Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

hướng dẫn đề cương nghiên cứu khoa học cho sinh viên khoa y

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.72 KB, 24 trang )

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG
A. YÊU CẦU CHUNG
Đề cương đề tài khoa học phải được trình bày ngắn gọn, rõ ràng, sạch sẽ, mạch lạc, đảm bảo
tính chính xác, thuật ngữ trong Đề cương phải được dùng chính xác và thống nhất.
Nội dung phải bám sát mục tiêu và tên đề tài, khơng trình bày những nội dung không liên
quan đến đề tài và mục tiêu đề tài.
Một số thủ tục cần lưu ý:
1/ Trước khi nghiệm thu cấp Khoa:
- Nộp cho thư ký hội đồng khoa học Khoa Y 04 bộ hồ sơ có chữ ký của chủ nhiệm đề tài và GVHD

(in hai mặt, giấy thường, khơng màu, bìa trắng, khơng bìa gương).
2/ Sau khi nghiệm thu Khoa:
Nộp cho thư ký hội đồng khoa học Khoa Y 02 bộ hồ sơ sau khi chỉnh sửa theo góp ý của hội đồng khoa học
Khoa, có đầy đủ chữ ký.

(in hai mặt, giấy thường, khơng màu, bìa trắng, khơng bìa gương).
B. U CẦU VỀ HÌNH THỨC
I.

BỐ CỤC CHUNG

Hồ sơ đăng ký đề tài NCKH SV hồn chỉnh có đầy đủ các nội dung và được trình bày
theo trình tự sau:
STT Nội dung

Số trang

Ghi chú

I


Trang Bìa đề tài

Theo mẫu

II

Bản đăng ký đề tài

Theo mẫu

II

Thuyết minh đề tài

Theo mẫu

IV

Bản cam kết

Theo mẫu

V

Đề cương chi tiết

1

Ký hiệu viết tắt (nếu có)


2

Mục lục (nội dung)

Ghi rõ tên chuơng, tên mục và
tiểu mục của chương có trong để


tài. Các tên này phải đúng như
vốn có trong đề tài.
3

Danh mục các biểu, bảng

Ghi theo tuần tự, theo chương.

4

Danh mục hình vẽ, biểu đồ, sơ đồ

Ghi theo tuần tự, theo chương.

5

Phần Đặt vấn đề

1-2 trang

6


Chương 1. Tổng quan tài liệu

5-15 trang

7

Chương 2. Đối tượng và phương 5-10 trang

Bao gồm mục tiêu nghiên cứu.

pháp nghiên cứu
8

Chương 3. Dự kiến kết quả nghiên 2-4 trang

Xây dựng các Bảng trống số liệu.

cứu
9

Chương 4. Dự kiến bàn luận

1-2 trang

Liệt kê những tiểu mục, đề mục
sẽ bàn luận và cần bám sát các
mục tiêu

10


Tài liệu tham khảo

11

Phụ lục nghiên cứu:
- Bộ công cụ thu thập số liệu
Các Phụ lục khác (nếu có)

II.

MỘT SỐ QUY ĐỊNH CỤ THẾ
2.1. Cách trình bày và đánh số thự tự chương, mục và tiểu mục:
Chỉ sử dụng hệ thống số Arập, đánh theo luỹ tiến (không dùng số La Mã, không dùng ký tự
A,B,C...).
2.2. Bảng biểu:
- Đánh số thứ tự theo chương.
(thí dụ Bảng 1.1, bảng 1.2... nghĩa là bảng số 1 và 2 của chương 1).
- Tên bảng để trên bảng
- Tên ảnh, hình, biểu đồ, đồ thị để dưới ảnh, hình, biểu đồ hay đồ thị tương ứng.
- Bảng biểu, đồ thị, ảnh được đánh số thứ tự riêng theo từng loại.
- Các số liệu trong bảng phải có đơn vị đo, các trục của biểu đồ và đồ thị cũng phải có tên và
thang đo.


- Các ảnh phải ghi rõ nguồn gốc.
2.3. Khổ giấy: Thống nhất dùng giấy trắng khổ A4
2.4. Đặt lề: Để cân đối, đẹp khi đóng xong đề tài nên đặt lề như sau:
- Lề trên, dưới: 3 cm.
- Lề trái: 3,5 cm; lề phải: 2cm.
2.5. Chữ viết và đặt lề trang in:

- Đề tài được in vi tính trên hai mặt của tờ giấy.
- Sử dụng chữ Times New Roman cỡ 13
- Mỗi trang 26 - 28 dòng, Đặt dãn dịng 1,5 LINE là vừa.
- Các bảng biểu trình bày theo chiều ngang khổ giấy thì đầu bảng là lề trái của trang.
2.6. Cách viết tên chương, mục, tiểu mục:
- Tên chương, mục và tiểu mục cần được viết thống nhất cho mỗi loại về kiểu chữ, khổ chữ
và độ đậm nhạt... Sự thống nhất này được thực hiện trong suốt đề tài.
- Tên chương được viết trên đầu trang mới, dưới tên chương nên để trống 2 dịng.
- Khơng để tên mục, tiểu mục ở cuối chân trang.
2.7. Trình bày ký hiệu viết tắt: Nếu đề tài có sử dụng chữ viết tắt thì mới có trang này.
- Chữ cần viết tắt khi xuất hiện lần đầu trong đề tài được viết đầy đủ và liền đó đặt ký hiệu
viết tắt của chữ đó trong ngoặc đơn.
- Ký hiệu viết tắt phải được dùng thống nhất trong toàn đề tài.
- Không viết tắt trong phần mục lục, đặt vấn đề và kết luận.
Trong danh mục chữ viết tắt :
- Các ký hiệu viết tắt được viết ở phía trái, các chữ đầy đủ tương ứng viết ngang hàng phía
phải của trang giấy.
- Trình bày xong ký hiệu này mới chuyển sang ký hiệu khác, trên những dòng tách biệt.
- Thứ tự trình bày ký hiệu viết tắt được tuân theo thứ tự bảng chữ cái.
2.8. Đánh số trang:
- Số thứ tự của trang được ghi ở chính giữa lề trên.
- Số trang bắt đầu được đánh từ phần Đặt vấn đề.
2.9. Trình bày danh mục tài liệu tham khảo:


Có hai phương pháp tham chiếu chính tới tài liệu tham khảo là hệ thống Harvard và hệ
thống Vancouver. Tuy nhiên để thống nhất theo cách sắp xếp tài liệu tham khảo của Bộ Giáo
dục và Đào tạo Việt Nam, tác giả nên sắp xếp tài liệu tham khảo theo hệ thống Harvard với
cách trình bày theo thơng thường như sau:
- Các tài liệu tham khảo phải được xếp riêng theo từng khối tiếng (Việt, Anh, Pháp, Đức,

Nga,..). - Trình tự sắp xếp danh mục tài liệu tham khảo trong từng khối tiếng theo nguyên tắc
thứ tự bảng chữ cái.
- Tên tác giả trong nước thì thứ tự bảng chữ cái được lấy theo TÊN chứ không phải theo HỌ,
nhưng vẫn viết họ và tên đệm trước.
- Tên tác giả nước ngoài được xếp theo HỌ (kể cả các tài liệu đã dịch ra tiếng Việt và xếp ở
khối tiếng Việt).
- Các tài liệu khơng có tác giả thì xếp theo tên từ đầu của tên tài liệu.
Các tài liệu tham khảo khi liệt kê vào danh mục phải đầy đủ các thơng tin cần thiết và
theo trình tự sau:
- Số thứ tự. Họ tên tác giả, tên tài liệu (in nghiêng), nguồn (tên tạp chí, tập, số, năm, hoặc
tên nhà xuất bản, nơi xuất bản), trang (hoặc số trang đối với sách).
- Số thứ tự được đánh liên tục từ 1 đến hết qua tất cả các khối tiếng.
Cách ghi trích dẫn:
- Con số thứ tự của tài liệu tham khảo là ký hiệu thay cho địa chi chi tiết của sách, bài báo đó
và được chỉ ra khi được trích dẫn ở phần nội dung chính của đề tài.
- Tài liệu tham khảo chỉ có giá trị khi được trích dẫn trong đề tài, các tài liệu khơng có trích
dẫn lần nào trong đề tài là khơng hợp lệ.
- Đối với tài liệu khi trích dẫn chỉ cần đặt số thứ tự của bài đó trong ngoặc vng [ ], ví dụ
[19]. - Đối với phần được trích dẫn từ nhiều tài liệu khác nhau, số thứ tự của các tài liệu được
đặt độc lập trong từng ngoặc vuông, sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, ví dụ [6], [12], [27].
C. YÊU CẦU VỀ NỘI DUNG CỦA TỪNG PHẦN
1. Đặt vấn đề: Có 2 ý chính:


-

Lý do chọn đề tài: Trình bày tóm tắt đề tài này xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn nào; nêu
được tính mới, tính cấp thiết của đề tài, là những lý do chính để dẫn dắt tác giả chọn đề tài.

-


Mục tiêu của để tài: Thường từ 2 đến 3 mục tiêu; mục tiêu rõ ràng, đo lường, đánh giá được;
các mục tiêu này phải có liên quan chặt chẽ với nhau.

2. Chương Tổng quan tài liệu: Những điều cần trình bày là:
-

Các cơ sở lý luận và thực tiễn, các mốc lịch sử liên quan đến chủ đề nghiên cứu của đề tài,
trình bày thứ tự theo mốc thời gian.

-

Những nghiên cứu của những tác giả trong nước và trên thế giới về từng nội dung của đề tài.
Cần nêu những kiến thức mới về nội dung, phần này tạo nên kết quả thu thập thông tin theo
kiểu quy nạp: Theo trường phái, theo địa phương, hoặc theo các nguyên tắc kỹ thuật khác
nhau. Thông qua từng mục trong phần tổng quan, tác giả nêu bật những điều còn khuyết hổng
hoặc những điều mâu thuẫn chưa được giải quyết triệt để trong lý thuyết hay thực hành, đó
chính là ngun nhân dẫn dắt tác giả đến việc thực hiện nội dung của đề tài.

3. Chương Đối tượng và Phương pháp nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
-

Tiêu chuẩn chọn.

-

Tiêu chuẩn loại trừ.

3.2. Thiết kế nghiên cứu

3.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
3.4. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu: Cần mô tả chi tiết về cỡ mẫu và cách chọn mẫu.
3.5. Nội dung và các biến số nghiên cứu (tiêu chuẩn bắt buộc phải có): Nêu rõ các quy ước,
lượng|hóa, định nghĩa và kỹ thuật thu thập số liệu đối với từng biến/nhóm biến số.
3.6. Giới thiệu về Bộ công cụ thu thập số liệu (tiêu chuẩn bắt buộc phải có): Cho biết độ tin cậy
của Bộ công cụ thu thập số liệu: Sử dụng Bộ cơng cụ sẵn có từ nguồn nào hay tự xây dựng/cơ
sở tự xây dựng. Cách đánh giá cụ thể của Bộ cơng cụ. Đính kèm Bộ cơng cụ ở Phụ lục nghiên
cứu.
3.7. Phương pháp thụ thập số liệu: Nêu rõ cách thức tổ chức thu thập số liệu.
3.8. Phương pháp phân tích số liệu: Trong đó nêu rõ phương pháp xử lý số liệu như thế nào; sử
dụng các phần mềm thống kê gì; dùng test thống kê gì để xử lý các biến số.
3.9. Đạo đức nghiên cứu:


4. Dự kiến kết quả: Theo mục tiêu đề tài đề ra. Thể hiện rõ các bảng biểu (bảng trống) dự kiến
sẽ có (khơng ghi kết quả dự kiến một cách chung chung). Theo trình tự sau:
4.1. Thơng tin chung về đối tượng nghiên cứu
4.2. Các bảng trống đáp ứng được các mục tiêu nghiên cứu thứ 1
4.3. Các bảng trống đáp ứng được các mục tiêu nghiên cứu thứ 2, ……
5. Dự kiến bàn luận: Liệt kê được những tiểu mục, đề mục sẽ bàn luận và cần bám sát các mục
tiêu. Theo trình tự sau:
5.1. Thơng tin chung về đối tượng nghiên cứu
5.2. Mục tiêu nghiên cứu thứ 1
5.3. Mục tiêu nghiên cứu thứ 2, ……
Gợi ý bàn luận cho đề tài:
Có bao gồm các giải thích về kết quả nghiên cứu theo mục tiêu?
Có bao gồm các so sánh với các nghiên cứu khác?
Có đề cập đến các hạn chế của nghiên cứu không (giá trị, tin cậy, hạn chế...)?

6. Tài liệu tham khảo: Tối thiểu có 10 tài liệu tham khảo có liên quan đến đề tài và mục tiêu

nghiên cứu. Phải có ít nhất 30% tài liệu trong 5 năm gần nhất.
7. Phụ lục
- Công cụ thu thập thơng tin (nếu có)
- Quy trình xét nghiệm (nếu có)
- Thơng tin về quy trình hoặc thuốc điều trị (nếu có)
- Thơng tin về bản thỏa thuận tham gia nghiên cứu (nếu có)
Lưu ý: Đầy đủ các nội dung phụ lục đề cập đến trong phần đề cương chính


ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA Y
---oOo---

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
( Bold, size 14)

Đề tài:

NGHIÊN CỨU ……….
( Bold, size 16)

Giáo viên hướng dẫn:
Chủ nhiệm đề tài:
Cộng sự:

Đà Nẵng, tháng…. năm….


Mẫu – SV1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

ĐẠI HỌC DUY TÂN

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
––––––––––––––––––––––

BẢN ĐĂNG KÝ ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 20..

1. TÊN ĐỀ TÀI

3. CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI
Họ và tên:

2. MÃ SỐ

Mã số SV:

Lớp:
Khoa:
Địa chỉ liên lạc:
Điện thoại:

Email:

4. THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI (Họ tên, lớp, khoa, nhiệm vụ chuyên môn, thời gian tham
gia cần thiết cho đề tài)
5. CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

Họ và tên: ..................................................................................

Học vị: ...............................

Chức danh Khoa học:
Khoa:
Địa chỉ liên lạc:
Điện thoại:
6. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI

Email:


7. DỰ KIẾN SẢN PHẨM NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG
8. THỜI GIAN THỰC HIỆN
Thời gian bắt đầu: dd/mm/202_

Thời gian kết thúc: dd/mm/202_

Hồ sơ đăng ký đề tài nghiên cứu khoa học của sinh viên cấp trường gồm:
1. Bản đăng ký đề tài nghiên cứu khoa học của sinh viên cấp trường
2. Thuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học của sinh viên cấp trường
3. Bản cam kết
Ngày tháng

năm 202_

Ngày tháng

năm 202_


Chủ nhiệm đề tài

Cán bộ hướng dẫn

(Ký và ghi rõ họ tên)

(Ký và ghi rõ họ tên)

Ngày tháng

năm 202_

Ngày tháng

năm 202_

Trưởng Khoa

Ban Giám hiệu

(Ký và ghi rõ họ tên)

(Ký tên và đóng dấu)


Mẫu – SV2

THUYẾT MINH ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
CỦA SINH VIÊN CẤP CƠ SỞ (CẤP TRƯỜNG)

NĂM ……. (NĂM HỌC ……….)
1. TÊN ĐỀ TÀI

2. MÃ SỐ

3. LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

4. LOẠI HÌNH NGHIÊN CỨU

Tự nhiên

Kỹ thuật

Kinh tế;
XH-NV

Mơi trường

Giáo dục

Y Dược



Ứng

Triển

bản


dụng

khai

5. THỜI GIAN THỰC HIỆN: 12 tháng
Từ tháng …. năm ……. đến tháng ….. năm .......
Thông thường đề tài thực hiện trong vòng 11 tháng, tháng thứ 12 dành để nghiệm thu.(Số tháng
tối thiểu để thực hiện đề tài là 04 tháng)


6. KHOA CHỦ TRÌ VÀ GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ĐỀ TÀI
Khoa chủ trì đề tài

Giảng viên hướng dẫn đề tài

Tên khoa:

Họ và tên:

Địa chỉ:

Học vị:

Số điện thoại:

Di động:
E-mail:

7. CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI
Họ và tên:

Lớp:
Điện thoại:
Di động:
E-mail:
8. NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
TT

Họ và tên

1

Gồm cả chủ nhiệm đề
tài, tối đa 05 người

2
3

Lớp

Nội dung nghiên cứu được giao
Nội dung nghiên cứu phải khớp với
mục 14.2

Chữ ký


9. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THUỘC LĨNH VỰC CỦA ĐỀ
TÀI Ở TRONG VÀ NGỒI NƯỚC.
9.1. Ngồi nước (phân tích, đánh giá tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài trên thế
giới, liệt kê danh mục các cơng trình nghiên cứu, tài liệu có liên quan đến đề tài được trích

dẫn khi đánh giá tổng quan)

9.2. Trong nước (phân tích, đánh giá tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài ở Việt
Nam, liệt kê danh mục các cơng trình nghiên cứu, tài liệu có liên quan đến đề tài được trích
dẫn khi đánh giá tổng quan)

-> Đối với mục 9.1 và 9.2, nên thống kê đầy đủ tên cơng trình + tác giả và có đánh giá từng
cơng trình (đã nghiên cứu được những gì, những phạm vi nào chưa nghiên cứu…) để tăng tính
thuyết phục và phần đánh giá này có thể sử dụng được ở mục 11 (nếu có).
10. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Nêu bật được:
- Những vấn đề mà các công trình khác chưa đề cập tới;
- Từ yêu cầu thực tế, từ những chủ trương/định hướng của Nhà nước
- Từ thực trạng: những vấn đề đang tồn tại, nguyên nhân những tồn tại
11. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI
Đặt ra các câu hỏi:
-

Nghiên cứu cái gì?
Tại sao nghiên cứu?
Điều kiện áp dụng tại các nước khác như thế nào?
Điều kiện áp dụng tại Việt Nam?
Cơng trình sẽ áp dụng như thế nào tại Việt Nam?

12. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
12.1. Đối tượng nghiên cứu:


12.2. Phạm vi nghiên cứu:
Nêu rõ giới hạn nội dung, thời gian, khơng gian và có lý giải .Cần dự kiến số lượng đơn vị

khảo sát và thu thập ý kiến. Dự kiến số lượng phiếu điều tra v.v
13. CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
13.1. Cách tiếp cận
Thông thường có 2 cách tiếp cận đối với đề tài nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa học xã hội và
nhân văn:
- Tiếp cận từ thực tiễn -> lý thuyết -> giải pháp
- Tiếp cận từ lý thuyết -> thực tiễn -> giải pháp
13.2. Phương pháp nghiên cứu
14. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN
14.1. Nội dung nghiên cứu (trình bày dưới dạng đề cương nghiên cứu chi tiết)
Không nên ghi Chương 1, 2, 3 với các đề mục chung; nên ghi thành Phần 1, 2, 3… trong đó
mỗi phần có lý giải sẽ giải quyết những nội dung nào (nghiên cứu thực tế, nghiên cứu lý
thuyết…). Chủ nhiệm đề tài phải viết chi tiết và chắt lọc các tiêu mục lớn, quan trọng để đưa
vào đề cương chi tiết, và phối hợp thêm một phần tính cấp thiết vào phần này để có 1 đề cương
hồn hảo.

14.2. Tiến độ thực hiện

STT

1
2
3

Các nội dung, công việc
thực hiện

Sản phẩm

Thời gian

(bắt đầu-kết
thúc)

Nên copy tất cả nội dung của Sản phẩm phải phù Thời gian thực
mục 15.1 vào cột này.
hợp với cột Nội dung hiện phải phù
công việc.
hợp với mục 5
ở trên.

Người thực
hiện
Thành viên
thực
hiện
phải phù hợp
với mục 8 –
Thành viên
tham gia


5. SẢN PHẨM KHOA HỌC
15.1. Số bài báo đăng tạp chí Trường:
15.2. Số sản phẩm minh họa
15.3. Các sản phẩm khác:

Ngày…tháng…năm……

Ngày…tháng…năm……


Giảng viên hướng dẫn

Chủ nhiệm đề tài

(ký, họ và tên)

(ký, họ và tên)
Ngày…tháng…năm……
KHOA CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI
TRƯỞNG KHOA
(ký, họ và tên, đóng dấu Khoa)


Mẫu – SV3

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Đà Nẵng, ngày … tháng … năm 20.…
BẢN CAM KẾT

Kính gửi :

- Hội đồng Khoa học và Đào tạo Trường Đại học Duy Tân
- Phòng Quản lý KH&CGCN Trường ĐH Duy Tân


Tôi tên là: .........................................................................................................................
Lớp: ............... Ngành: ........................................ Khoa: .............................................
Chủ nhiệm đề tài: ..............................................................................................................
..........................................................................................................................................
Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu khoa học trên do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn
của: ................................................................................................ là đề tài làm mới,
không sao chép hay trùng với đề tài nào đã thực hiện, chỉ sử dụng những tài liệu tham khảo
đã nêu trong báo cáo.
Nếu sai, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước Khoa và Hội đồng Khoa học và Đào
tạo trường.
Người làm đơn

(Ký và ghi rõ họ tên)
Hồ sơ đăng ký đề tài NCKH SV gồm:
1. Bản đăng ký đề tài
2. Thuyết minh đề tài
3. Bản cam kết


(Mẫu)

MỤC LỤC
( Bold, size 14)
Trang
Đặt vấn đề: (size 13)

Chương 1...................................................

1


1.1................................................................

1

1.1.1
1.1.2
1.1.3............................................................
1.2

7

1.2.1
1.2.2….................................
1.3........................................

20

1.3.1 ...............................................
Chương 2.......................................................

30

2.1…..

30

2.1.1….
2.1.2…..
2.2


…..
…..
Chương 3

50

3.1…..

50

3.1.1….
3.1.2….


3.2

………………

KẾT LUẬN
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU TAM KHẢO

Ghi chú:

- In đậm và in hoa tiêu đề của các chương, mục lớn
- Chữ số thứ nhất chỉ thứ tự chương
- Chữ số thứ 2 chỉ thứ tự mục trong chương
- Chữ số thứ 3,…,chỉ thứ tự các tiểu mục

120



(Mẫu)

DANH MỤC CÁC BẢNG
(In đậm, in hoa, size14)
Bảng 1.1 (size 13)................................................ ……………… Trang
Bảng 1.2................................................................. …………….
……...........................................................................……………
……...........................................................................…………
……...........................................................................…………

Ghi chú:

-

Xếp sau trang Mục lục

-

Số thứ nhất chỉ số thự tự chương

-

Số thứ hai chỉ thứ tự bảng trong mỗi chương

-

Ở cuối mỗi bảng,…trong mỗi chương phải có ghi chú, giải thích, nêu


rõ nguồn trích hoặc sao chụp,…


(Mẫu)

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH
(In đậm, in hoa, size14)
Hình 1.1 (size 13)................................................……………… Trang
…….....................................................................………………
……......................................................................………………

Ghi chú:

-

Xếp sau trang danh mục bảng

-

Số thứ nhất chỉ số thự tự chương

-

Số thứ hai chỉ thứ tự biểu đồ, hình,…trong mỗi chương

-

Ở cuối mỗi biểu đồ, hình,…trong mỗi chương phải có ghi chú, giải

thích, nêu rõ nguồn trích hoặc sao chụp,…



(Mẫu)

KÍ HIỆU CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT (size 14)
(Được xếp sau trang Danh mục Các bảng biểu, hình)

CTM

:

Chế tạo máy

QTKD……….

Quản trị kinh doanh

SXKD: (size 13)

Sản xuất kinh doanh

Ghi chú:
Cụm từ viết viết tắt là các chữ cái và các ký hiệu thay chữ được viết liền nhau, để
thay cho một cụm từ có nghĩa thường được lặp nhiều lần trong văn bản hoặc được
mọi người mặc nhiên chấp nhận, xếp theo thự tự ABC


(Mẫu)
Trình bày mỗi trang của đề cương


Bắt đầu đánh số trang từ chương 1, in đậm tiêu đề các chương, các mục

Chương 1 (bold, size 14-)

Tên chương (bold, size 16-)
...........................................................................................................................
.......................................................................................................
............................................................................


(Mẫu)
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.

Bệnh viện Bãi Cháy (2014), Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2014 và phương
hướng nhiệm vụ năm 2015.

2.

Lê Thị Hương Giang (2013), Đánh giá tuân thủ điều trị đái tháo đường type
2 và một số yếu tố liên quan của người bệnh ngoại trú tại Bệnh viện 198, năm
2013, Luận văn Thạc sĩ Quản lý bệnh viện, trường Đại học Y tế Công cộng,
Hà Nội.

3.

Phạm Thị Thu Hương và Nguyễn Thị Lâm (2008), Hướng dẫn chế độ ăn cho
người bệnh đái tháo đường theo đơn vị chuyển đổi thực phẩm, Nhà xuất bản
Y học, Hà Nội.



(Mẫu)

PHỤ LỤC
( Không đánh số trang)




×