Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

CHỦ đề vật lý 9 ĐỊNH LUẬT bảo TOÀN NĂNG LƯỢNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.38 KB, 13 trang )

CHỦ ĐỀ 6 - KHỐI 9 - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
Thời lượng dạy học : 2 tiết (từ tiết …. đến tiết ….)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nêu được một vật có năng lượng khi vật đó có khả năng thực hiện cơng hoặc làm
nóng các vật khác.
-Phát biểu được định luật bảo tồn và chuyển hố năng lượng.
2. Kĩ năng:
-Nêu được ví dụ hoặc mơ tả được hiện tượng trong đó có sự chuyển hố các dạng
năng lượng đã học và chỉ ra được rằng mọi quá trình biến đổi đều kèm theo sự
chuyển hố năng lượng từ dạng này sang dạng khác.
-Kể tên được những dạng năng lượng đã học.
-Giải thích một số hiện tượng và quá trình thường gặp trên cơ sở vận dụng định
luật bảo tồn và chuyển hố năng lượng.
3. Thái độ: Nghiêm túc, thận trọng.
4. Định hướng phát triển năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác ; Mơ tả được sơ đồ thí nghiệm, tiến hành thí
nghiệm theo nhóm.
* Năng lực chun biệt mơn vật lí:
- Năng lực về sử dụng kiến thức Vật lí ; K1: Trình bày được kiến thức về các hiện
tượng Vật lí.
- Năng lực về phương pháp: P8: xác định mục đích, đề xuất phương án, lắp ráp,
tiến hành xử lí kết quả thí nghiệm và rút ra nhận xét.
- Năng lực trao đổi thơng tin: X8: tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí.
II. MƠ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH
THÀNH
Nội dung/chủ Nhận biết
đề/chuẩn

Thơng hiểu



NĂNG
[NB]. Một vật [TH1]. Các dạng năng
LƯỢNG VÀ nặng ở độ cao h lượng là cơ năng (thế
1

Vận dụng

Vận
dụng
cao


SỰ
CHUYỂN
HỐ NĂNG
LƯỢNG

so với mặt đất,
một chiếc ơ tơ
đang chạy trên
đường,... chúng
đều có khả năng
thực hiện cơng,
nghĩa là chúng
có năng lượng.
Năng lượng của
chúng tồn tại
dưới dạng cơ
năng

- Một vật có thể
làm một vật khác
nóng lên thì vật
đó có năng
lượng. Năng
lượng của vật đó
tồn tại dưới dạng
nhiệt năng.

năng và động năng),
nhiệt năng, điện năng,
quang năng, hoá năng.
[TH2]. Khi bánh xe đạp
quay làm cho núm của
đinamơ quay và phát ra
dịng điện làm bóng đèn
sáng. Như vậy, cơ năng
của bánh xe đã chuyển
hoá thành điện năng.
- Ví dụ :
+ Thế năng chuyển
thành động năng khi
quả bóng rơi và ngược
lại.
+ Nhiệt năng chuyển
hố thành cơ năng trong
các động cơ nhiệt.
+ Điện năng biến đổi
thành: nhiệt năng qua
các dụng cụ điện như

bàn là, bếp điện, nồi
cơm điện; thành cơ
năng qua các động cơ
điện; thành quang năng
các đèn ống, đèn LED.
+Quang năng biến năng
biến đổi thành điện
năng ở pin quang điện.
+Hố năng biến đổi
thành điện năng thơng
qua pin, ăcquy.
- Ta nhận biết được các
dạng năng lượng như

2


ĐỊNH
LUẬT BẢO
TỒN
NĂNG
LƯỢNG

hố năng, quang năng,
điện năng khi chúng
được biến đổi thành cơ
năng hoặc nhiệt năng.
Nói chung, mọi q
trình biến đổi trong tự
nhiên đều có kèm theo

sự biến đổi năng lượng
từ dạng này sang dạng
khác.
[TH3]. Năng lượng
không tự sinh ra hoặc tự
mất đi mà chỉ chuyển
hoá từ dạng này sang
dạng khác, hoặc truyền
từ vật này sang vật
khác.

[VD].Giải
thích được
một số hiện
tượng liên
quan
đến
định luật.

III. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
1. Nhận biết:
Câu 1: Hãy chỉ ra trong trường hợp nào ở C1 SGK Tr 154 là vật có năng lượng cơ
học(Cơ năng)? [NB1]
Câu 2: Những trường hợp nào trong C2 SGK Tr 154 là biểu hiện của nhiệt năng?
[NB2]
2. Thông hiểu:
Câu 1: Hãy chỉ ra năng lượng đã được chuyển hóa từ dạng nào sang dạng nào qua
các bộ phận hình 59.1 SGK Tr 155?[TH1]
Câu 2: Nhận biết các dạng năng lượng?[TH2]
Câu 3: Phát biểu Định luật bảo toàn năng lượng?[TH3]

3. Vận dụng
Câu 1: Giải thích vì sao dùng loại bếp đun củi cải tiến lại tiết kiệm được củi đun
hơn là dùng bếp kiềng ba chân ? [VD1]
4. Làm bài tập: Ngâm một dây điện trở vào một bình cách nhiệt đựng 2 lít nước.
Cho dịng điện chạy qua bình trong một thời gian, nhiệt độ nước trong bình tăng
lên từ 20 độ c lên 80 độ c. Tính phần điện năng mà dòng điện đã truyền cho nước.
Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K.

3


IV. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ
Nội dung

Hình thức tổ
chức dạy học

Thời
lượng

Thời
điểm

Năng lượng

Cả lớp/cá
nhân

15phút


Tiết
1

Các dạng
năng lượng và
sự chuyển hóa
giữa chúng

Nhóm

30
phút

Tiết1

Định luật bảo Nhóm
Cả lớp
tồn năng
lượng

Thiết bị
Ghi chú
DH, Học
liệu
Máy chiếu,
màn chiếu,
Bút điều
khiển, bản
powerpoint..
có chứa hình

các vật có
năng lượng
cơ học.
Máy chiếu,
màn chiếu,
Bút
điều khiển,
bản
powerpoint..
, mang ở nhà
đi máy sấy
tóc, bàn là..

45phút

Tiết 2 Bộ thí
nghiệm hình
60.1 SGK
Tr157.

V. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1. Khởi động/mở bài( … phút)
1. Mục tiêu:
-HS nhận thức được năng lượng rất quan trọng và cần thiết đối với con người.
2. Nhiệm vụ học tập của học sinh:

4


- Nghe và xem màn chiếu.

3. Cách thức tiến hành hoạt động.
Nội dung

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

-Gọi bạn lớp trưởng đọc -Nghe.
to, rõ ràng : Ta đã biết,
năng lượng rất cần thiết
cho cuộc sống của con
người. Vấn đề năng
lượng quan trọng đến
mức tất cả các nước đều
phải coi việc cung cấp
năng lượng cho sản xuất
và tiêu dùng của nhân
dân là việc quan trọng
hàng đầu. Vậy có những
dạng năng lượng nào, căn
cứ vào đâu mà nhận biết
được các dạng năng
lượng đó?

Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới(…phút)
1. Mục tiêu:
-Nhận biết được cơ năng và nhiệt năng dựa trên những dấu hiệu quan sát trực tiếp
được trong SGK và màn chiếu.
-Nhận biết được quang năng, hóa năng, điện năng nhờ chúng ta đã chuyển hóa
thành cơ năng hay nhiệt năng.

- Nhận biết và hiểu được khả năng chuyển hóa qua lại giữa các dạng năng lượng,
mọi sự biến đổi trong tự nhiên đều kèm theo sự biến đổi năng lượng từ dạng này
sang dạng khác.
-Qua thí nghiệm, nhận biết được trong các thiết bị làm biến đổi năng lượng , phần
năng lượng thu được cuối cùng bao giờ cũng nhỏ hơn phần năng lượng cung cấp.
-Phát hiện được năng lượng giảm đi bằng phần năng lượng xuất hiện.
5


-Phát biểu được định luật bảo toàn năng lượng và vận dụng định luật để giải thích
hoặc dự đốn sự biến đổi năng lượng.
2. Nhiệm vụ học tập của học sinh:
-Hãy chỉ ra trong trường hợp nào ở C1 SGK Tr 154 là vật có năng lượng cơ
học(Cơ năng)?
-Những trường hợp nào trong C2 SGK Tr 154 là biểu hiện của nhiệt năng?
-Hãy chỉ ra năng lượng đã được chuyển hóa từ dạng nào sang dạng nào qua các bộ
phận hình 59.1 SGK Tr 155?
-Nhận biết các dạng năng lượng?
-Làm thí nghiệm hình 60.1 GK Tr 157.
-Phát biểu Định luật bảo tồn năng lượng?
-Giải thích vì sao dùng loại bếp đun củi cải tiến lại tiết kiệm được củi đun hơn là
dùng bếp kiềng ba chân ?
3. Cách thức tiến hành hoạt động:
Nội dung

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

I : Năng lượng (… phút)

Bước 1.
Giao nhiệm
vụ:

.- Yêu cầu học sinh quan sát
hình trên màn chiếu và đọc
C1 trả lời Vật nào là vật có
cơ năng (năng lượng cơ học),
lấy mặt đất làm mốc:
1.Tảng đá nằm trên mặt đất.
2.Tảng đá được nâng lên khỏi
mặt đất.
3.Chiếc thuyền chạy trên mặt
nước.
-Yêu cầu học sinh trả lời
C2.Trường hợp nào dưới đây
là biểu hiện của nhiệt năng?
1.Làm cho vật nóng lên
2.Truyền được âm

6

- Cả lớp quan sát và lắng nghe yêu
cầu của giáo viên.


3.Phản chiếu được ánh sáng.
4.Làm cho vật chuyển động
- Các em nhận biết được cơ
năng, nhiệt năng ,khi nào?

Bước 2.
Thực hiện
nhiệm vụ
được giao:

-Giáo viên yêu cầu cả lớp suy - Cả lớp quan sát, suy nghĩ .
nghĩ và trả lời các câu hỏi
-Các bạn lần lượt trả lời, nhận xét
C1?
C1.
1. Tảng đá nằm trên mặt đất khơng
có năng lượng vì khơng có khả
năng sinh cơng.
2.Tảng đá được nâng lên khỏi mặt
đất có năng lượng ở dạng thế năng
hấp dẫn.
3.Chiếc thuyền chạy trên mặt nước
có năng lượng ở dạng động năng.

-Giáo viên yêu cầu cả lớp suy -HS trả lời C2.
nghĩ và trả lời các câu hỏi
Biểu hiện của nhiệt năng trong
C2?
trường hợp: “làm cho vật nóng
lên”.
+ HS trung bình trả lời
+Nếu HS kiến thức yếu
không trả lời được, GV gợi ý
Nhiệt năng có quan hệ với
những yếu tố nào?

Bước 3. Báo
cáo kết quả
và thảo

- Các em nhận biết được cơ
năng, nhiệt năng ,khi nào?

7

-HS rút ra kết luận: Em nhận biết
được vật có cơ năng khi nó thực
hiện cơng, có nhiệt năng khi nó làm


luận:
……………..

- Giáo viên yêu cầu các bạn
trong lớp nhận xét lẫn nhau,
thảo luận.

nóng vật khác.

- Các cá nhân trong lớp nhận xét,
thảo luận.
- Giáo viên đánh giá, góp ý,
Bước 4.
Đánh giá kết nhận xét quá trình làm việc.
quả:
…………..


-Học sinh quan sát và ghi nội dung
vào vở.
*Kết luận 1: Ta nhận biết được
vật có cơ năng khi nó thực hiện
cơng, có nhiệt năng khi nó làm
nóng vật khác.

II : Các dạng năng lượng và sự chuyển hóa giữa chúng(…. phút)
Bước 1.
Giao nhiệm
vụ:

-Yêu cầu học sinh tự nghiên
cứu và điền vào chỗ trống ra
nháp. C3?

……….

+GV gọi 5 HS trình bày 5
thiết bị .

- Cả lớp quan sát và lắng nghe yêu
cầu của giáo viên.

+Yêu cầu học sinh nhận xét ý
kiến của từng bạn.
-Hồn thành bảng trong
C4.SGK Tr155.
+Chia lớp làm 3 nhóm hồn

thành bảng trong C4.
-Nhận biết được hóa năng,
quang năng, điện năng khi
nào?
Bước 2.
Thực hiện
nhiệm vụ

-Yêu cầu học sinh tự nghiên
cứu và điền vào chỗ trống ra
nháp. C3?
+GV gọi 5 HS trình bày 5
8

C3.
*Thiết bị A (1) Cơ năng chuyển
thành điện năng.


được giao:

thiết bị .

(2) Điện năng chuyển thành nhiệt
năng.

…………….

*Thiết bị B (1) Điện năng chuyển
thành cơ năng. (2) Động năng

chuyển thành động năng.
*Thiết bị C (1) Nhiệt năng chuyển
thành nhiệt năng.(2)Nhiệt năng
chuyển thành cơ năng.
*Thiết bị D (1) Hóa năng chuyển
thành điện năng.(2) Điện năng
chuyển thành nhiệt năng.
* Thiết bị E (1) Quang năng
chuyển thành nhiệt năng.
- Các bạn nhận xét.
C4.
+Chia lớp làm 3 nhóm hồn
thành bảng .C4.
Thiế
t bị

Dạng
năng
lượn
g ban
đầu

Các
dạng
năng
lượn
g
trung
gian


Dạng
năng
lượn
g
cuối
cùng
mà ta
nhận
biết
được

A

Thiế
t bị

Dạng
năng
lượng
ban
đầu

Các dạng
năng
lượng
trung gian

A



năng

Điện năng Nhiệt
năng

B

Điện
năng


năng(độn
g năng)

Động
năng

C

Nhiệt
năng

Nhiệt
năng


năng

B
C


9

Dạng
năng
lượn
g
cuối
cùng
mà ta
nhận
biết
được


D

D

Hóa
năng

Điện năng Nhiệt
ăng

E

Quan
g
năng


Nhiệt
năng

E

Bước 3. Báo
cáo kết quả
và thảo
luận:

Nhiệt
năng

-Các dạng năng lượng(cơ
năng, hóa năng, quang năng )
có thể chuyển hóa thành các
dạng năng lượng nào?

-Các nhóm báo cáo kết quả.

-Chỉ ra những dấu hiệu mà
con người cảm nhân được
điều đó.

-Nhiệt năng thì con người cảm giác
nhiệt độ.

……………..


-Đánh giá, phân tích kết quả
Bước 4.
Đánh giá kết các nhóm. Chốt lại kiến thức.
quả:
…………..

-Các dạng năng lượng(cơ năng, hóa
năng, quang năng ) có thể chuyển
hóa thành các dạng năng lượng
điện năng, nhiệt năng.

* Kết luận 2: Ta nhận biết được
hóa năng, điện năng, quang năng
khi chúng chuyển hóa thành cơ
năng hay nhiệt năng. Nói chung,
mọi q trình biến đổi đều kèm
theo sự chuyển hóa năng lượng
từ dạng này sang dạng khác.

III : Định luật bảo tồn năng lượng(….. phút).Tiết 2.
Bước 1.
Giao nhiệm
vụ:
……….

-Hãy mơ tả sự biến đổi thế
-HS lắng nghe và quan sát hình
năng thành động năng của
trong SGK.
viên bi trong thí nghiệm ở

hình 60.1 SGK Tr157.(làm thí
nghiệm tại lớp trình bày được
sự biến đổi trên).

-Tại sao cơ năng(năng lượng
cơ) của viên bi lại bị hao hụt
sau mỗi lần dao động?

10

-HS lắng nghe và quan sát hình
trong SGK.


Bước 2.
Thực hiện
nhiệm vụ
được giao:
…………….

Bước 3. Báo
cáo kết quả
và thảo
luận:

-Hãy mô tả sự biến đổi thế
năng thành động năng của
viên bi trong thí nghiệm ở
hình 60.1 SGK Tr157.(làm thí
nghiệm tại lớp trình bày được

sự biến đổi trên).

-HS bố trí thí nghiệm và làm thí
nghiệm.

-Yêu cầu HS trả lời C1.

-Thế năng viên bi tại A là Wta
chuyển động xuống tại C, có động
năng Wđac, viên bi chuyển động
tiếp tới B thì có động năng Wđcb,
tại B viên bi có thế năng Wtb. Và
ngược lại.

……………..
-Yêu cầu HS trả lời C2.

+Đánh dấu các điểm A;B độ cao
h1;h2 bằng bút rồi mới thả viên bi.

-Thế năng tại A lớn hơn thế năng
tại B.HS đo h1, đo h2.h1>h2.

-Yêu cầu HS trả lời C3.

-Năng lượng bị hao hụt.Whh.

-Năng lượng bị hao hụt như
vậy chứng tỏ năng lượng có
tự sinh ra khơng?

-Hiệu suất động cơ ln nhỏ
hơn 1.
-Nhận xét, phân tích cấu trả
Bước 4.
Đánh giá kết lời của HS. Chốt lại kiến
thức.
quả:
…………..

11

-Năng lượng hao hụt chuyển thành
nhiệt năng.(Nhiệt năng là năng
lượng mới xuất hiện).
-Năng lượng không tự sinh ra.

-Vì có năng lương hao hụt.
H=W có ích/W ban đầu.
*Kết luận 3: Khảo sát rất nhiều
quá trình biến đổi năng lượng
khác nhau trong tự nhiên, các
nhà bác học phát biểu thành
định luật bảo tồn năng lượng:
Năng lượng khơng tự nhiên sinh
ra hoặc mất đi mà chỉ biến đổi từ
dạng này sang dạng khác, hoặc
truyền từ vật này sang vật khác.


Hoạt động 3. Luyện tập….(… phút)

1. Mục tiêu:
-Chỉ ra được quá trình biến đổi năng lượng trong các hiện tượng ở hình 60.3 và
60.4 SGK Tr 158.
-Mơ tả sự biến đổi năng lượng trong máy phát điện, động cơ điện, đèn dây tóc…
-Làm được bài tập: Ngâm một dây điện trở vào một bình cách nhiệt đựng 2 lít
nước. Cho dịng điện chạy qua bình trong một thời gian, nhiệt độ nước trong bình
tăng lên từ 20 độ c lên 80 độ c. Tính phần điện năng mà dịng điện đã truyền cho
nước. Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K.
2. Nhiệm vụ học tập của học sinh:
-Chỉ ra được quá trình biến đổi năng lượng trong các hiện tượng ở hình 60.3 và
60.4 SGK Tr 158.
-Mơ tả sự biến đổi năng lượng trong máy phát điện, động cơ điện, đèn dây tóc…
-Làm bài tập: Ngâm một dây điện trở vào một bình cách nhiệt đựng 2 lít nước. Cho
dịng điện chạy qua bình trong một thời gian, nhiệt độ nước trong bình tăng lên từ
20 độ c lên 80 độ c. Tính phần điện năng mà dịng điện đã truyền cho nước. Cho
nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K.
3. Cách thức tiến hành hoạt động:
Nội dung

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

Luyện tập

-Chỉ ra quá trình biến đổi
năng lượng trong các
hiện tượng ở hình 60.3 và
60.4 SGK Tr 158.


-Hình 60.3 và 60.4 quá
trình biến đổi từ cơ năng
thành nhiệt năng, từ nhiệt
năng chuyển thành động
năng.(Bếp cải tiến tiết
kiệm được củi đun hơn
bếp kiềng ba chân vì bếp
cải tiến qy xung quanh
kín dẫn đến năng lượng
truyền ra mơi trường bên
ngồi ít.)
- Đèn dây tóc: Cung cấp

12


-Mô tả sự biến đổi năng
lượng trong máy phát
điện, động cơ điện, đèn
dây tóc…
- Làm bài tập: GV hướng
dấn HS về nhà làm.

cơ năng chuyển thành
điện năng, từ điện năng
chuyển thành nhiệt
năng…

-HS ghi chép.


Hoạt động 4 + 5 : Vận dụng + Tìm tịi mở rộng (Về nhà).
1. Mục tiêu:
-Hiểu được quá trình biến đổi năng lượng trong các trường hợp sau đây và ảnh
hưởng của nó đối với đời sống và sản xuất.
2. Nhiệm vụ học tập của học sinh:
-Tìm hiểu được quá trình biến đổi năng lượng trong các trường hợp sau đây và ảnh
hưởng của nó đối với đời sống và sản xuất.
+Nguồn năng lượng trên Trái Đất đang được con người khai thác sử dụng như than
đá, dầu mỏ, khí đốt, củi gỗ,…
+Sản xuất điện năng : Nhiệt điện và thủy điện.
+Sản xuất điện năng(năng lượng mới) : Điện gió, điện mặt trời, điện hạt nhân.
Hướng dẫn các em về nhà tìm hiểu.

13



×