Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

lop 5 tuoi giot nuoc ti xiu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.5 KB, 18 trang )

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY


CHỦ ĐỀ NHÁNH: GIỌT NƯỚC TÍ XÍU
Thứ 2 ngày 02 tháng 04 năm 2018
I. HOẠT ĐỘNG ĐĨN TRẺ:
* Đón trẻ, trị chuyện với trẻ, với phụ huynh:
- Cơ đón trẻ tạo cho trẻ cảm giác vui vẽ khi đến lớp
- Cô nhắc nhỡ trẻ cất đồ dùng cá nhân gọn gàng. Cơ ln động viên, khuyến khích
trẻ đến lớp chun cần. Thường xuyên trao đổi với phụ huynh về tình hình sức
khỏe của trẻ để chăm sóc trẻ tốt hơn..
- Trị chuyện với trẻ về nguồn nước có trong tự nhiên.
- Cho trẻ quan sát góc nổi bật của lớp. Gợi ý cho trẻ chơi các góc.
* Thể dục buổi sáng: Tập với bài: “ Trời nắng trời mưa”
- Động tác:
+ Động tác hô hấp: Ngửi hoa
+ Động tác tay: 2 tay đưa sang ngang, đưa lên cao
+ Động tác bụng: 2 tay đưa lên cao, nghiên sang trái, sang phải
+ Động tác chân: Tay chống hông, bước 1chân ra trước.
+ Động tác bật: Bật chụm chân tách chân
II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC:
Lĩnh vực: PTNT
Hoạt động học: LQVT
Đề tài: Đo dung tích các vật, so sánh và diễn đạt kết quả đo
1. Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức:
- Trẻ biết đo dung tích của các vật bằng cách đong ca nước đổ vào các thẩu nhựa
có kích thước khác nhau.
- Trẻ biết diễn đạt được kết quả đo được
* Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng so sánh, đong, đếm của trẻ.


- Rèn kĩ năng khéo léo, tính cẩn thận khi đong đo.
* Thái độ:
- Giáo dục trẻ có ý thức tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước sạch.
2. Chuẩn bị:
- Các bài hát trong chủ điểm: “Mưa bóng mây”, “Trời mưa trời nắng”, “ Giọt mưa
và em bé”, “ Cho tôi đi làm mưa với”.
- Giáo án điện tử
- 37 thẩu nhựa vừa cho cô và trẻ
- 37 thẩu nhựa nhỏ cho cô và trẻ
- 3 thẩu nhựa lớn cho trẻ chơi trò chơi
- Các thẻ số từ 1 đến 10 cho cơ và trẻ
- Khăn lau, vịng
- Thau đựng nước
- Mũ mây trắng, xanh, hồng cho trẻ đội
- 37 cái ca
3. Tiến hành hoạt động:


* Hoạt động 1:
- Cô cho trẻ hát bài hát: “ Cho tôi đi làm mưa với”
- Hỏi trẻ:
+ Các con vừa hát bài hát gì?
+ Ước mơ của bạn nhỏ trong bài hát là gì nào?
- Bạn nhỏ trong bài hát đã ước mơ trở thành những hạt mưa để giúp cây cối được
tươi tốt, để giúp ích cho con người nữa đấy. Mưa cũng là nguồn nước trong tự
nhiên mà thiên nhiên đã ban tặng. Vì nước rất cần thiết cho đời sống của chúng ta,
và các sinh vật trên Trái Đất. Vì vậy, mà các con phải biết tiết kiệm, khơng được
lãng phí nước. Các con đã nhớ chưa nào?
* Hoạt động 2:
* Ôn luyện so sánh kích thước của 2 đối tượng.

Cho trẻ chơi “Ảo thuật gia” để những đồ dùng xuất hiện!
- Cả lớp nhìn xem những đồ dùng gì đã xuất hiện trên bàn của cô nào?
- Không những trên bàn của cô mà ở dưới lớp học cũng đã xuất hiện những đồ
dùng giống cơ đấy!
- Các con thấy kích thước cái 2 thẩu nhựa này như thế nào đây?
- Vậy bạn nào giỏi, hãy cho cô biết thẩu nhựa nào đựng được ít nước hơn, thẩu
nhựa nào đựng được nhiều nước hơn?
- Vì sao con biết?
* Đo dung tích các vật, so sánh và diễn đạt kết quả đo.
- Để biết chính xác dung tích của mỗi thẩu nhựa. Cơ mời cả lớp mình cùng đến
với hoạt động “ Đo dung tích các vật, so sánh và diễn đạt kết quả đo”.
- Để đo được dung tích của mỗi thẩu nhựa, cơ dùng 1 cái ca làm đơn vị đo và nước
đựng trong thẩu nhựa gọi là dung tích của thẩu nước.
+ Đầu tiên, cơ sẽ đo dung tích của cái thẩu nhựa có nắp màu trắng. Để đo dung
tích của cái thẩu nhựa thì trước hết cơ sẽ mở nắp thẩu.Tay trái của cô cầm ở miệng
thẩu nhựa.Tay phải của cô sẽ cầm ca múc nước ở thau nước, lưu ý phải là 1 ca
nước đầy. Sau khi đã múc nước thì cơ sẽ đặt ca nước phía trên miệng thẩu nhựa và
đổ nước nhẹ nhàng vào thẩu nhựa để tránh nước tràn ra ngoài.
Cả lớp hãy cùng chú ý, quan sát và đếm xem có bao nhiêu lần ca nước nhé!
- Vậy, cái thẩu nhựa có nắp màu trắng đo được bao nhiêu lần ca nước cả lớp?
+ Và với 5 lần ca nước, cô chọn thẻ số mấy để biểu thị cho dung tích của cái thẩu
nhựa có nắp màu trắng?
+ Như vậy, dung tích của cái thẩu nhựa có nắp màu trắng bằng 5 lần ca nước đấy!
+ Cả lớp cùng đọc nào? (Cá nhân, cả lớp 2 – 3 lần)
+ Dung tích của thẩu nhựa có nắp màu trắng bằng 5 lần ca đo
Và cũng với cách đo tương tự, cô cũng sẽ đo cái thẩu nhựa có nắp màu hồng cả lớp
mình cùng đếm xem có bao nhiêu lần ca nước nhé!
+ Với 10 lần ca nước thì cơ chọn thẻ số mấy để biểu thị cho dung tích của cái thẩu
nhựa có nắp màu hồng này nào?
+ Như vậy, dung tích của cái thẩu nhựa có nắp màu hồng bằng 10 lần ca nước

đấy!
+ Cho trẻ gọi tên số lần đo.
+ Dung tích của thẩu nhựa có nắp màu hồng bằng 10 lần ca đo


+ Cả lớp cùng đọc nào? (Cá nhân, cả lớp 2 – 3 lần)
* Chuyển tiếp: Trò chơi: Trời mưa
“ Trời mưa- che dù
Mưa nhỏ - Tí tách
Mưa to – Lộp độp
Mưa rào- Aò ào
Sấm chớp – Đùng đùng”
*So sánh:
- Chúng ta đã vừa hoàn thành xong phần đo dung tích của 2 cái thẩu nhựa rồi. Vậy
bạn nào có nhận xét gì về dung tích của 2 cái thẩu nhựa chúng ta vừa đo được nào?
- Khác nhau như thế nào?
- Cùng với 1 cái ca, cô sử dụng làm đơn vị đo thì cơ đã đo được dung tích của thẩu
nhựa có nắp màu trắng được 5 lần ca nước, thẩu nhựa có nắp màu đỏ được 10 lần
ca nước đấy!
- Vì sao dung tích của 2 cái thẩu nhựa này khác nhau ?
- Số lần đo dung tích của mỗi thẩu nhựa khác nhau bởi vì kích thước của 2 cái thẩu
nhựa này không bằng nhau đấy.
- Như vậy:
+ Thẩu nhựa nào có kích thước nhỏ, thấp thì dung tích của thẩu nhựa đó ít. Thẩu
nhựa nào có kích thước to, cao thì dung tích của thẩu nhựa đó nhiều. Các con đã
nhớ chưa nào?
 Luyện tập: Trẻ đọc bài thơ “ Mưa” và đi đến bàn thực hiện đo dung tích các
chai.
* Trị chơi “ Ai khéo léo”
+ Cách chơi: Cơ sẽ chia lớp mình thành 3 đội. Đội Mây Hồng, đội Mây Xanh. Đội

Mây trắng . Khi nghe hiệu lệnh của cơ thì bạn đầu tiên của mỗi đội sẽ bật qua
vịng, và nhanh chóng múc nước đổ nước vào thẩu nhựa to. Sau khi đã đổ nước
vào thẩu nhựa thì nhanh chóng chạy về đập tay vào bạn thứ 2 và đứng về cuối
hàng, bạn thứ 2 lại tiếp tục như vậy cho đến hết.
+ Luật chơi:. Kết thúc trò chơi, đội nào đong được số nước trong thẩu nhựa nhiều
nhất sẽ là đội chiến thắng.
* Hoạt động 3:
- Giờ hoạt động ngày hôm nay chúng ta thực hiện hoạt động gì?
- Nước rất cần thiết trong đời sống của chúng ta nên các con phải biết tiết kiệm,
bảo vệ nguồn nước, không được vứt rác bừa bãi nhé.
- Nhận xét, tuyên dương trẻ
- Hát bài “Trời nắng trời mưa”. Chuyển hoạt động
III. HOẠT ĐỘNG GĨC:
- Góc phân vai: Bán hàng các loại nước hoa quả. Biết thể hiện vai chơi, bắt đầu
biết phối hợp và mở rộng các mối quan hệ giữa các vai chơi
- Góc xây dựng: Xây cơng viên nước, xây khu du lịch biển, xây ao cá
- Góc học tập: Xếp hột hạt số đã học, xâu hạt theo ý thích
IV. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI:


- Nước có từ đâu: Trẻ nhận biết được một số đặc điểm, tính chất, trạng thái của
nước. Biết có nguồn nước. Biết một số lợi ích, tác dụng của nước đối với đời sống
con người.
- TC: Đổ nước vào chai
- Chơi tự do
V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
- Cô và cháu cùng trị chuyện về một số nguồn nước có trong tự nhiên
- Chơi TCDG : “ Lộn cầu vồng’’
- Chơi tự do
VI. HOẠT ĐỘNG TRẢ TRẺ:

- Vệ sinh cho trẻ sạch sẽ
- Kiểm tra đồ dùng của trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về hoạt động trong ngày của trẻ
* Đánh giá cuối ngày:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………


KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY
CHỦ ĐỀ NHÁNH: GIỌT NƯỚC TÍ XÍU
Thứ 3 ngày 03 tháng 04 năm 2018
I. HOẠT ĐỘNG ĐĨN TRẺ:
* Đón trẻ, trị chuyện với trẻ, với phụ huynh:
- Cơ đón trẻ tạo cho trẻ cảm giác vui vẽ khi đến lớp
- Cô nhắc nhỡ trẻ cất đồ dùng cá nhân gọn gàng. Cô luôn động viên, khuyến khích
trẻ đến lớp chuyên cần. Thường xuyên trao đổi với phụ huynh về tình hình sức
khỏe của trẻ để chăm sóc trẻ tốt hơn..
- Trị chuyện với trẻ về nguồn nước có trong tự nhiên.
- Cho trẻ quan sát góc nổi bật của lớp. Gợi ý cho trẻ chơi các góc.
* Thể dục buổi sáng: Tập với bài: “ Trời nắng trời mưa”
II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC:
Lĩnh vực: PTNN
Hoạt động học: LQVH
Đề tài: Truyện: Giọt nước tí xíu
1. Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên câu truyện. Trẻ biết và nhớ tên các nhân vật trong truyện
- Trẻ hiểu nội dung câu truyện
* Kĩ năng:
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ: Bước đầu trẻ biết trả lời câu hỏi của cô rõ ràng.

- Phát triển khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định.
* Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết Tham gia hoạt động cùng cô cùng bạn.
2. Chuẩn bị
- Lớp học thoáng mát, tạo tâm thế tốt cho trẻ trước khi vào giờ học.
- Đồ dùng: + Powerpoint hình ảnh truyện “ Giọt nước tí xíu”.
+ Các bài hát trong chủ điểm
+ Máy vi tính.
+ Trị chơi: Mũ đội các nhân vật trong truyện
3. Tiến hành hoạt động
* Hoạt động 1:
Cô cho trẻ hát theo bài hát “Cho tơi đi làm mưa với”
- Cơ có một số hình ảnh vừa sưu tầm, lớp mình cùng xem để biết đó là gì nhé! Cho
trẻ xem đĩa về các nguồn nước (sông, hồ, biển, mưa....)
- Các con vừa xem một số hình ảnh rất đẹp về nước, nước có ở đâu?
- Các con rửa tay bằng nước ở đâu?
- Nước ở vịi đã uống được chưa? Vì sao?
- Nếu khơng có nước thì điều gì sẽ xãy ra?
Nếu khơng có nước thì chúng ta sẽ khơng làm được rất nhiều việc. Vậy làm gì để
bảo vệ nguồn nước sạch?
- Để tiết kiệm nước thì mình phải làm gì?


- Nước có ở khắp nơi và rất cần thiết đối với đời sống con người. Thế nhưng nước
có từ đâu? Để biết được điều này các con lắng nghe câu chuyện “Giọt nước Tí
Xíu” của tác giả Nguyễn Linh.
* Hoạt động 2:
* Cô kể truyện cho trẻ nghe:
- Lần 1: Cô kể diễn cảm kết hợp điệu bộ, nét mặt, cử chỉ..
- Cô giới thiệu tên câu chuyện “Giọt nước tí xíu”. Cho cả lớp nhắc lại.

- Tóm nội dung câu chuyện “Giọt nước tí xíu”: Từ một giọt nước ở biển cả, Tí xíu
được ơng mặt trời chiếu những tia nắng ấm biến thành hơi bay lên trời, gặp cơn gió
lạnh tí xíu trở thành những đám mây, một tia sáng vạch ngang bầu trời, một tiếng
sét inh tai, tí xíu lại thành nhứng giọt nước mưa rơi xuống mặt đất, ao, hồ, sơng
suối, rồi theo dịng lại chạy ra biển cả.
- Lần 2: Cô cho trẻ xem video về câu truyện
- Lần 3: Cơ kể trích dẫn kết hợp giảng giải từ khó
* Đàm thoại:
- Cơ vừa kể các con nghe câu chuyện gì? của tác giả nào?
- Họ hàng anh em nhà Tí Xíu sống ở đâu?
- Tí Xíu đi chơi và đã gặp ai?
- Ơng mặt trời đã nói gì với Tí Xíu?
- Tí Xíu hỏi ơng Mặt Trời điều gì?
- Thế nhưng Ơng Mặt Trời làm thế nào mà biến Tí Xíu thành hơi được?
- Mà ai đã đưa TX bay vào đất liền và bay qua những dịng sơng?
- Tí Xíu và các bạn đã reo lên như thế nào?
- Rồi điều gì đã xãy ra? (tia chớp, tiếng sét, gió thổi mạnh, cơn mưa bắt đầu)
* Giáo dục: Các con biết không, nước có từ nước mưa thấm vào lịng đất, rồi ở
sông, hồ, ao, biển,... chúng ta phải giữ cho môi trường trong sạch bằng cách là
không vứt rác bừa bãi xuống ao, hồ, sông, biển... Và cần phải tiết kiệm nguồn
nước sạch...
- Khi khơng dùng nước nữa thì phải làm gì? (Phải khóa vịi nước lại...) các con
nhớ điều đó nha
* Trị chơi : “ Bé trổ tài đóng vai:
- Cách chơi: Cô là người dẫn truyện, trẻ về các góc lấy mũ các nhân vật, và đóng
vai các nhân vật trong truyện.
* Hoạt động 3:
- Cô vừa kể cho các nghe câu truyện gì?
- Cơ nhận xét tiết học.
- Trẻ vận động bài: “ Trời nắng trời mưa ”. Chuyển hoạt động

III. HOẠT ĐỘNG GĨC:
- Góc xây dựng: Xây công viên nước. Biết sử dụng nhiều loại đồ dùng, đồ chơi để
tạo nên cơng trình xây dựng. Biết phân cơng nhiệm vụ, giúp đỡ nhau trong khi
chơi.
- Góc học tập: Xếp hột hạt số đã học, xâu hạt theo ý thích
- Góc thư viện: Xem sách, xem tranh ảnh về các nguồn nước
IV. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
- Đọc bài thơ “ Mưa” cho trẻ nghe


- TCVĐ: Lộn cầu vồng
- Chơi tự do
V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
- Bé vui cùng Kidsmart: Chơi “Ngôi nhà không gian và thời gian của Trudy :
Yêu cầu trẻ sắp xếp các tranh theo quá trình tạo thành mưa.
VI. HOẠT ĐỘNG TRẢ TRẺ:
- Vệ sinh cho trẻ sạch sẽ
- Kiểm tra đồ dùng của trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về hoạt động trong ngày của trẻ
* Đánh giá cuối ngày:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY
CHỦ ĐỀ NHÁNH: GIỌT NƯỚC TÍ XÍU


Thứ 4 ngày 04 tháng 04 năm 2018
I. HOẠT ĐỘNG ĐĨN TRẺ:

* Đón trẻ, trị chuyện với trẻ, với phụ huynh:
- Cơ đón trẻ tạo cho trẻ cảm giác vui vẽ khi đến lớp
- Cô nhắc nhỡ trẻ cất đồ dùng cá nhân gọn gàng. Cô luôn động viên, khuyến khích
trẻ đến lớp chuyên cần. Thường xuyên trao đổi với phụ huynh về tình hình sức
khỏe của trẻ để chăm sóc trẻ tốt hơn..
- Trị chuyện với trẻ về nguồn nước có trong tự nhiên.
- Cho trẻ quan sát góc nổi bật của lớp. Gợi ý cho trẻ chơi các góc.
* Thể dục buổi sáng: Tập với bài: “ Trời nắng trời mưa”
II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC:
Lĩnh vực: PTTM
Hoạt động học: GDÂN
Đề tài: VĐ Cho tôi đi làm mưa với
1. Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả, nắm được nội dung bài hát
- Trẻ hiểu cách vận động minh họa theo bài hát
* Kỹ năng:
- Biết phối hợp các vận động trên cơ thể để vận động minh họa theo lời bài hát
* Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động
2. Chuẩn bị:
- Xắc xơ, máy tính
- Giáo án điện tử
- Đồ dùng phục vụ tiết dạy
3. Tiến hành hoạt động:
* Hoạt động 1:
- Lắng nghe! Lắng nghe! Lắng nghe xem đây là tiếng gì nhé! ( Cơ mở Slide có âm
thanh tiếng mưa, sấm)
- Chúng mình cùng kiểm tra nhé! (Cô mở Slide kết quả cho trẻ kiểm tra).
- Ai có thể nói cho cơ và các bạn biết tác dụng của mưa nào! ( Cô gợi ý trẻ nếu như

trẻ không trả lời được).
Giáo dục: Các con ạ! Mưa rất cần thiết cho sự sống của muôn lồi, nếu khơng có
mưa cây cỏ sẽ khơ héo, đất đai cằn cỗi và có ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống của
con người. Tuy nhiên nếu mưa nhiều quá cũng có tác hại xấu: gây lũ lụt xói mịn
đất. Vì vậy hãy bảo vệ ự sống của chúng ta bằng cách không xả rác thải ra môi
trường các con nhé!
- Nào chúng ta hãy cùng nhau gọi gió để làm mưa cho cây cối tươi tốt nào!
* Hoạt động 2:
Có một bài hát về mưa chúng mình có nhớ bài hát đó khơng?
+ Đúng rồi đó là bài hát: Cho tôi đi làm mưa với của nhạc sĩ : Hồng Hà. Bây giờ
cơ và các con cùng hát lại các con có thích khơng nào ?
- Cơ cùng trẻ hát từ 1 đến 2 lần


- Để bài hát thêm sinh động con thích vận động gì ? Cho trẻ vận động theo ý thích
- Cơ cũng có một vận động đó là vận động theo lời ca các con nhìn xem cơ vận
động nhé
- Cô hát và vận động (2 lần)
- Cô cùng cả lớp vận động (2 lần)
- Cho trẻ vận động theo tổ, cá nhân ( Cô sửa sai )
+ Nghe hát:
" Mưa rơi cho cây tốt tươi búp chen lá trên cành, rừng đẹp trăm hoa rung rinh theo
gió...". Đó chính là lời bài hát: " Mưa rơi" - Dân ca xá mà sau đây cơ sẽ hát tặng
chúng mình đấy!
- Cô hát lần 1 + điệu bộ, cử chỉ
+ Cô vừa hát tặng chúng mình bài hát gì? đân ca nào?
+ Bài hát nói về điều gì?
+ Để thấy rõ hơn tác dụng của mưa đối với cuộc sống của chúng ta, các con cùng
lắng nghe lại bài hát " Mưa rơi" một lần nữa nhé!
- Lần 2: Cô mở nhạc, cơ và trẻ vận động minh họa

+ Trị chơi: “ Cảm thụ âm nhạc ”
- Cách chơi: Cơ có rất nhiều đoạn nhạc có tiết tấu khác nhau. Các bé hãy chú ý
lắng nghe để thể hiện cho phù hợp với từng đoạn nhạc. Khi đoạn nhạc có tiết tấu
nhanh thì vận động nhanh, khi đoạn nhạc có tiết tấu chậm thì vận động chậm
lại.
- Cho trẻ chơi 1 - 2 lần.
- Cô động viên, khen trẻ.
* Hoạt động 3:
- Cho trẻ vận động bài hát lại 1 lần
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ nguồn nước, không xả rác bừa bải và biết tiết kiệm
nước..
- Chuyển hoạt động khác
III. HOẠT ĐỘNG GĨC:
- Góc xây dựng: Xây ao cá. Biết sử dụng nhiều loại đồ dùng, đồ chơi để tạo nên
cơng trình xây dựng. Biết phân cơng nhiệm vụ, giúp đỡ nhau trong khi chơi.
- Góc học tập: Xếp hột hạt số đã học, xâu hạt theo ý thích
- Góc thư viện: Xem sách, xem tranh ảnh về các nguồn nước
- Góc tạo hình: Vẽ tơ màu cảnh trời mưa
IV. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI:
- Vẽ chiếc ơ bằng phấn
- TCVĐ: Trời nắng trời mưa
- Chơi tự do
V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
- Tơ màu tranh các nguồn nước
- Trị chơi vận động: Trời mưa
VI. HOẠT ĐỘNG TRẢ TRẺ:
- Cô nhắc nhở trẻ giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ
- Kiểm tra đồ dùng của trẻ



- Trao đổi với phụ huynh về hoạt động trong ngày của trẻ
* Đánh giá cuối ngày:
………………………………………………………………………………………

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY
CHỦ ĐỀ NHÁNH: GIỌT NƯỚC TÍ XÍU
Thứ 5 ngày 05 tháng 04 năm 2018
I. HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ:


* Đón trẻ, trị chuyện với trẻ, với phụ huynh:
- Cơ đón trẻ tạo cho trẻ cảm giác vui vẽ khi đến lớp
- Cô nhắc nhỡ trẻ cất đồ dùng cá nhân gọn gàng. Cơ ln động viên, khuyến khích
trẻ đến lớp chuyên cần. Thường xuyên trao đổi với phụ huynh về tình hình sức
khỏe của trẻ để chăm sóc trẻ tốt hơn..
- Trò chuyện với trẻ về nguồn nước có trong tự nhiên.
- Cho trẻ quan sát góc nổi bật của lớp. Gợi ý cho trẻ chơi các góc.
* Thể dục buổi sáng: Tập với bài: “ Trời nắng trời mưa”
II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC:
Lĩnh vực: PTNN
Hoạt động học: LQCC
Đề tài: Chữ v, r bé thích
1. Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức:
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng các chữ cái v, r
- Nhận biết đúng các chữ cái v, r thơng qua các trị chơi
* Kỹ năng:
- Rèn luyên sự khéo léo của bàn tay, phối hợp hoạt động tay và mắt
- Phát triển các giác quan nghe, nhìn
* Thái độ:

- Hứng thú tham gia các trò chơi
2. Chuẩn bị:
- Ti vi, giáo án điện tử.
- Thẻ các chữ cái s,x,v, r
- Vòng
- Hộp quà
- Hoa có gắn các chữ số
- Các bài hát trong chủ đề
-......................
3. Tiến hành hoạt động:
* Hoạt động 1:
Cho lớp mỗi trẻ 1 ký hiệu để cùng đi tham gia hội thi 'Ai thông minh hơn".
Cô và trẻ hát bài hát " Cho tôi đi làm mưa với" và cùng đi đến hội thi
* Hoạt động 2:
- Đã đến nơi rồi đấy các con.
- Các con hãy nhìn xem những thẻ cô chuẩn bị cho các con tham gia hội thi có ký
hiệu gì nào?
- Vậy bạn nào có những chữ cái (s,x) thì tập trung sang một bên.
- Cơ hỏi trẻ cịn lại: Các con có biết ký hiệu của các con là chữ cái gì khơng?
- Cơ giới thiệu 2 chữ v, r cho trẻ xem.
- Vậy trước khi tham gia hội thi cơ cháu mình cùng khám phá 2 chữ cái này, để các
con tham gia hội thi được tốt hơn
* Giới thiệu chữ v:
- Cô đọc mẫu chữ v


- Cả lớp đồng thanh chữ v
- Đọc theo tổ. Nhóm, cá nhân
- Cơ cho trẻ nhận xét về chữ v
- Phân tích: Chữ v gồm 1 nét xiên trái và 1 nét xiên phải ghép lại với nhau.

- Cô cho trẻ nhắc lại cấu tạo chữ v
- Cô giới thiệu các kiểu chữ v cho trẻ xem và đọc
- Đi thư giản nhẹ theo nhac ngồi thành chữ U
* Giới thiệu chữ r:
- Cô đọc mẫu chữ r
- Cả lớp đồng thanh chữ r
- Đọc theo tổ. Nhóm, cá nhân
- Cô cho trẻ nhận xét về chữ r
- Phân tích: Chữ r gồm 1 nét sổ thẳng và 1 nét móc ngắn bên phải
- Cơ cho trẻ nhắc lại cấu tạo chữ r
- Cô giới thiệu các kiểu chữ r cho trẻ xem và đọc
* So sánh:
- Giống nhau: Gồm có 2 nét
- Khác nhau:
Chữ v gồm 1 nét xiên trái và 1 nét xiên phải ghép lại với nhau.
Chữ r gồm 1 nét sổ thẳng và 1 nét móc ngắn bên phải
* Trị chơi:
- Trị chơi 1: " Đội nào nhanh nhất"
Cô chia trẻ thành 3 đội đứng thành 3 hàng
- Cách chơi: Lần lượt từng trẻ của mỗi đội sẽ bật vào vòng và lên chọn hoa có chữ
cái theo u cầu của cơ gắn lên bảng, sau đó chạy về cuối hàng, bạn kế tiếp sẽ lên.
Đội 1 và đội 3: Chọn bơng hoa có chữ v gắn lên bảng
Đội 2: Chọn bơng hoa có chữ r gắn lên bảng
- Luật chơi: Phải bật đúng vào trong vòng. Nếu bật chạm vòng sẽ phải về lại điểm
bắt đầu xuất phát. Chọn hoa có thẻ chữ cái đúng theo yêu cầu. Kết thúc trò chơi,
đội nào chọn được nhiều hoa và đúng theo yêu cầu của cô sẽ là đội chiến thắng.
- Trò chơi 2: " Nhớ giỏi đốn tài"
Cơ chia lớp thành 3 đội ngồi thành 3 vịng trịn.
- Cách chơi: Trên màn hình của cơ sẽ xuất hiện các câu hỏi. Sau 5 giây suy nghĩ,
các đội sẽ giơ cao đáp án lên

- Luật chơi: Đội nào chon đáp án đúng sẽ được thưởng một hộp q. Kết thúc trị
chơi, đội nào có nhiều món quà nhất sẽ là đội chiến thắng.
* Hoạt động 3:
- Củng cố bài học
- Nhận xét, tuyên dương trẻ
- Cả lớp hát bài " Trời nắng trời mưa". Chuyển hoạt đơng
III. HOẠT ĐỘNG GĨC:
- Góc phân vai: Bán hàng các loại nước giải khát. Biết thể hiện vai chơi, bắt đầu
biết phối hợp và mở rộng các mối quan hệ giữa các vai chơi
- Góc tạo hình: Vẽ tơ màu cảnh trời mưa
- Góc học tập: Xếp hột hạt số đã học, xâu hạt theo ý thích


IV. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI:
- Tập tơ các nét của chữ v, r
- TCVĐ: Đội nào nhanh hơn
- Chơi tự do
V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
- Bé vui cùng Kidsmart: Chơi “Ngôi nhà khoa học của Sammy”: Tiếp tục cho trẻ
chơi sắp xếp các tranh theo quá trình tạo thành mưa.
VI. HOẠT ĐỘNG TRẢ TRẺ:
- Cơ nhắc nhở trẻ giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ
- Kiểm tra đồ dùng của trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về hoạt động trong ngày của trẻ
* Đánh giá cuối ngày:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………



KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY
CHỦ ĐỀ NHÁNH: GIỌT NƯỚC TÍ XÍU
Thứ 6 ngày 06 tháng 04 năm 2018
I. HOẠT ĐỘNG ĐĨN TRẺ:
* Đón trẻ, trị chuyện với trẻ, với phụ huynh:
- Cơ đón trẻ tạo cho trẻ cảm giác vui vẽ khi đến lớp
- Cô nhắc nhỡ trẻ cất đồ dùng cá nhân gọn gàng. Cô luôn động viên, khuyến khích
trẻ đến lớp chuyên cần. Thường xuyên trao đổi với phụ huynh về tình hình sức
khỏe của trẻ để chăm sóc trẻ tốt hơn..
- Trị chuyện với trẻ về nguồn nước có trong tự nhiên.
- Cho trẻ quan sát góc nổi bật của lớp. Gợi ý cho trẻ chơi các góc.
* Thể dục buổi sáng: Tập với bài: “ Trời nắng trời mưa”
II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC:
Lĩnh vực: PTTM
Hoạt động học : TH:
Đề tài: Vẽ cảnh trời mưa
1. Mục đích yêu cầu
* Kiến thức:
- Trẻ biết dùng các nét xiên, thẳng, ngoằn ngoèo, nét lượn cong để tạo nên bức
tranh về cảnh trời mưa.
* Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng vẽ, tô màu cho trẻ
- Rèn khả năng quan sát và ghi nhớ có chủ đích
- Phát triển thẩm mỹ cho trẻ.
* Thái độ:
Giáo dục trẻ bảo vệ cơ thể khi ra ngoài trời mưa: mặc áo mưa, che dù …và tính cẩn
thận trong q trình thực hiện.
2. Chuẩn bị:
- Giáo án điện tử
- Bảng, que chỉ, 3 tranh gợi ý ( tranh vẽ cảnh mưa to, mưa nhỏ, mưa có

gió), nhạc khơng lời.
- Giấy bút, màu sáp, bút chì.
- Bàn, ghế đầy đủ cho trẻ.
3. Tiến hành hoạt động:
a. Hoạt động 1:
- Cho trẻ hát bài hát “Cho tôi đi làm mưa với”, hỏi trẻ:
+Bài hát tên gì?
+Trong bài hát bạn nhỏ muốn làm gì?
+Mưa có ích lợi gì?
b. Hoạt động 2:
* Cho trẻ xem video về cảnh mưa:
Dẫn dắt cho trẻ xem đoạn phim cảnh trời mưa, trò chuyện với trẻ:
+Khi trời mưa, cảnh vật trông như thế nào?
+Ngồi ra cịn có tiếng gì nữa?
+Ra ngồi khi trời mưa con phải làm gì?


Dẫn dắt cho trẻ xem tranh.
* Cho trẻ xem tranh vẽ mưa:
Xuất hiện lần lượt từng tranh, hỏi trẻ:
- Tranh vẽ gì? Trời mưa như thế nào?
- Hạt mưa vẽ bằng nét gì? Mưa từ đâu rơi xuống?
- Những đám mây vẽ bằng nét gì? Tơ màu gì?
- Ngồi ra, bức tranh cịn có gì nữa?
- Màu sắc tranh như thế nào?
- Bức tranh có đẹp khơng?
Định hướng nội dung hoạt động:
* Hỏi ý tưởng trẻ:
- Con sẽ vẽ cảnh trời mưa như thế nào?
- Con dùng nét gì để vẽ cảnh trời mưa?

- Con sẽ vẽ như thế nào?
- Con tơ màu gì?
* Trẻ thực hiện:
- Cơ cho cháu về bàn ngồi vẽ cô nhắc cháu ngồi đúng tư thế, cách cầm bút,
nhắc trẻ vẽ cân đối, hợp lí. Cô mở nhạc nhẹ trong khi trẻ thực hiện
- Cô bao quát gợi ý cháu vẽ những nét ngộ nghĩnh, sáng tạo không giống cô.
* Trưng bày sản phẩm:
Cho trẻ treo sản phẩm của mình lên giá. Cho cháu nhận xét bài của bạn.
- Con thích bài nào nhất? Vì sao con thích?
- Cơ nhận xét chung, tun dương những tranh vẽ đẹp, hài hòa, sáng tạo
c. Hoạt động 3:
- Cô hỏi lại đề tài học
- Nhận xét, tuyên dương trẻ.
- Cho trẻ hát bài “ Trời nắng trời mưa”. Chuyển hoạt động
III. HOẠT ĐỘNG GĨC:
- Góc xây dựng: Xây khu du lịch biển. Biết sử dụng nhiều loại đồ dùng, đồ chơi để
tạo nên cơng trình xây dựng. Biết phân cơng nhiệm vụ, giúp đỡ nhau trong khi
chơi.
- Góc học tập: Xếp hột hạt số đã học, xâu hạt theo ý thích
- Góc thư viện: Xem sách, xem tranh ảnh về các nguồn nước
IV. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
- Chạy liên tục 150m: Trẻ biết tên vận động, hiểu và biết cách “ Chạy liên tục
150m”.
- TCVĐ: Rồng rắn lên mây
- Chơi tự do
V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
- Biễu diễn các bài hát trong chủ đề
- Xếp đồ chơi gọn gàng, nêu gương cuối tuần
VI. HOẠT ĐỘNG TRẢ TRẺ:
- Cô nhắc nhở trẻ giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ

- Kiểm tra đồ dùng của trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về hoạt động trong ngày của trẻ


* Đánh giá cuối ngày:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×