Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

dia 6tuan 10tiet 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.18 KB, 2 trang )

Tuần 10
Tiết 10

Ngày soạn: 21/10/2018
Ngày dạy: 24/10/2018

BÀI 8: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI
I. MỤC TIÊU: Quau bài học, HS cần đạt được:
1. Kiến thức:
- Trình bày được chuyển động quay quanh Mặt Trời của Trái Đất: Thời gian chuyển động và tính chất
của hệ chuyển động.
- Hệ quả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời: Hiện tượng các mùa trên Trái Đất.
2. Kĩ năng:
Biết sử dụng mơ hình để mơ tả chuyển động tịnh tiến của trái đất trên quỹ đạo.
3.Thái độ:
Có ý thức học tập nghiêm túc
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực chun biệt: Sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình, video clip; năng lực giải quyết vấn đề.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Quả địa cầu, tranh vẽ trái đất quanh mặt trời
2. Chuẩn bị của học sinh: sgk, tài liệu sưu tầm
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Ổn định: Kiểm tra vệ sinh, sĩ số lớp
6A1......................6A2....................... 6A3........................... 6A4......................... 6A5............................
2. Kiểm tra bài cũ:
Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất sinh ra các hệ quả gì?
3. Tiến trình bài học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự chuyển động của trái đất
quanh mặt trời


* Phương pháp dạy học: Đàm thoại gợi mở, phương
pháp sử dụng phương tiện trực quan…
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Bước 1: Treo ảnh 2.3, giới thiệu độ nghiêng của trái
đất trên mặt phẳng quỹ đạo (660 33’)
Bước 2:
- Quan sát ảnh cho biết cùng một lúc trái đất có mấy
sự vận động? Đó là vận động nào?
-Trái đất chuyển động quanh mặt trời theo hướng
nào? (hs yếu kém)
- Trái đất chuyển động quanh mặt trời 1 vòng hết bao
nhiêu thời gian? (hs yếu kém)
Bước 3: GV: Cho biết thuật ngữ “Quỹ đạo trái đất’’,
“Hình elip”. Biểu diễn sự quay của trái đất trên mơ
hình để hs quan sát
Bước 4:

Nội dung
1. Sự chuyển động của trái đất quanh mặt
trời.

- Trái đất chuyển động quanh Mặt Trời theo
một quỹ đạo có hình elip gần trịn.
- Hướng chuyển động: từ Tây sang Đông.
- Thời gian Trái Đất chuyển động một vòng
quanh Mặt Trời là 365 ngày 6 giờ.


- Quan sát sự vận động của Trái Đất tại các vị trí xuân -Trong khi chuyển động trên quỹ đạo quanh
phân, hạ chí, thu phân, đơng chí. Em có nhận xét gì về Mặt Trời, trục Trái Đất lúc nào cũng giữ

hướng nghiêng của trục trái đất?
nguyên độ nghiêng 66033’ trên mặt phẳng
- Gv chuẩn xác kiến thức.
quĩ đạo và hướng nghiêng của trục khơng
Hoạt động 2: Tìm hiểu hệ quả của sự chuyển động. đổi. Đó là sự chuyển động tịnh tiến.
* Phương pháp dạy học: Đàm thoại gợi mở, sử dụng 2. Hệ quả:
phương tiện trực quan, thảo luận nhóm
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật tổ chức nhóm
Bước 1: Nhớ vị trí: Xn – Hạ - Thu - Đông trên quỹ
đạo Trái Đất
Bước 2: Hoạt động nhóm: 4 nhóm
? Quan sát H24 sgk cho biết:
N1: Trong ngày 22/6 (hạ chí) nữa cầu nào ngã về phía
mặt trời? Lúc này nữa cầu đó là mùa nào? Tại sao?
N2: Trong ngày 22/12 (đơng chí) nữa cầu nào ngã về
phía mặt trời? Lúc này nữa cầu đó là mùa nào? Tại
sao?
N3 và N4: Vào những ngày nào thì cả nữa cầu bắc và
nữa cầu nam đều ngã về phía mặt trời như nhau?
Lúc này nhiệt độ và ánh sáng phân bố ở hai nữa cầu
như thế nào?
Bước 3:
- Đây là hiện tượng gì trên trái đất?
- Nguyên nhân nào đã gây ra hiện tượng các mùa này? - Hiện tượng các mùa trên trái đất
Bước 4: Gv chuẩn xác kiến thức.
- Hiện tượng ngày đêm dài, ngắn khác nhau
Nước ta nằm trong khu vực nhiệt đới, quanh năm theo mùa và theo vĩ độ.
nóng, sự phân hóa ra 4 mùa khơng rõ rệt .
Ở miền bắc tuy cũng có 4 mùa nhưng hai mùa xuân
và thu chỉ là những thời kì chuyển tiếp ngắn.

Ở miền nam hầu như nóng quanh năm chỉ có 2 mùa.
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
1. Tổng kết:
- Trình bày sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời trên ảnh địa lí
- Giải thích hiện tượng các mùa trên trái đất
2. Hướng dẫn học tập:
- Đọc bài học thêm sgk, trả lời câu hỏi 1, 2 sgk
- Ôn tập sự vận động tự quay của Trái Đất và các hệ quả
V. PHỤ LỤC:
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×