Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

đề cương các môn học tuần 8 năm 20212022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.6 KB, 2 trang )

ĐỀ CƯƠNG BÀI HỌC TUẦN 8 MƠN HỐ HỌC 8
BÀI 11. BÀI LUYỆN TẬP 2
I. CÂU HỎI
Câu 1: Chất được biểu diễn bằng gì ?
Câu 2: Cơng thức hố học của đơn chất kim loại ? Cơng thức hố học của đơn chất
phi kim (rắn), cơng thức hố học của đơn chất phi kim (khí) ? Cơng thức hố học
của hợp chất ? Ý nghĩa của cơng thức hố học ?
Câu 3: Hố trị là gì ? Quy tắc hố trị ? Quy tắc hoá trị được vận dụng để làm các
bài tập dạng nào ?
II.NỘI DUNG HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
Câu 1: Chất được biểu diễn bằng cơng thức hố học.
Câu 2: Cơng thức hố học của
a.Đơn chất kim loại, đơn chất phi kim (rắn): A
Đơn chất phi kim (khí): A2
b. Hợp chất: AxBy; AxByCz
(A, B,C: kí hiệu hố học của ngun tố)
*Ý nghĩa của cơng thức hố học:
 Ngun tố tạo ra chất
 Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử của chất
 Và giúp ta tính được phân tử khối của chất đó.
Câu 3: Hố trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với
nguyên tử nguyên tố khác (hay nhóm ngun tử)
Quy tắc hố trị: Trong cơng thức hố học, tích của chỉ số và hố trị của ngun tố
này bằng tích của chỉ số và hố trị của nguyên tố kia.
ab
AxBy
x.a = y.b
* Vận dụng:
Dạng 1: Tính hóa trị của một nguyên tố trong phân tử
Dạng 2: Lập cơng thức hóa học của hợp chất theo hóa trị
III. BÀI TẬP VẬN DỤNG


Bài 1: Viết cơng thức hố học của các đơn chất sau: sắt, đồng, lưu huỳnh,
photpho, cacbon, khí clo, khí oxi, khí hidro.
Bài 2: Hãy tính hóa trị của Cu, P, Si, và Fe trong các cơng thức hóa học sau:
Cu(OH)2, PCl5, SiO2, Fe(NO3)3. Biết các nhóm (OH), (NO3), Cl đều hóa trị I.
Bài 3: Lập cơng thức hóa học và tính phân tử khối của hợp chất có phần tử gồm
kali K(I), bari Ba(II), nhơm Al(III) lần lượt liên kết với:
a) Cl.
b) Nhóm (SO4).
Bài 4: Theo hóa trị của sắt trong hợp chất có cơng thức là Fe2O3, hãy chọn cơng
thức hóa học đúng của hợp chất tạo bởi Fe và SO4(II)


BÀI 11. SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
I. CÂU HỎI
Dấu hiệu nào là chính để phân biệt hiện tượng vật lí với hiện tượng hoá học ?
II.NỘI DUNG HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
Dấu hiệu chính để phân biệt hiện tượng hóa học với hiện tượng vật lí là sự xuất
hiện chất mới.
Hiện tượng hóa học có sự xuất hiện chất mới.
Hiện tượng vật lý vẫn giữ nguyên chất ban đầu (nghĩa là chỉ thay đổi về hình dạng,
trạng thái...)
III. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1: Trong số những quá trình kể dưới đây, cho biết đâu là hiện tượng hóa học,
đâu là hiện tượng vật lí. Giải thích.
a) Lưu huỳnh cháy trong khơng khí tạo ra chất khí mùi hắc (khí lưu huỳnh đioxit).
b) Thủy tinh nóng chảy được đổ thành bình cầu.
c) Trong lị nung vơi, canxi cacbonat chuyển dần thành vơi sống (canxi oxit) và khí
cacbon đioxit thốt ra ngồi.
d) Cồn để trong lọ khơng kín bị bay hơi.
Bài 2: Khi đốt nến (làm bằng parafin), nến chảy lỏng thấm vào bấc. Sau đó nến

lỏng chuyển thành hơi. Hơi nến cháy trong khơng khí tạo ra khí cacbon đioxit và
hơi nước.
Hãy phân tích và chỉ ra ở giai đoạn nào diễn ra hiện tượng vật lí, giai đoạn nào
diễn ra hiện tượng hóa học. Cho biết : Trong khơng khí có khí oxi và nến cháy là
do có chất này tham gia.



×