Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Bai 13 Phan ung hoa hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (916.43 KB, 14 trang )

Người dạy : Phan Văn Cảnh


Bài tập 4 ( SGK tr.51) :
Điền vào chỗ trống sử dụng các từ có sẵn sau :

“ Trước khi cháy chất parafin ở thể rắn; lỏng;
rắn… còn khi cháy ở thể ……
hơi
…….
hơi; phân
phân tử parafin đã phản
Các …………….
tử;
phân tử khí
ứng với các ……………..
nguyên tử
oxi”.



● Xét phản ứng giữa kẽm và axit clohidric

TN1

Cách tiến hành

Hiện tượng

Cốc A và B chứa
dung dịch axit


clohidric.Đổ kẽm
hạt vào cốc A ; kẽm
bột vào cốc B

Trong hai cốc có sủi
bọt khí.Chất khí thốt
ra khỏi chất lỏng. Khí
thốt ra ở cốc B mãnh
liệt hơn ở cốc A.

Kẽm tác dụng với axit clohidric thì cần phải có điều kiện gì?

Kẽm và axit tiếp xúc nhau. Bề mặt tiếp xúc
càng lớn thì phản ứng càng dễ và nhanh


● Xét phản ứng giữa cacbon và oxi trong không khí
Cách tiến
Phản
Phảnứng
ứngcócó
Hiện tượng
hành
khơng
Cách
tiến hành Hiện tượngxảy raxảy
ra ?
khơngcó?
Khơng
Khơng có


Quan
sát
TN
Để ngun mẩu - Đường
hiệnchuyển
tượng gì.
qua đoạn
than
trong khơngtừ màu trắng
video clip.
sang màu đen.
khí.
TN3
- Có giọt
nước

Mẩu
than
TN2
đầu ơng
nghiệm.
cháy
cho
Đốt mẩu than trên
ngọn lửa màu
ngọn lửa đèn cồn
vàng.

 Có phản

phản ứng xảy ra
ứng xảy ra.
 Có phản
ứng xảy ra.

Để phản ứng xảy ra cần đun nóng ở nhiệt độ
thích hợp.


?

Khi nấu rượu từ gạo thì người ta phải cho thêm vào
cái gì?
Đáp án : Men rượu.
Đó chính là chất xúc tác. Vậy chất xúc tác là gì?

“Chất xúc tác là chất kích thích cho phản
ứng xảy ra nhanh hơn, nhưng khơng biến
đổi khi phản ứng kết thúc”
Có những phản ứng cần có mặt chất
xúc tác.


Kết luận :
 Các chất phản ứng được tiếp xúc với nhau. Bề
mặt tiếp xúc càng lớn thì phản ứng xảy ra càng
dễ.
 Một số phản ứng cần được đun nóng đến một
nhiệt độ thích hợp (có thể chỉ cần đun để khơi
mào hoặc cần đun liên tục).

 Có những phản ứng cần có mặt chất xúc tác


● Thí

Nghiệm :
Trước khi làm Sau khi làm Phản ứng có
TN
TN
xảy ra khơng?

Dung dịch natri
hidroxit trong
suốt khơng
TN 1 màu. Dung dịch
đồng (II) sunfat
có màu xanh
dương.

Có xuất hiện
chất rắn màu
xanh khơng
tan

 Có phản
ứng xảy ra.

Dấu hiệu : Có chất mới xuất hiện có tính chất
khác với chất phản ứng. Các em xem video clip.



● Thí

nghiệm :
● Dấu hiệu :
Nhận biết phản ứng hóa học xảy ra dựa vào dấu
hiệu có chất mới xuất hiện, có tính chất khác
với chất phản ứng.
Những tính chất khác là:
- Màu sắc
- Tính tan
- Trạng thái ( tạo chất rắn khơng tan, tạo chất
khí,…)
- Sự tỏa nhiệt và phát sáng


Bài tập 1: Cho sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa
kim loại kẽm ( Zn) và axit clohidric ( HCl) tạo ra kẽm
clotua ( ZnCl2) và khí hidro ( H2) như sau:
H

Cl

Cl

H
H

Cl


H
Cl

a, Viết phương trình chữ của phản ứng.
b, Chọn những từ và cụm từ thích hợp rồi điền
vào chỗ trống trong hai câu sau:
“ Phản ứng xảy ra với một … và hai …. Sau phản
ứng tạo ra một … và một ….”.


Bài tập 1:
Đáp án:
a, Phương trình chữ :
Kẽm + Axit clohidric → Kẽm clorua + Hidro
b, Điền vào chỗ trống :
“ Phản ứng xảy ra với một nguyên tử kẽm và hai
phân tử axit clohdric. Sau phản ứng tạo ra một
phân tử kẽm clorua và một phân tử hidro.”


Bài tập 2: Nhỏ một vài giọt axit sunfuric vào
1 ống nghiệm đựng dung dịch canxi clorua ta
thấy có chất khơng tan màu trắng sinh ra.
a, TN trên có phản ứng hóa học xảy ra
khơng? Dấu hiệu nào cho thấy có phản ứng
hóa học xảy ra.
b, Viết phương trình chữ của phản ứng, biết
rằng sản phẩm là các chất : canxi sunfat và
axit clohidric.



Bài tập 2:
Đáp án:
a, Có phản ứng hóa học xảy ra. Dấu hiệu là có
chất khơng tan màu trắng sinh ra ( chứng tỏ có
chất mới tạo thành ở trạng thái rắn).
b, Phương trình chữ :
Canxi clorua + axit sunfuric → canxi sunfat + axit clohidric


Dặn dò:
- Học thuộc ghi nhớ
- Chuẩn bị cho tiết thực hành ( Mỗi tổ chuẩn
bị: Chậu nước, que đóm, nước vơi trong,
tường trình)
- Làm bài tập 5, 6 ( SGK tr.51) và 13.1; 13.2
( SBT)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×