Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

DAP AN DE HSG DL12 TINH GIA LAI 20152016BANG B

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.68 KB, 5 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
GIA LAI

Câu
Câu 1
(3,0 đ)

Câu 2
(2,0 đ)

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2015 – 2016

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC
MƠN: ĐỊA LÍ - Bảng B
(Hướng dẫn chấm này có 05 trang)
Nội dung – Yêu cầu
Điểm
a) Nguyên nhân có hiện tượng ngày, đêm và sự luân phiên 1,0
ngày, đêm trên Trái Đất?
- Hiện tượng ngày, đêm: Do Trái Đất hình cầu, ánh sáng Mặt Trời 0,5
chiếu sáng một nửa, nửa cịn lại khơng được chiếu sáng, vì thế
sinh ra ngày và đêm.
- Hiện tượng luân phiên ngày, đêm: Do Trái Đất tự quay quanh 0,5
trục, nên mọi nơi trên bề mặt Trái Đất đều lần lượt được Mặt Trời
chiếu sáng rồi chìm vào trong bóng tối.
b) Khu vực trên Trái Đất khơng có hiện tượng Mặt Trời lên 1,0
thiên đỉnh. Ngun nhân.
- Khu vực ngoại chí tuyến khơng có hiện tượng Mặt Trời lên thiên 0,5
đỉnh.
- Nguyên nhân:


+ Để tạo được góc 90o thì góc phụ phải là 23o27’.
0,25
o
+ Các địa điểm ở ngoại chí tuyến đều có vĩ độ lớn hơn 23 27’, nên 0,25
góc phụ nhỏ hơn 23027’.
c) Nguyên nhân ở bờ các đại dương gần nơi có dịng biển nóng 1,0
chảy qua mưa nhiều, nơi có dịng biển lạnh chảy qua mưa ít.
- Bờ đại dương gần nơi có dịng biển nóng chảy qua mưa nhiều vì 0,5
khơng khí trên dịng biển nóng chứa nhiều hơi nước, gió mang hơi
nước vào bờ gây mưa.
- Bờ đại dương gần nơi có dịng biển lạnh chảy qua mưa ít vì 0,5
khơng khí trên dịng biển bị lạnh, hơi nước khơng bốc hơi lên được
gây mưa ít.
a) Ảnh hưởng của đơ thị hóa đến phát triển kinh tế - xã hội và 1,0
mơi trường.
- Tích cực:
0,5
+ Góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ
cấu kinh tế và cơ cấu lao động.
+ Thay đổi lại phân bố dân cư và lao động, thay đổi các quá trình
sinh, tử...
- Tiêu cực:
0,5
+ Thiếu nguồn nhân lực ở nông thôn, thiếu việc làm ở thành phố.
+ Ở thành phố sức ép về nhà ở, môi trường ô nhiễm, các tệ nạn xã
hội...


Câu 3
(3,0 đ)


Câu 4
(3,0 đ)

b) Thị trường thế giới luôn biến động do:
- Thị trường hoạt động theo quy luật cung và cầu.
- Khi cung lớn hơn cầu thì giá cả trên thị trường có xu hướng
giảm.
- Khi cung nhỏ hơn cầu giá cả sẽ có xu hướng tăng lên.
- Cung và cầu bằng nhau, giá cả thị trường ổn định.
a) Sự khác nhau cơ bản về địa hình của vùng núi Đông Bắc và
vùng núi Tây Bắc.
- Vùng núi Đông Bắc chủ yếu là đồi núi thấp và trung bình. Vùng
núi Tây Bắc có địa hình cao nhất ở nước ta.
- Vùng núi Đông Bắc chủ yếu là hướng vịng cung của các dãy núi
như các cánh cung Sơng Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn và Đông Triều.
Vùng núi Tây Bắc có hướng tây bắc – đơng nam như dãy Hồng
Liên Sơn.
- Vùng núi Đơng Bắc thấp dần từ tây bắc xuống đơng nam. Vùng
núi Tây Bắc phân hố theo chiều đơng tây, núi cao ở phía đơng núi
thấp ở giữa và núi trung bình ở phía tây.
- Vùng núi Đơng Bắc hình thành các vịng cung sơng như sơng
Cầu, sông Thương và sông Lục Nam. Vùng núi Tây Bắc hình
thành các thung lũng sơng như sơng Đà, sơng Mã, sơng Chu.
b) Cùng là gió mùa mùa đơng hoạt động ở nước ta nhưng nửa
đầu mùa đông thời tiết lạnh khơ, cịn nửa sau mùa đơng thời
tiết lạnh ẩm do:
- Nửa đầu mùa đơng, gió mùa mùa đơng xuất phát từ cao áp Xibia
d chuyển qua lãnh thổ Trung Quốc vào nước ta, yếu tố lục địa tạo
nên tính chất lạnh khơ.

- Nửa sau mùa đơng, gió mùa mùa đơng đi qua vùng biển Nhật
Bản và biển Đông Trung Hoa rồi vào nước ta, yếu tố biển tạo nên
tính chất lạnh ẩm.
a) Sự phân hố thiên nhiên theo chiều Đơng – Tây được biểu
hiện qua các thành phần tự nhiên của nước ta là:
- Từ Đông sang Tây, thiên nhiên nước ta có sự phân chia thành 3
dải rõ rệt: vùng ven biển và thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển
và vùng đồi núi.
- Địa hình: Đi từ Đơng sang Tây có 3 dạng là địa hình bờ biển, địa
hình đồng bằng và địa hình đồi núi.
- Khí hậu: Tính chất hải dương giảm dần từ Đơng sang Tây.
- Đất đai: Phía đơng là đất cát pha, tiếp đến là đất phù sa và phía
tây là hệ thống đất feralit.
- Thực vật: Phía đơng là rừng ngập mặn, tiếp đến là cây hàng năm
(lúa) và phía tây là cây lâu năm, rừng…
- Sơng ngịi: Phía đơng là hạ lưa các con sơng và tương đối bằng
phẳng, phía tây là thượng nguồn các con sông và độ dốc lớn.
b) Phần lãnh thổ phía Bắc có độ cao đai nhiệt đới gió mùa thấp

1,0
0,25
0,25
0,25
0,25
2,0
0,5
0,5

0,5
0,5

1,0
0,5
0,5
2,0
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
1,0


Câu 5
( 3 đ)

Câu 6

hơn phần lãnh thổ phía Nam do:
- Độ cao của đai nhiệt đới gió mùa ở phía Bắc dưới 600 - 700m, ở
phía Nam lên đến 900 - 1000m.
- Do nền nhiệt giữa hai phân lãnh thổ có sự khác nhau.
- Nền nhiệt độ phía Bắc thấp hơn nền nhiệt độ phía Nam.
- Phần lãnh thổ phía Bắc nhận được lượng bức xạ Mặt Trời nhỏ
hơn. Trong khi đó phần lãnh thổ phía Nam nhận được lượng bức
xạ Mặt Trời lớn.
a) Tính mật độ dân số trung bình của cả nước và các vùng
năm 2012. Nhận xét và giải thích tình hình phân bố dân cư của
nước ta.
*Tính mật độ dân số trung bình của cả nước và các vùng năm

2012.
Vùng
Mật độ dân số
(người/km2)
Cả nước
268
Trung du và miền núi phía Bắc Bộ
120
Đồng bằng sơng Hồng
961
Bắc Trung Bộ
198
Duyên hải Nam Trung Bộ
202
Tây Nguyên
98
Đông Nam Bộ
644
Đồng bằng sông Cửu Long
429
*Nhận xét và giải thích tình hình phân bố dân cư của nước ta.
- Nhận xét:
+ Dân số nước ta phân bố không đều.
+ Mật độ dân số Đồng bằng sông Hồng cao nhất, mật độ dân số
Tây Nguyên thấp nhất.
+ Phân bố không đều giữa đồng bằng với trung du và miền núi.
+ Phân bố không đều giữa các vùng đồng bằng với đồng bằng,
giữa các vùng miền núi với miền núi (dẫn chứng)
- Giải thích:
+ Do có sự khác nhau về lịch sử khai thác lãnh thổ, về các điều

kiện tự nhiên: địa hình, đất đai, nguồn nước, ...
+ Sự khác nhau về điều kiện kinh tế - xã hội, trình độ phát triển
của lực lượng sản xuất, tính chất của nền kinh tế….
b) Việc da dạng hóa các loại hình đào tạo các cấp, các ngành
nghề có ý nghĩa đến vấn đề giải quyết việc làm ở nước ta hiện
nay là:
- Nâng cao chất lượng đội ngũ lao động để họ có thể tự tạo việc
làm.
- Tạo điều kiện cho người lao động tham gia vào các đơn vị sản
xuất dễ dàng, thuận lợi hơn.
a) Việc phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp phải

0,25
0,25
0,25
0,25
2,5
1,0

1,0
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25

1,5


(3,0 đ)

Câu 7
(3,0 đ)

gắn với công nghiệp chế biến là một phương hướng trong chiến
lược phát triển nông nghiệp ở nước ta là:
- Giảm giá cước vận chuyển nguyên liệu.
0,25
- Tiêu thụ kịp thời nguồn nguyên liệu, đảm bảo chất lượng sản 0,25
phẩm cây công nghiệp.
- Chế biến các sản phẩm, nâng cao giá trị hàng hóa.
0,25
- Hạ giá thành sản phẩm cây công nghiệp.
0,25
- Tạo điều kiện cho sản phẩm cây cây công nghiệp nước ta xâm 0,25
nhập thị trường thế giới.
- Việc hình thành các xí nghiệp nơng cơng - nghiệp đóng vai trị 0,25
quan trọng trong việc hình thành các vùng chun canh cây cơng
nghiệp.
b) Trình bày tình hình phát triển ngành du lịch của nước ta.
1,5
- Khách du lịch và doanh thu từ du lịch của nước ta tăng liên tục 0,25
qua các năm.
- Tổng lượt khách du lịch tăng gần 3,4 lần, khách nội địa tăng 3,5 0,25
lần, khách quốc tế 3,0 lần.
- Khách nội địa tăng nhanh hơn khách quốc tế.

0,25
- Khách nội địa luôn chiếm ưu thế.
0,25
- Doanh thu của ngành du lịch tăng nhanh, điều đó cho thấy khả 0,25
năng chi tiêu của khách du lịch ngày càng tăng.
- Ngành du lịch nước ta có bước phát triển mạnh trong giai đoạn 0,25
1995 – 2007.
a) Những thuận lợi về tự nhiên để phát triển kinh tế biển của 2,0 đ
Duyên hải Nam Trung Bộ.
- Nghề cá: Vùng biển miền Trung lắm cá nhiều tơm, có các ngư 0,5
trường lớn. Tỉnh nào cũng có bãi tơm, bãi cá, nhất là các tỉnh cực
Nam Trung bộ. Có nhiều loại hải sản quý. Bờ biển có nhiều cửa
sơng, vũng, vịnh, đầm, phá thuận lợi ni trồng thủy sản.
- Du lịch biển: Có nhiều bãi biển đẹp… phát triển đa dạng hóa các 0,5
loại hình du lịch. Hệ sinh thái trên đảo cũng phong phú thuận lợi
phát triển du lịch biển đảo.
- Dịch vụ hàng hải: Vùng biển sâu, thềm lục địa hẹp, nhiều vũng 0,5
vịnh thuận lợi xây dựng các cảng nước sâu. Nằm ở vị trí thuận lợi
cho tàu thuyền quốc tế trung chuyển.
- Khai thác khống sản: Có trữ năng dầu khí lớn ở thềm lục địa, 0,5
titan, cát thủy tinh…, thuận lợi phát triển các ngành cơng nghiệp.
Có tiềm năng để sản xuất muối.
b) Nêu các biện pháp khai thác hợp lý nguồn thuỷ năng của 1,0
Tây Nguyên.
- Phát triển thuỷ điện đi đôi với thuỷ lợi, cung cấp nước tưới cho 0,25
nông nghiệp và phục vụ sinh hoạt người dân.
- Tránh xây dựng các cơng trình thuỷ điện có cơng suất q lớn vì 0,25
dễ phát sinh các sự cố mơi trường như động đất, lũ lụt cục bộ…



- Xây dựng các bậc thang thuỷ điện trên các tuyến sơng để điều
tiết dịng chảy.
- Chú ý tác động đến mơi trường, thu hẹp diện tích rừng…

0,25
0,25

Lưu ý khi chấm bài: Thí sinh có thể có cách diễn đạt khác với đáp án hoặc nêu
những nội dung khác, nếu đúng thì giám khảo vẫn cho điểm thêm song khơng vượt
quá khung điểm từng câu.
-----------------------Hết-----------------------



×