Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

sinh 7 tiet 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.07 KB, 3 trang )

Tuần 10
Tiết 19

Ngày soạn: 21/10/2018
Ngày dạy: 23/10/2018

Bài 18: TRAI SÔNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm ngành Thân mềm.
- Mô tả được các chi tiết cấu tạo, đặc điểm sinh lí (dinh dưỡng, di chuyển, sinh sản) của đại
diện ngành Thân mềm (trai sông).
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát tranh, mẫu vật: phân tích.
- Kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích, bảo vệ mơi trường nước.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
- Tranh phóng to H18.1, H18.2; H18.3; H18.4 SGK.
- Mẫu vật: con trai, vỏ trai.
2. Học sinh: - Mẫu vật: con trai, vỏ trai.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tở chức, kiểm tra sĩ số:(1’)
7A1……………........................................…
7A2……………........................................…
2. Kiểm tra bài cũ: (6’)
Nhận xét bài kiểm tra của học sinh.
3. Hoạt động dạy học:
* Mở bài: Ở nước ta ngành thân mềm rất đa dạng và phong phú: trai, sò ốc, hến, ngao,
mực, ... và phân bố ở khắp các môi trường: biển, sông, ao, hồ, trên cạn. Một đại diện tiêu biểu


mà chúng ta thường gặp trong đời sống hàng ngày: trai sơng.
Trai sơng có cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản như thế nào?
Hoạt động 1: Hình dạng, cấu tạo của trai sơng(15’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* vỏ trai
- Yêu cầu HS quan sát tranh H18.1, mẫu - HS quan sát H18.1, H18.2, nghiên cứu
con trai và TTSGK cho biết:
thông tin SGK trang 62, quan sát mẫu vật,
+ Trai sông sống ở đâu?
tự thu thập thông tin về vỏ trai. Nêu được:
+ Vỏ trai được cấu tạo như thế nào?
nơi sống, các phần của vỏ, cấu tạo của vỏ
- GV gọi HS giới thiệu đặc điểm vỏ trai trai.
trên mẫu vật.
- 1-2 HS chỉ trên mẫu trai sơng.
- GV giới thiệu vịng tăng trưởng vỏ tuổi
- HS vận dụng kiến thức trả lời. Nêu được:
trai.
+ Tại sao khi mài mặt ngoài vỏ trai lại ngửi + Mài mặt ngồi có mùi khét do lớp sừng
(lớp ngoài của vỏ) bị ma sát, khi cháy có
thấy có mùi khét?
+ Muốn mở vỏ trai quan sát phải làm như mùi khét.
+ Mở vỏ trai: cắt dây chằng phía lưng, cắt 2
thế nào?
- GV giải thích cho HS vì sao lớp xà cừ óng cơ khép vỏ.
ánh màu cầu vồng, ứng dụng như thế nào
trong cuộc sống.
- Cho HS quan sát tranh H18.3, giới thiệu. * Cơ thể trai



GV yêu cầu HS quan sát thảo luận nhóm,
cho biết: Cơ thể trai có cấu tạo như thế
nào?
+ Tại sao trai chết thì mở vỏ?
- GV nhận xét chỉ trên tranh, giải thích +
khái niệm áo trai (lớp da mỏng phủ mặt
lưng và 2 bên cơ thể), khoang áo (khoang
giữa áo và cơ thể). Đầu trai tiêu giảm.
+ Vai trò của cơ khép vỏ
+ trai chỉ vùi mình dưới đáy bùn, ít di
chuyển  trai chỉ có một chân lẻ, kém phát
triển, đầu thối hóa, khơng mắt.
- GV u cầu HS đọc thông tin và quan sát
tranh H18.4 SGK, thảo luận và trả lời câu
hỏi:
+ Trai di chuyển như thế nào?
Chú ý: Chân thị theo hướng nào thì thân
chuyển động theo hướng đó
- Trai tự vệ bằng cách nào?
- Nêu đặc điểm cấu tạo của trai phù hợp với
cách tự vệ đó?

- HS đọc thơng tin tự rút ra đặc điểm cấu
tạo cơ thể trai.
- Cơ thể có 2 mảnh vỏ bằng đá vơi che chở
bên ngồi.
- Cấu tạo:
+ Ngồi; áo trai tạo thành khoang áo, có
ống hút và ống thốt nước. Giữa: tấm

mang. Trong: thân trai; chân rìu.

* Di chuyển
- HS căn cứ vào thông tin và H18.4 SGK,
mô tả cách di chuyển.
- 1-2 HS lên mô tả trên tranh, lớp bở sung.
- HS quan sát hình, liên hệ thực tế, nêu
được:
+ Cách tự vệ: co chân, khép vỏ
+ Đặc điểm cấu tạo: vỏ cứng, 2 cơ khép vỏ
khỏe giúp thân được bảo vệ
- HS rút ra kết luận

Tiểu kết:
1. Vỏ trai:
- gồm 2 mảnh, gắn với nhau nhờ dây chằng ở bản lề vỏ.
- Có 3 lớp: lớp sừng (ở ngồi) lớp đá vơi lớp xà cừ (ở trong)
2. Cơ thể trai: Cấu tạo gồm 3 lớp:
+ Ngoài: áo trai (dưới vỏ trai) tạo thành khoang áo (môi trường hoạt động dinh dưỡng
của trai). có ống hút và ống thoát nước
+ Giữa: hai tấm mang
+ Trong: thân trai, chân trai (chân rìu).
3. Di chuyển: Dộng tác đóng mở vỏ trai kết hợp với chân trai thò ra thụt vào giúp trai di
chuyển chậm chạp trong bùn
Hoạt động 2. Khái niệm ngành thân mềm (10’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Dựa vào những đặc điểm đã biết:
- HS so sánh nêu được những đặc điểm cấu tạo
Nêu những đặc điểm cấu tạo cơ thể như: thân mềm, không phân đốt, vỏ đá vôi,

đặc trưng để phân biệt ngành Thân khoang áo phát triển
mềm với các ngành khác.
- Nêu khái niệm ngành thân mềm
- HS rút ra khái niệm
- GV nhận xét, hoàn thiện khái niệm
Tiểu kết: Ngành thân mềm có cơ thể mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi, khoang áo phát
triển
Hoạt động 3: Dinh dưỡng và sinh sản của trai sông(10’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV yêu cầu HS làm việc độc lập với *Dinh dưỡng
SGK, thảo luận nhóm và trả lời 2 câu hỏi - HS tự thu nhận thơng tin, thảo ḷn nhóm
mục III SGK trang 64
và hồn thành đáp án.
+ Nước qua ống hút và khoang áo đem gì - Yêu cầu nêu được:
đến cho miệng và mang trai?
+ Nước đem đến oxi và thức ăn.


+ Nêu kiểu dinh dưỡng của trai?
- GV nhận xét, lưu ý phân biệt kiểu dinh
dưỡng thụ động và chủ động.
+ Thức ăn của trai là vụn hữu cơ, ĐVNS
 Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như
thế nào với môi trường nước?
- Lưu ý cho HS: cơ thể trai được ví như
máy lọc nước sống. 1 số trai sống ở vùng
nước bị ô nhiễm, khi lọc nước chất độc
nhễm vào cơ thể trai  người ăn trai bị ngộ
độc. Gthiệu nghề nuôi trai lấy ngọc

 Giáo dục ý thức bảo vệ đv có ích, bảo vệ
mơi trường nước

+ Kiểu dinh dưỡng thụ động.

- HS suy nghĩ trả lời, nêu được:
Trai hút nước lọc lấy vụn hữu cơ, đvns góp
phần lọc sạch mơi trường nước

- HS nêu lợi ích của trai sơng, vai trị của
nước  biện pháp bảo vệ
* Sinh sản
- HS nghiên cứu TTSGK thảo luận theo
- Cho HS đọc TTSGK mục IV trang 64;
cặp, trả lời các câu hỏi
+ Nêu đặc điểm sinh sản của trai sơng
- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận
+ Trả lời 2 câu hỏi SGK mục IV trang 64
+ Tại sao nhiều ao thả cá không thả trai mà xét, bở sung
vẫn có trai sống?
GV chốt lại đặc điểm sinh sản.
* Tiểu kết:
- Dinh dưỡng kiểu thụ động. Thức ăn: vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh.
- Hô hấp: trao đởi khí qua mang.
- Sinh sản: Trai sơng phân tính. Trứng phát triển qua giai đoạn ấu trùng.
(Trứng  ấu trùng  trai trưởng thành)
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
1. Củng cố: (2’)
Cho HS làm bài tập trắc nghiệm
Khoanh tròn vào câu đúng:

1. Trai xếp vào ngành thân mềm vì có thân mềm không phân đốt.
2. Cơ thể trai gồm 3 phần đầu trai, thân trai và chân trai.
3. Trai di chuyển nhờ chân rìu.
4. Trai lấy thức ăn nhờ cơ chế lọc từ nước hút vào.
5. Cơ thể trai có đối xứng 2 bên.
2. Dặn dò: (1’)
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục “Em có biết”.
- Mỗi tổ chuẩn bị: 3 con trai sông, 3 con ốc bươu để tiết sau thực hành.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×