Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

de cuong on thi ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.61 KB, 9 trang )

PHỊNG GD & ĐT KHỐI CHÂU
TRƯỜNG THCS NHUẾ DƯƠNG
TỔ : KHTN

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI NĂM
MÔN KHTN 6
Năm học 2017– 2018

A/PHẦN SINH KÌ I
1.TÓM TẮT VỀ CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÁC CƠ QUAN ĐÃ HỌC Ở CÂY CÓ
HOA :
Các cơ
quan
Rễ

Thân



ĐẶC ĐIỂM CHÍNH VỀ CẤU TẠO
- Gồm 4 miền
- Miền hút có các tế bào biểu bì kéo dài
thành lông hút
- Gồm vỏ và trụ giữa
- Trụ giữa gồm nhiều bó mạch gỗ và mạch
rây

CHỨC NĂNG
Hấp thụ nước và muối khoáng hoà
tan cho cây
Vận chuyển nước và muối khoáng


từ rễ lên lá và chất hữu cơ từ lá
đến tất cả các bộ phận khác của
cây
- Hấp thụ ánh sáng, khí cacbônic
và nước chế tạo chât hữu cơ cho
cây.
- Trao đổi khí với môi trường bên
ngoài và thoát hơi nước
Thực hiện thụ phấn, thụ tinh, kết
hạt và tạo quả

- Gồm phiến lá và cuống lá
- Phiến lá gồm những tế bào vách mỏng
chứanhiều lục lạp mang các hạt diệp lục,
trên lớp tế bào biểu bì có những lỗ khí đóng
mở được
Hoa
Mang các hạt phấn chứa tế bào sinh dục đực
và noãn chứa tế bào sinh dục cái
2.CẤU TẠO CHỨC NĂNG CÁC CƠ QUAN ĐÃ HỌC:
I.
CẤU TẠO, SỰ PHÂN CHIA VÀ LỚN LÊN CỦA TẾ BÀO THỰC VẬT :
- Các tế bào ở mô phân sinh có khả năng phân chia.
 Quá trình phân chia của tế bào :
- TB đựơc sinh ra rồi lớn lên tới một kích thước nhất định sẽ phân chia thành 2 TB mới, đó là sự
phân bào
- Quá trình phân bào:
+ Đầu tiên hình thành 2 nhân
+ Sau đó chất tế bào phân chia
+ Vách TB hình thành ngăn đôi TB cũ → 2 TB mới

+ Các tế bào con tiếp tục lớn lên cho đến khi bằng tế bào mẹ.
II. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CÁC CƠ QUAN :
1. RỄ :

Rễ có 4 miền
- Miền trưởng thành ( gồm các bó mạch ) có chức năng dẫn truyền
- Miền hút ( có các lông hút ) hấp thụ nước và muối khoáng
- Miền sinh trưởng ( có các tế bào có khả năng phân chia ) làm cho rễ dài ra
- Miền chóp rễ che chở cho đầu rễ

Cấu tạo miền hút của rễ :
- Các bộ phận của miền hút : gồm vỏ và trụ giữa, vỏ gồm biểu bì và thịt vỏ, trụ giữa gồm bó
mạch và ruột
- Lớp biều bì: Bảo vệ các bộ phân bên trong rễ
- Lông hút : Hút nước và muối khoáng hoà tan
- Thịt vỏ : Chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa


- Mạch rây : Chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây
- Mạch gỗ : Chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá
- Ruột : Chứa chất dự trữ
 Con đường hút nước và muối khoáng của rễ:
- Rễ cây hút nước và muối khoáng hoà tan nhờ lông hút.
- Nước và muối khoáng hoà tan được lông hút hấp thụ chuyển qua vỏ tới mạch gỗ
 Rễ biến dạng :
- Rễ củ chứa chất dự trữ cho cây. Ví dụ : khoai mì, khoai lang
- Rễ móc bám vào trụ giúp cây leo lên. Ví dụ : trầu không, tiêu
- Rễ thở giúp cây hô hấp trong không khí. Ví dụ : bụt mọc, cây bần, cây mắm
- Giác mút lấy thức ăn từ cây chủ. Ví dụ : tầm gửi, dây tơ hồng.
2. THÂN

 Cấu tạo trong của thân non.
- Thân non gồm hai bộ phận là vỏ và trụ giữa, vỏ gồm biểu bì và thịt vỏ, trụ giữa gồm
bó mạch và ruột
- Mỗi bộ phận có chức năng như sau :
 Biểu bì : Bảo vệ các bộ phận bên trong của thân non
 Thịt vỏ : Dự trữ chất dinh dưỡng, tham gia quang hợp
( có khả năng chế tạo chất hữu cơ )
 Mạch rây : Vận chuyển chất hữu cơ từ lá đi nuôi các bộ phận khác của cây.
 Mạch gỗ : Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân lá và các bộ phận khác của
cây.
 Ruột : Chứa chất dự trữ

Các loại thân:
-Thân đứng :
+ Thân gỗ : cứng, cao, có cành. Ví dụ: cây đa, cây mít, cây cà phê …
+ Thân cột : cứng, cao, không cành. Ví dụ : cây dừa, cây cau, cây cọ …
+ Thân cỏ: mềm, yếu, thấp. Ví dụ: cây lúa, cây ngô, cây sả …
-Thân leo : Leo bằng nhiều cách :
+ Leo bằng thân quấn. Ví dụ : mùng tơi, đậu leo
+ Leo bằng tua cuốn. Ví dụ : đậu Hà Lan, mướp hương
-Thân bò : mềm yếu, bò lan sát đất. Ví dụ : khoai lang, rau má, thài lài …
3. LÁ :
- Lá gồm có phiến lá và cuống lá , trên phiến lá có nhiều gân lá
- Phiến lá : màu lục , dạng bản dẹp , là phần rộng nhất của lá
+ Chức năng : Giúp hứng được nhiều ánh sáng để quang hợp.
- Gân lá : Có 3 kiểu gân lá : gân hình mạng , hình cung và song song
- Lá có 2 nhóm lá chính : lá đơn và lá kép
- Lá xắp xếp trên cây theo 3 cách : mọc cách , mọc vòng , mọc đối. Ý nghóa : Lá trên các mấu
thân xếp so le nhau giúp lá nhận được nhiều ánh sáng
Lớp biểu bì trong suốt giúp ánh sáng đi vào lá , vách phía ngoài dày có chức năng bảo vệ lá .

Trên biểu bì ( chủ yếu ở mặt dưới lá ) có nhiều lỗ khí giúp lá trao đổi khí và thoát hơi nước
Các tế bào thịt lá chứa nhiều lục lạp, gồm nhiều lớp có đặc điểm khác nhau phù hợp với chức
năng thu nhận ánh sáng , chứa và trao đổi khí để chế tạo chất hữu cơ cho cây.
- Gân lá gồm các bó mạch có chức năng vận chuyển các chaát
4. HOA:


- Hoa gồm các bộ phận : đài , tràng , nhị , nhụy
- Đài và tràng bao bọc bên ngoài, tùy loại hoa mà có số cánh hoa và màu sắc khác nhau
- Nhị gồm : chỉ nhị và bao phấn ( chứa hạt phấn )
- Nh gồm : đầu , vòi , bầu nh trong bầu chứa noãn
- Nhị là cơ quan sainh sản đực và nhụy là cơ quan sinh sản cái của hoa: Tế bào sinh dục đực
chứa trong hạt phấn , tế bào sinh dục cái chứa trong noãn
- Đài , tràng bảo vệ các bộ phận bên trong của hoa
III. MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG SINH LÍ CỦA CÂY :
1. Quang hợp
- Khái niệm quang hợp : Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí
cacbônic và năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo ra tinh bột và nhả khí ôxi :
ánh sáng
Sơ đồ quá trình quang hợp : Nước + Khí cacbônic
Tinh bột + Khí ôxi
chất diệp lục

- Từ tinh bột cùng với muối khoáng hoà tan, lá cây chế tạo nhiều chất hữu cơ khác cần thiết cho
cây.
- Các điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp : ánh sáng, nước, hàm lượng khí cacbônic
và nhiệt độ là những yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quang hợp.
- Ý nghóa của quang hợp : Các chất hữu cơ và khí ôxi do cây xanh tạo ra được dùng cho hầu hết
các sinh vật trên trái đất kể cả con người.
2. Hô hấp

- Khái niệm hô hấp : là quá trình cây lấy khí ôxi để phân gải chất hữu cơ tạo ra năng lượng cung
cấp cho các hoạt động sống của cây, đồng thời thải ra khí cacbônic và hơi nước :
Sơ đồ qua trình hô hấp : Chất hữu cơ + Khí ôxi
Năng lượng + Khí cacbônic + Hơi
nước
- Cây hô hấp suốt ngày đêm, tất cả các cơ quan của cây đều hô hấp
3. Sự thoát hơi nước qua lá :
- Phần lớn nước do rễ hút vào cây được lá thải ra môi trường bằng hiện tượng thoát hơi nước qua
các lỗ khí ở lá.
- Ý nghóa : Hiện tượng thoát hơi nước qua lá giúp cho sự vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ
lên lá thuận lợi và giữ cho lá không bị đốt nóng dưới ánh sáng mặt trời.
4. Sinh sản sinh dưỡng :
1. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên : Khả năng tạo ra cây mới từ các cơ quan sinh dưỡng ( rễ ,
thân ,lá ) gọi là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
2. Sinh sản sinh dưỡng do người : Ghép cây là dùng 1 bộ phận sinh dưỡng ( mắt ghép , chồi
ghép , cành ghép ) của 1 cây gắn vào 1 cây khác ( gốc ghép ) cho tiếp tục phát triển
IV. Vận dụng kiến thức vào đời sống, sản xuất :
1. Bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ:
- Trồng chăm sóc và bảo vệ cây xanh
- Ban đêm không để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng ngủ đóng kín cửa. Vì cây hô hấp lấy
hết khí ôxi làm ngạt thở.
2. Trong trồng trọt :
- Trồng cây theo đúng thời vụ : Tạo điều kiện thuận lợi để cây quang hợp tốt nhất, hạn chế
sâu bệnh
- Trồng xen cây ưa sáng với cây ưa bóng
- Sau một vụ trồng cây, nên để đất nghỉ ngơi, cày ải giúp đất thoáng khí, hạn chế sâu bệnh và
cỏ dại


B/PHẦN HĨA KÌ I

I. CHẤT.
 Chất là một dạng của vật chất. Chất tạo nên vật thể.
 Vật thể do nhiều chất tạo nên.
 Mỗi chất có những tính chất vật lí và tính chất hóa học nhất định.
 Chất ngun chất:
là chất khơng lẫn chất khác.
Chất có tính chất nhất định
 Hỗn hợp:
Gồm nhiều chất trộn lẫn nhau.
Có tính chất thay đổi.
 Dựa vào sự khác nhau về tính chất để tách một chất ra khỏi hỗn hợp bằng phương pháp vật lí
thơng thường: lọc, đun, chiết, nam châm…
II. NGUYÊN TỬ.
 Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích
dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm.
 Hạt nhân tạo bởi proton và nơtron.
 Trong nguyên tử số proton (p,+) bằng số electron (e,-).
Số p = số e
 Electron luôn chuyển động quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp.
III. NGUYÊN TỐ HÓA HỌC. ( KIẾN THỨC NÂNG CAO )
 Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân.
 Kí hiệu hóa học biểu diễn nguyên tố và chỉ một nguyên tử của nguyên tố đó.
 Nguyên tử khối là khối lượng của nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon.
 Một đơn vị cacbon bằng 1/12 khối lượng nguyên tử cacbon.
IV. ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHÂT – PHÂN TỬ.
 Đơn chất là những chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học.
 Hợp chất là những chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên.
 Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ
tính chất hóa học của chất.
 Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vị cacbon, bằng tổng nguyên tử khối

của các nguyên tử trong phân tử.
 Mỗi mẫu chất là tập hợp vô cùng lớn những hạt nguyên tử hay phân tử. Tùy điều kiện, một
chất tồn tại ở 3 trạng thái: rắn, lỏng, khí.
C.PHẦN VẬT LÍ KÌ II
1.Sự co dãn vì nhiệt của các chất rắn,lỏng,khí:
-Nói chung,khi nhiệt độ tăng (hay giảm) thì kích thước hay thể tích của các chất cũng tăng (hay
giảm).
-Các chất rắn (lỏng) khác nhau thì nở vì nhiệt của chúng cũng khác nhau.
- Các chất khí khác nhau thì nở vì nhiệt giống nhau.
-Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
2. Nêu cơng dụng và nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế.
-Để đo nhiệt độ, người ta dùng nhiệt kế.
-Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như: Nhiệt kế rượu, Nhiệt kế y tế, Nhiệt kế thuỷ ngân.
-Nhiệt kế thường dụng hoạt động trên hiện tượng giãn nở vì nhiệt của các chất.
-Trong nhiệt giai Celsius: + Nhiệt độ của nước đá đang tan là 0oC.
+ Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 100 oC.
-Trong nhiệt giai Fahrenheit : + Nhiệt độ của nước đá đang tan là 32oF.
+ Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 212 oF.
3.Sự chuyển thể của các chất :
a, _ Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
_ Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.


b, _ Phần lớn các chất nóng chảy (hay đơng đặc) ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt dộ
nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì thác nhau.
_ Trong thời gian nóng chảy hay đơng đặc, nhiệt độ của vật khơng tahy đổi.
c, _ Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí gọi là sự bay hơi.
_ Sự chuyển từ thể khí sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.
d, Tốc độ bay hơi của một chất phụ thuộc vào : Nhiệt độ, gió, diện tích mặt thống của chất lỏng.
Trong suốt q trình nóng chảy (hay đơng đặc),bay hơi (hay ngưng tụ) nhiệt độ của các chất không thay

đổi.
Trong tự nhiên cịn có sự chuyển thể từ thể rắn sang thể hơi,người ta gọi đó là sự thăng hoa.
4. Chuyển động cơ học
- Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc
(gọi là chuyển động cơ học)
- Vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào việc chọn vật mốc, vì vật chuyển động hay
đứng n có tính tương đối. Ta thường chọn những vật gắn với Trái Đất làm vật mốc.
- Các dạng chuyển động thường gặp là chuyển động thẳng và chuyển động cong.
5. Vận tốc.
- Vận tốc là đại lượng đặc trưng cho mức độ nhanh chậm của chuyển động.
v

s
t , trong đó:

- Cơng thức tính vận tốc:
+ s là quãng đường vật dịch chuyển
+ t là thời gian vật dịch chuyển được quãng đường s.
- Đơn vị của vận tốc phụ thuộc vào đơn vị quãng đường và đơn vị thời gian.
- Chuyển động đều là chuyển động có vận tốc khơng thay đổi theo thời gian, chuyển động
không đều là chuyển động có vận tốc thay đổi theo thời gian.
vtb 

s
t .

- Vận tốc trung bình của chuyển động khơng đều được xác định theo công thức:
6.Tác dụng đẩy ,kéo của vật này lên vật khác gọi là lực
- Lực là một đại lượng vectơ (có phương, chiều và độ lớn).
Kí hiệu vectơ lực: ⃗

F
Vật chịu tác dụng của một lực có thể bị thay đổi hình dạng hoặc thay đổi chuyển động.
- Biểu diễn lực: Dùng một mũi tên có:
+ Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (gọi là điểm đặt)
+ Phương và chiều là phương và chiều của lực
+ Độ dài biểu diễn cường độ (độ lớn) của lực theo một tỉ xích cho trước.
7. Hai lực cân bằng, quán tính.
- Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, cùng phương
nhưng ngược chiều.
- Quán tính đặc trưng cho xu thế giữ nguyên vận tốc. Mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột
ngột vì có qn tính.
- Dưới tác dụng của hai lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang
chuyển động sẽ tiếp tục truyển động thẳng đều.
8. Trọng lực :
+ Trọng lực là lực hút của Trái Đất.
+ Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái Đất.
+ Đơn vị lực là Niutơn (N).
Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng 1 vật :
P = 10m.
Trong đó: P là trọng lượng (N)
m là khối lượng (kg)
9. Lực đàn hồi:
Là lực xuất hiện khi vật có tính chất đàn hồi bị biến dạng.
Đặc điểm: độ biến dạng của vật càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn.


Cách đo lực đàn hồi bằng lực kkế lò xo:
+Điều chỉnh kim chỉ thị về vạch số 0
+Cho lực cần đo tác dụng vào lò xo của lực kế
+Đặt lực kế theo phương của lực cần đo.

+Đọc và ghi kết quả.
10. Lực ma sát
- Lực ma sát trượt: Lực xuất hiện khi một vật trượt trên vật khác, có chiều ngược với chiều
chuyển động của vật.
- Lực ma sát lăn: Lực xuất hiện khi một vật lăn trên vật khác, có chiều ngược với chiều
chuyển động của vật.
- Lực ma sát nghỉ: xuất hiện giữ cho vật không trượt khi bị tác dụng của lực khác, có chiều
ngược với chiều của lực tác dụng.
- Lực ma sát có thể có hại hoặc có ích.
10.Máy cơ đơn giản :
* Các loại máy cơ đơn giản thường dùng là : Mặt phẳng nghiêng, địn bẩy, rịng rọc.
* Cơng dụng: giúp con người thực hiện cơng việc dễ dàng hơn.
* Ví dụ sử dụng máy cơ trong cuộc sống: Dắt xe từ sân vào nhà phải qua 1 tấm ván đặt nghiêng
(sử dụng máy cơ là mặt phẳng nghiêng).
D.PHẦN SINH HỌC KÌ II
1.
Động vật không xương sống
Động vật không xương sống bao gồm các ngành động vật khơng có bộ xương trong đặc biệt khơng
có xương sống. Động vật khơng xương sống bao gồm đa số các ngành của giới động vật, chúng có
các mức độ tổ chức khác nhau và rất đa dạng về mặt hình thái.
Động vật khơng xương sống bao gồm
Ruột khoang: thủy tức, sứa, hải quì....
Giun: giun dẹp( sán), giun đũa, giun kim....
Thân mềm: trai sông, mực, ốc sên....
Chân khớp: tơm sơng, nhện, châu chấu, ruồi, ong....
Vai trị của Động vật khơng xương sống
Ích lợi:- Cung cấp thực phẩm cho con người- Làm thức ăn cho động vật khác - Làm thuốc chữa
bệnh - Có giá trị xuất khẩu - Thụ phấn cho cây trồng - Tạo cảnh quan sinh thái biển - Làm vật
trang trí....
Tác hại

- Làm hại cây trồng - Hại đồ gỗ, hạt ngũ cốc - Là vật trung gian truyền bệnh
2.
Động vật có xương sống
Động vật có xương sống có bộ xương trong, trong đó có cột sống chứa tủy sống cột sống là đặc
điểm cơ bản nhất để phân biệt ngành động vật xương có sống với các ngành động vật khác. ngành
động vật có xương sống bao gồm các lớp: cá, lưỡng cư, bị sát, chim, thú. động vật xương có sống có
các mức độ tổ chức khác nhau và cũng rất đa dạng về mặt hình thái.
Vai trị của Động vật có xương sống
Ích lợi:
- Cung cấp nguồn thực phẩm - Cung cấp nguồn dược liệu- Sản phẩm công nghiệp - Sản phẩm
nông nghiệp - Tiêu diệt những sinh vật gây hại - Có giá trị văn hóa, giống vật nuôi - Phát tán
quả hạt - Làm đồ trang sức - Phục vụ giao thông vận tải - Phục vụ an ninh quốc phịng - Dùng
trong thí nghiệm khoa học - Có giá trị xuất khẩu.....
Tác hại:
- Phá hoại mùa màng, cây trồng - Gây ô nhiễm môi trường - Truyền bệnh cho con người, vật nuôi
3. Biện pháp bảo vệ động vật
- Nghiêm cấm săn bắt, buôn bán động vật hoang dã


- Bảo vệ môi trường sống của động vật: khai thác và trồng rừng hợp lí, phòng chống cháy rừng,
chống ô nhiễm môi trường, xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên
- Đẩy mạnh thuần hóa lai tạo giống vật nuôi.
- Tuyên truyền, tham gia các hoạt động bảo vệ sự da dạng sinh học
4. Biện pháp phßng tránh nhiễm giun saựn:
+ Giữ vệ sinh môi trờng, vệ sinh cá nhân.
+ Ăn uống khoa học, hợp vệ sinh
+ Ăn thức ăn, đồ uống đã được nấu chín
+ Hạn chế ăn rau sống - Trồng rau sạch
+ Tránh tiếp xúc với môi trường có trứng giun, sán ( mang dép, đi ủng )
5. Nhiệt độ với đời sống sinh vật:

- Ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường lên đời sống thực vật: Sự nảy mầm, hình thái, hoạt dộng sinh lí
- Nhiệt độ môi trường cũng ảnh hưởng lên đời sống động vật. Mỗi lồi động vật có nhu cầu khác
nhau về nhiệt, chúng có khả năng thích nghi với nhiệt độ môi trường
- Thực vật làm giảm nhiệt độ môi trường nhờ q trình quang hợp và thốt hơi nước
- Hoạt động của con người, động vật làm tăng nhiệt độ môi trường qua hô hấp và các hoạt động khác
6.Động vt nguyờn sinh :
Đại diện
Đặc điểm
Cấu tạo

Di chuyển

Dinh dỡng

Trùng Roi
Cơ thể là 1
tế
bào
( 0,05 mm)
M; NSC; N
Hình thoi ;
có roi ;
điểm mắt ;
hạt
diệp
lục ; hạt dự
trữ ; không
bào co bóp
Roi xoáy
vào nớc

vừa
tiến
vừa xoay
Tự
dỡng
và Dị dỡng
Hô hấp :
Trao
đổi
khí
qua
màng
tế
bào
Bài tiết :
Nhờ không
bào co bóp

Trùng biến
hình
Gồm 1 tế bào :
CNS lỏng;nhân
; không bào
tiêu
hóa
;
không bào co
bóp

Trùng giầy

Gồm 1 tế bào
;CNS nhân lớn ;
nhân nhỏ 2
không bào co
bóp không bào
tiêu hóa ; rÃnh
miệng và hầu ,
lông bơi

Trùng kiết lị
Có chân giả
ngắn ; Không
có không bào
( kích thớc to
hơn hồng cầu)
cơ quan di
chuyển
tiêu
giảm

Nhờ chân giả
do chất nguyên
sinh dồn về
một phía
Tiêu hóa nội
bào
HH: Khuyếch
tán qua màng
cơ thể


Lông bơi

Cơ quan di Không có cơ
chuyển
tiêu quan
di
giảm
chuyển

T/ăn Miệng
hầu KBTH
biến đổi nhờ En
Zim-Chất thải
KBCB- lỗ
thoát ra ngoài .
Bài tiết : chất HH: Khuyếch
thừa-KBCB
tán qua màng cơ
thải ra ngoài ở thể
mọi nơi trên cơ
thể

Ăn hồng cầu:
Nuốtnhiều
hồng cầu cùng
một lúc và tiêu
hóa chúng rồi
sinh sản nhân
đôi
lên

rất
nhanh

Trùng sốt
rét
Không có cơ
quan
di
chuyển
,
không có các
không bào
(Kích
thớc
nhỏ hơn hồng
cầu ngời )

Ăn
hồng
cầu:Chui vào
hồng cầu (kí
sinh nội bào )
ăn
hết
NSCcủa hồng
cầu sinh
sản
nhiều
trùng kí sinh
(

Liệt
sinh)Phá vỡ
hồng
cầu
chui ra ngoài
rồi lại tiếp
tục chui vào
hồng
cầu
khác
Vô tính

VT bằng Vô tính bằng VT bằng phân Vô tính
cách phân cách phân đôi đôi cơ thể theo
đôi cơ thể cơ thể
chiều ngang .
theo chiều
HT bằng tiếp
dọc
hợp
Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh :
- Cơ thể cấu tạo đơn giản chỉ gồm 1 tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống

Sinh sản


tử

- Cơ thể bớc đầu đà có sự phân hóa các thành phần để thực hiện một số chức năng :
Tiêu hóa ( KBTH), bài tiết ( KBCB); Vận chuyển ( roi , lông bơi hay chân giả )

- Đa sè sèng tù do , mét sè sèng kÝ sinh một số rất ít sống thành tập đoàn .
- Sinh sản vô tính bằng phân đôi ; một số khă năng sinh sản hũ tính bằng tiếp hợp hoặc bằng giao
- Khi gặp điều kiện sống bất lợi kết bào xác để bảo vệ .
7.T0 nhit i vi sinh vật
(1). Thực vật.
Nhiệt độ ấm áp sẽ thúc đẩy nảy mầm nhanh hơn
Cây ở nơi chống chải
Vỏ giầy, màu xám nhạt
Lá nhỏ có tầng cu tin
0
=>t ảnh hưởng đến hình thái,hoạt động sinh lí của cây xanh .
=>Hầu hết các lồi cây đều có khả năng thích nghi với t0
Biến nhiệt:
- thân nhiệt thay đổi theo t0
VD: ĐVCXS

(2).Động vật


Bó sát

Đẳng nhiệt:
- thân nhiệt không thay đổi theo t0
VD:ĐVCXS

Chim
Thú

=>nhiệt độ ảnh hưởng trực tiếp tới hình thái,hành động của thực vật và động vật
- (Thực vật)

giảm nhiệt độ môi trường nhờ q trình quang hợp và thốt hơi nước
- (Hoạt động của con người, động vật )
tăng nhiệt độ môi trường qua hô hấp và các hoạt
động khác

Nhận xét rút kinh nghiệm từ thầy cô
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.... ............................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
...........
Ngày soạn:..../04/2018
Người soạn

Ngày KT: ...../04/2018
Chữ kí KT


Nguyễn Công Minh Đức

Đào Thanh Tuấn




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×