ĐỀ CƯƠNG MÔN GIÁO DỤ C CÔNG DÂN KHỐI 8.
Năm học: 2021-2022
Tuần 8 : Bài 11: LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG
TẠO(Tiết2)
II- Nội dung bài học
Câu 1:Thế nào là lao động tự giác và sáng tạo? ?Cho ví dụ trong học tập ?
- Lao động tự giác và sáng tạo .
- Tự giác : Tự động làm việc không cần ai nhắc nhở, không phải do áp lực nào .
- Lao động sáng tạo: Luôn suy nghĩ , cải tiến tìm ra cái mới , cách giải quyết
mới có hiệu quả.
-VD: trong học tập .
- Không làm phiền đến bố mẹ
- Ngoan ngoãn, lễ phép, học giỏi
- Tự giác học bài , làm bài
- Đi học về đúng giờ quy định
Câu 2: Tại sao phải lao động tự giác và sáng tạo ? Nêu hậu quả của việc
làm không tự giác, sáng tạo trong học tập ?
- Thời đại khoa học kỹ thuật phát triển
- Không tự giác sáng tạo không theo kịp và tiếp cận với khoa học , tiến bộ của
nhân loại .
- Học sinh không sáng tạo không xứng đáng là lực lượng lao động mới của đất
nước .
* Lao động tự giác và sáng tạo thì:
- Kết quả học tập cao
- Biết tôn trọng thành quả lao động của bố mẹ và mọi người.
*không tự giác, sáng tạo trong học tập:
- Học tập không đạt kết quả cao
- Chán nản , dể bị lôi kéo vào TNXH
- ảnh hưởng đến gia đình, xã hội và bản thân.
Câu 3: Nêu biệu hiện của lao động tự giác và sáng tạo ? Mối quan hệ giữa
lao động tự giác và sáng tạo?
- Biểu hiện: chủ động thực hiện tốt nhiệm vụ được giao
- Nhiệt tình tham gia mọi cơng việc
- Suy nghĩ, tìm tịi , trao đổi
- Tiếp cận cái mới, khoa học , tiến bộ.
* Mối quan hệ .
- Chỉ có lao động tự giác mới vui vẻ, tự tin và có hiệu quả . Tự giác là điều kiện
để sáng tạo là động lực cơ bản bên trong thúc đẩy tự giác.
Câu 4: Tại sao chúng ta cần lao động tự giác và sáng tạo?
-Lao động tự giác và sáng tạo thì sẽ giúp ta tiếp thu được kiến thức,kỹ năng
ngày càng thuần thục;phẩm chất và năng lực của mỗi cá nhân sẽ được hồn
thiện,phát triển khơng ngừng;chất lượng,hiệu quả học tập,lao động sẽ ngày càng
được nâng cao.
Câu 5: Học sinh cần rèn luyện lao động tự giác và sáng tạo như thế nào?
- Học sinh cần có kế hoạch rèn luyện tự giác, sáng tạo trong học tập và lao động
hàng ngày .
- Học sinh cần tránh lối sống tự do cá nhân , thiếu trách nhiệm , cẩu thả , ngại
khó , sống bng thả, lười suy nghĩ trong học tập và lao động .
III- Bài tập: Bài 1/30, Bài 2/30, Bài 3/30(Hs tự hoàn thành vào vở bài tập).
Tuần 9 : Bài 8: TÔN TRỌNG VÀ HỌC HỎI CÁC DÂN TỘC KHÁC
I/Truyện đọc:(HS tự đọc và tìm hiểu truyện)
? Vì sao Bác Hồ của chúng ta được coi là danh nhân văn hố thế gíới?
- Bác Hồ suốt 30 năm bôn ba học hỏi kinh nghiệm đấu tranh tìm đường cứu
nước.
- Bác là hiện tượng kiệt xuất về quyết tâm của toàn dtộc.
- Bác đã cống hiến đời mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc và hồ bình,
tiến bộ thế giới.
? Việt Nam đã có những đóng góp gì đáng tự hào vào nền văn hố t/giới?
Em hãy nêu thêm 1 vài ví dụ khác?
- Việt Nam đã có những đóng góp: Cố Đô Huế, Vịnh Hạ Long, Phố cổ Hội An,
Thánh địa Mỹ Sơn, Phong Nha Kẻ Bàng, Nhã nhạc cung đình Huế, văn hoá ẩm
thực ba miền, áo dài Việt Nam …
? Lý do nào khiến nền kinh tế Trung Quốc trỗi dậy mạnh mẽ?
- Trung Quốc đã mở rộng quan hệ
- Học tập kinh nghiệm các nước khác
- Phát triển các ngành công nghiệp mới
- Hợp tác TQ- VN phát triển tốt.
II. Nội dung bài học:
1. Thế nào là tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác?
- Là tôn trọng chủ quyền, lợi ích
- Ln tìm hiểu và tiếp thu
2. Chúng ta có cần tơn trọng và học hỏi các dân tộc khác khơng? Vì sao?
- Tạo điều kiện cho đất nước ta phát triển nhanh
- Góp phần xdựng nền vhoá nhân loại tiến bộ văn minh.
3.Học sinh cần làm gì để thể hiện tơn trọng và học hỏi các dân tộc khác?
- Tích cực tìm hiểu, học tập dân tộc khác
- Tiếp thu có chọn lọc, phù hợp với đkiện, hoàn cảnh.
III- Bài tập:
Bài 1/21:
- Singapore trở thành con rồng Châu Á.
- Thái Lan trở thành nước NICs.
- Vạn Lý Trường Thành của Trung Quốc.
- Tháp ở Pari – Pháp.
Bài 2/21:
Chúng ta nên học tập kinh nghiệm của các nước trên thế giới về khoa học
quản lí, khoa học cơng nghệ, năng lực ngoại ngữ.
Ví dụ: Nhật Bản là một nước nghèo khống sản nhưng lại là một nước phát
triển công nghiệp thần kì nhị có những chính sách thu hút nhân tài, cử người
đi nước khác học, sử dụng tiết kiệm tài nguyên..
Tuần 11: Bài 9: GÓP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HÓA
Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ
I/- Đặt vấn đề:
?- Những biểu hiện tiêu cực ở mục 1 là gì?
- Tảo hơn, gả chồng sớm để có người làm , mời thầy cúng về trừ ma khi có
người hoặc gia súc chết .
?- Những hiện tượng đó ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống của người
dân ?
- Các em lấy chồng sớm phải xa gia đình ,có em khơng được đi học ,vợ
chồng trẻ bỏ nhau.
- Người bị coi là mà thì bị căm ghét , xua đuổi , những người này bị chết vì
bị đối xử tồi tệ , cuộc sống cơ độc khó khăn.
?- Vì sao làng Hinh được cơng nhận là làng văn hố ?
- Vệ sinh sạch, dùng nước giếng sạch ,khơng có bệnh dịch lây lan ,ốm đau
đễn trạm xá , trẻ em đủ tuổi được đi học , phổ cập giáo dục , xoá mù chữ ,
đoàn kết , nương tựa , giúp đỡ nhau ,an ninh giữ vững, xoá bỏ tập tục lạc hậu
?- Những thay đổi ở làng Hinh có ảnh hưởng như thế nào với cuộc sống của
người dân cộng đồng ?
- Mỗi người dân yên tâm sản xuất , làm ăn kinh tế ..
- Nâng cao đời sống vật chất , tinh thần của người dân
II- Nội dung bài học:
?-Cộng đồng dân cư là gì ?
- Là tồn thể những người sống trong toàn khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị
hành chín.
?-Xây dựng nếp sống văn hố như thế nào ?
- Làm cho điều kiện văn hoá ngày càng lành mạnh , phong phú
- Giữ trật tự an ninh
- Vệ sinh nơi ở …..
?-ý nghĩa của việc làm này ? ?-HS cần làm gì ?
- Cuộc sống bình yên , hạnh phúc
- Bảo vệ và phát huy truyền thống văn hố.
+ HS cần làm:
- Ngoan ngỗn kính trọng ơng bà , cha mẹ , những người xung quanh ….
- Chăm chỉ học tập
- Tham gia các hoạt động chính trị, xã hội
- Thực hiện nếp sống văn minh
- Tránh xa các TNXH
- Đấu tranh với các hiện tượng mê tín ,dị đoan , hủ tục lạc hậu …
- Có cuộc sống lành mạnh có văn hố.
III- Bài tập:
Bài 2/24:
- Những biểu hiện xây dựng nếp sống văn hóa: (a), (c), (d), (đ), (g), (i), (k),
(o). Đây là những việc làm góp phần xây dựng cuộc sống lành mạnh, văn
minh, mọi người được hưởng cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
- Những biểu hiện không xây dựng nếp sống văn hóa: (b), (e), (l), (h), (m),
(n). Đây là những việc làm chưa thể hiện trách nhiệm đối với môi trường
xung quanh.
Bài 1/ 24, Bài 3/25, Bài 4/25:HS tự làm vào vở