Tải bản đầy đủ (.pptx) (70 trang)

Bai 28 Van de to chuc lanh tho cong nghiep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.41 MB, 70 trang )

CƠNG NGHỆ THI CƠNG HIỆN ĐẠI
ĐÀO MỞ CƠNG TRÌNH CĨ 3 TẦNG HẦM DÙNG HỆ SHORING KINGPOST

BIÊN PHÁP THI CƠNG

NỘI
DUNG

TÍNH TỐN BIÊN PHÁP THI
CƠNG

BIÊN PHAP QUAN TRĂC
ƯNG SUẤT HÊ SHORING


TỔNG QUAN VỀ BIỆN PHÁP THI CÔNG
TẦNG HẦM
1.Phương Pháp Thi Cơng Tầng Hầm.
Hiện nay phổ biến có 3 loại thi công tầng hầm:
Top down: thi công trên xuống
Bottom up: thi công dưới lên
Phương pháp kết hơp: kết hợp 2 phương pháp thi cơng trên
Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu biện pháp thi công bottom up đào mở thi công dưới lên với
cơng trình 3 tầng hầm.


TỔNG QUAN VỀ BIỆN PHÁP THI CÔNG
TẦNG HẦM
2. Tường Vây.
Cách bố trí tường vây ảnh hưởng đến hệ giằng sau này và cách phân bố áp
lực đất lên tường vây . Có các hình dạng sau:


 Hình có các cạnh vng góc với nhau : tường vây loại này đơn giản dễ thi công. Nhưng
áp lực đất lên tường vây lớn địi hỏi hệ giằng ngang nhiều.
 Tường vây có dạng đường cong ( hình trịn , elip ) : áp lực ngang được chuyển thành lực
nén vòng trong tường vay làm giảm hệ chống ngang nhưng các bố trí tường vây này
phức tạp khó thi cơng hơn , địi hỏi mặt bằng thi công.


TỔNG QUAN VỀ BIỆN PHÁP THI CÔNG
TẦNG HẦM
Các loại tường vây:
 Tường chắn trọng lực
 Tường chắn giá đỡ
 Tường cọc cừ
 Tường vây Barrete
 Tường cọc khoan nhồi
 Tường neo trong đất
Hình ảnh tường cọc cừ


TỔNG QUAN VỀ BIỆN PHÁP THI CƠNG TẦNG
HẦM
3.Thi Cơng Đào Mở ( bottom up)
Đào hố đào đến độ sâu thiết kế sau đó thì cơng dưới lên theo cách truyền thống.
3.1.Các Phương Pháp Chống Giữ Tường Vay
Dùng hệ thống neo trong đất ( neo phụt )
Dùng hệ thống chống xiên
Phương pháp dùng hệ giằng chống ngang
Phương pháp kết hợp
Chúng tôi sẽ trình bày về biện pháp dùng hệ giằng chống ngang ( hệ shoring)



TỔNG QUAN VỀ BIỆN PHÁP THI CÔNG
TẦNG HẦM
3.2.Hệ Chống Ngang
3.2.1Dùng hệ dầm và cột chống văng
giữa các tường đối diện
Hệ gồm xà ngang , dầm văng , cột
chống xà ngang tỳ lên tường
Áp lực đất tác dụng lên tường đất
dầm văng là bộ phận chịu lực chính
làm nhiệm vụ chống giữ các tường
đối diện
Cột chống có nhiệm vụ chống giữ
cho dầm văng ổn định giảm chiều dài
tính tốn dầm.

Hình ảnh shoring kingpost



TỔNG QUAN VỀ BIỆN PHÁP THI CƠNG TẦNG HẦM
Trình Tự Thi Công Hệ Shoring

1.Lắp đặt khe chống
Cố định kê chống hệ dầm
biên lên tường chắn với
khoảng cách ít nhất
3.5m/chiết



TỔNG QUAN VỀ BIỆN PHÁP THI CƠNG
TẦNG HẦM
• Lắp đặt dầm biên
1. Bố trí lắp đặt các modum
thanh dầm biên lên các ke
chống đã bố trí vào tường
tạm
2. Đặt hở 100mm khoảng cách
dầm biên với tường tạm
3. Cố định các bản mã nối dầm
biên trên bề mặt tường
trước khi lắp đặt
4. Bê tông chèn vào vị trị dầm
biên và tường chắn


Lắp đặt thanh chặn góc
• Lắp đặt thanh chặn góc trên
dầm biên trước khi lắp đặt
• Chèn khoảng hở trên dầm
• Chèn khoảng hở giữa dầm biên
với cục chặn góc bằng gỗ hoặc
thép




Lắp đặt giằng chính



Bố trí lắp đặt các modun giằng chính



Hạ tải trên kê ke chống đã cố định trên cọc chống



Điều chỉnh hướng thanh giằng đến vị trí u cầu



Cố định ke chống bên trên để ngăng cản sự phình lên của thanh ngang hoặc thanh hạ tảicó cao độ thấp hơn



Lắp đặt các cùm để siết chặc các thanh giằng bên trên và bên dưới và phải siết chắc các bulong dài trước khi tăng tải đảm bảo các bulong dài
phải được siết chắc trước khi tăng tải



Lắp đặt các thanh giằng ngăn chặn bao gồm thép C và thép góc để cố định thanh giằng đơi với thanh hạ tải bằng liên kết hàn


• Quy trình lắp dựng thanh chống xiên cho cho dầm
chế tào HR350 và HR400
• Lắp đặt và ngắm thẳng hàng thanh dầm đơi và
dầm đơn cho đúng vị trí
• Cố định bản mã hình thang phía trên thanh dầm
nối trước khi định vị nó vào giữa thanh dầm đơi

• Gá lỏng bulong cục nối ở vị trí thanh giằng chéo
• Lắp đặt cục nối thanh giằng bên vào bản cánh
thăng giằng
• Điều chỉnh 2 cục nối vào sao cho vừa khít lỗ
bulong trên thanh dầm biên và dầm chính
• Thêm bản nêm vào giữa thanh nối khe hở giữa
cục nối với dầm biên hoặc cục nối với thanh giằng


Sàn tạm


TỔNG QUAN VỀ BIỆN PHÁP THI
CƠNG TẦNG HẦM
 Ưu điểm
• Lăp dựng và tháo dỡ hệ giằng chông thuận tiện, có thể sử dụng nhiêu lân
• Căn cứ tiến độ đào đất chúng ta có thể vừa đào vừa chống, có thể làm tăng chặt hệ giằng bằng hệ
kích , tăng đơ có lợi cho việc hạn chế dịch chuyển ngang của tường
 Nhược điểm
• Độ cứng tổng thể nhỏ , nối ghép nhiều
• Nêu cấu tạo mắt nối khơng hợp lý và thi công không thỏa đáng và không phù hợp với yêu cầu của
thiết kế, để gây ra chuyển dịch ngang và mất ổn định cả hố đào do mắt nối biến dạng
• Chiếm khơng gian thi cơng


3.3 Hệ Kingpost

• Bao nhiêu loại kingpost ?
• Cách hạ kingpost?
• Liên kết kingpost với cọc nhồi như thế nào?

• Tải trọng tác dụng hệ kingpost ?


• Hệ kingpost sử dụng hệ cọc khoan nhồi


TỔNG QUAN VỀ BIỆN PHÁP THI CÔNG
TẦNG HẦM
3.4 Hệ thống thoát nước ngầm.
Bao nhiêu cách thoát nước ngầm ?
Khi nào bắt đầu thoát nước ngầm?
Thoát như thế nào ?
Máy bơm nước ngâm như thế nào ????
Lỗ khoan để hạ nước ngầm????
Bao nhiêu máy bơm cho cơng trình là đủ ????


BIỆN PHÁP THI CÔNG
1.

PHƯƠNG PHÁP ĐÀO ĐẤT VÀ THI CÔNG BẰNG HÊ CHỐNG NGANG

Sau khi thi công xong tường vây, cọc khoan nhồi và cột chống tạm, tiến hành thi cơng các bước tiếp theo
như sau:
• Bước 1:Thi cơng đào đất từ cao trình tự nhiên xuống cao độ.
 Dùng xe đào, xe ủi, xe cuốc … với số lượng xe bố trí phụ thuộc vào diện tích thi cơng và thời gian thi công . Tiến hành đào đất ở
giữa đến thành biên và vận chuyện đến bãi đổ , khi đào đất đến tường vay ( cách tường vay 2m ) tiến hành đào thăm. Trong quá
trình đào thăm liên tục kiểm tra chất lượng tường vay , mỗi bước máy đào từ 0,4-0,8m .
 Nguyên tắc đào : Đào theo phương ngang , đào từ giữa ra
 Khi đào đến cách tường vay 2m tạm dừng.

 Liên hệ đội giám sát nhà thầu thi công tương vay.
 Bắt đầu tiến hành đào và chỉ đào dọc theo mối nối của 2 panel.
 Giải quyết các khuyết tật các sự cố trước khi tiến hành đào tiếp , cịn khơng tiến hành lấp lại nếu việc sửa chửa là kéo dài.
 Bố trí hệ thống thốt nước mặt.

• Bước 2: Thi công capping beam , tường chắn đất , hệ king post.( Làm Thêm)???????
 Triển khai thi công BTCT dầm đỉnh tường vây và tường chắn đất.
 Thi công cọc nhồi đỡ kingpost và hạ kingpost đến độ sâu thiết kế.


BIỆN PHÁP THI CƠNG
• Bước 3 : Thi cơng cơng lắp dựng hệ giằng 1 và sàn thao tác. ( cách lắp đặt hệ giằng , phương
tiện , cách thi công…) ??????
Lắp hệ giằng lớp I tại cao độ sàn hầm từ 10-20 cm . Tùy vào tải trọng đất và địa chất mà lựa
chọn hệ giằng.
Trên hệ thống giằng bố trị hệ thống kích và mốc đo ứng suất dâm shoring đối với thanh giằng
có chiều dài lên quá 50 bố trí kích 2 đầu.
• Bước 4: Tiến hành đất cho độ sâu thiết kế tiếp theo.
 Đồng thời tiến hành kiểm tra tường vây.
 Đất được đào đến độ sâu yêu cầu bên cạnh đó đồng thời tiến hành đào và đập đầu cọc.


BIỆN PHÁP THI CƠNG
• Bước 5: tiến hành lắp hệ giằng như bước 3 xuống độ cao yêu cầu
• Bước 6 : tiến hành đào đất đến độ sâu tiếp theo( Ngoại trừ khu vực hố pít và giếng đào)
Đất đào được đổ thành từng đống trên sàn thao tác và dùng xe chuyển cỡ vừa và nhỏ chở đi.
Song song với quá trình đào đất tiến hành đập đào cọc khoan nhồi bằng xe đào có gắn đầu
búa.
Cơng tác quan sát chất lượng tường vây và quan trắc chuyển vị tường vây cũng được thực
hiện trong quá trình thi cơng.

Chú ý cơng tác thốt nước và hạ mực nước ngầm



×