanh có chứa axit
lactic
Trong giấm có chứa axit axetic
Trong dưa cải muối chua có chứa axit
oxalic
BÀI TẬP CŨNG CỐ
Câu 2. Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang
màu xanh ?
A. Axit axetic. B. Metylamin.
C. Anilin.
D. Glucozơ.
BÀI TẬP CŨNG CỐ
Câu 3: Cho các dung dịch: C6H5NH2 (anilin), NH3,
CH3NH2, C6H5OH ( phenol) và CH3COOH. Số dung
dịch làm đổi màu phenolphtalein là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Hai chất làm đổi màu phnolphtalein là :
NH3, CH3NH2
BÀI TẬP CŨNG CỐ
Câu 4: Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng
biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất
lỏng trên là
A. dung dịch phenolphtalein.
B. nước brom.
C. dung dịch NaOH.
D. giấy q tím.
Benzen
Nước brom
khơng
anilin
Stiren
C6H5CH=CH2
↓ trắng
Mất màu nước
brom
BÀI TẬP CŨNG CỐ
Câu 5: Cho 15 gam hỗn hợp gồm hai amin đơn chức tác
dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 0,75M, thu được
dung dịch chứa 23,76 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V
là
A. 320. B. 720. C. 480. D. 329.
Giải:
BTKL : mamin + mHCl = mmuối
mHCl = mmuối - mamin
nHCl = ( mmuối - mamin ): 36,5
nHCl = ( 23,76 - 15 ): 36,5 = 0,24 (mol)
CM = n:V → V = 0,24 : 0,75 = 0,32 lít = 320 ml
NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
1. Xem lại axit cacboxilic ( lớp 11) : tên gọi
và tính chất hóa học.
2. Xem tính chất hóa học của amin.
3. Nghiên cứu bài aminoaxit.
Một số hình ảnh cảnh báo về thuốc lá
BÀI TẬP CŨNG CỐ