Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

đề cương các môn học tuần 8 năm 20212022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.28 KB, 4 trang )

PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM
TRƯỜNG THCS NGUYỄN SINH SẮC
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC VẬT LÍ 8
(TUẦN 8 – TIẾT 8)
Bài 8
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG (TIẾT 1)
Hướng dẫn của giáo viên

- Quan sát hiện tượng xảy ra ở hình 8.3 và trả
lời C1, C2
C1: Một bình trụ có đáy C và các lỗ A, B ở
thành bình được bịt bằng một màng cao su
mỏng (H.8.3a). Hãy quan sát hiện tượng xảy
ra khi ta đổ nước vào bình và cho biết các
màng cao su bị biến dạng (H.8.3b) chứng tỏ
điều gì?
TL: Các màng cao su bị căng phồng ra chứng
tỏ chất lỏng gây áp suất lên đáy bình và
thành bình.
C2: Sử dụng thí nghiệm trong hình vẽ (câu 1)
và cho biết có phải chất lỏng chỉ tác dụng áp
suất lên bình theo một phương như chất rắn
không?
TL: Chất lỏng gây áp suất lên bình theo mọi
phương chứ khơng theo một phương như
chất rắn.
=>Như vậy chất lỏng ngoài việc gây ra áp
suất lên thành bình, đáy bình và theo mọi
phương
- Quan sát hiện tượng xảy ra ở hình 8.4 và
trả lời C3: Lấy một bình trụ thủy tinh có đĩa



Ghi vở của học sinh
Bài 8
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG (TIẾT 1)
I. Sự tồn tại của áp suất trong lịng
chất lỏng:
1. Thí nghiệm 1: (sgk)

2. Thí nghiệm 2: (sgk)


D tách rời dùng làm đáy. Muốn D đậy kín
đáy ống ra phải dùng tay kéo dây buộc đĩa D
lên (H.8.4a). Khi nhất bình vào sâu trong
nước rồi bng tay kéo sợi dây ra, đĩa D vẫn
không rời khỏi đáy kể cả khi quay bình theo
các phương khác nhau (H.8.4b). Thí nghiệm
này chứng tỏ điều gì?
Tl: Điều này chứng tỏ chất lỏng gây ra áp
suất theo mọi phương lên các vật ở trong
lịng nó.

3. Kết luận
Chất lỏng khơng chỉ gây ra áp suất lên
-HS tìm hiểu cơng thức tính áp suất chất lỏng đáy bình, mà lên cả thành bình và các
và ý nghĩa các đại lượng.
vật ở trong lòng chất lỏng.
II. Cơng thức tính áp suất chất lỏng
p = d.h
p: Áp suất ở đáy cột chất lỏng (Pa hoặc

N/m2)
d: Trọng lượng riêng của chất lỏng
(N/m3)
h: Chiều cao cột chất lỏng (m).
* Chú ý: Trong 1 chất lỏng đứng yên,
áp suất tại những điểm trên cùng 1 mặt
- HS làm câu C6: Trả lời câu hỏi ở đầu bài: phẳng nằm ngang (cùng h) có độ lớn
Tại sao khi lặn, người thợ lặn phải mặc bộ áo bằng nhau.
lặn chịu được áp suất lớn?
III. Vận dụng
TL: C6. Vì khi ở càng sâu, áp suất càng lớn
nên người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu C6. Vì khi ở càng sâu, áp suất càng lớn
nên người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn
được áp suất lớn.
chịu được áp suất lớn.
- HS làm C7: Một thùng cao 1,2m đựng đầy


nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và C7.
lên một điểm cách đáy thùng 0,4m.
Trọng lượng riêng của nước: d = 10000
Trọng lượng riêng của nước: d = 10000 N/m3.
N/m3.
Áp suất tác dụng lên đáy thùng là:
Áp suất tác dụng lên đáy thùng là:
p = d.h1 = 10000.1,2 = 12000 N/m2.
p = d.h1 = 10000.1,2 = 12000 N/m2.
Áp suất tác dụng lên điểm cách đáy
Áp suất tác dụng lên điểm cách đáy thùng thùng 0,4 m là:
0,4 m là:

p = d.h2 = 10000.(1,2 - 0,4) = 8000
p = d.h2 = 10000.(1,2 - 0,4) = 8000 N/m2
N/m2
*Tích hợp: - Sử dụng chất nổ để đánh cá sẽ
gây ra một áp suất rất lớn, áp suất này
truyền theo mọi phương gây ra sự tác động
của áp suất rất lớn lên các sinh vật sống
trong đó. Dưới tác dụng của áp suất này, hầu
hết các sinh vật bị chết. Việc đánh bắt cá
bằng chất nổ gây ra tác dụng hủy diệt sinh
vật, ô nhiễm môi trường sinh thái.
- Biện pháp:
+ Tuyên truyền để ngư dân không sử dụng
chất nổ để đánh bắt cá
+ Có biện pháp ngăn chặn hành vi đánh bắt
cá này.
- Dặn HS học bài cũ, làm bài tập 8.3, 8.4,
8.5, 8.7, 8.8, 8.12 trong SBT.
- Học lại lý thuyết từ bài 1 đến bài 8.

BTVN:
- Làm bài tập 8.3, 8.4, 8.5, 8.7, 8.8, 8.12


trong SBT.
- Học lại lý thuyết từ bài 1 đến bài 8.




×