Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

QUY TRÌNH NHẬP VÀ SẤY BẮP TƯƠI BẰNG HỆ THỐNG THÁP SẤY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.92 MB, 65 trang )

TRƯỜNG ĐAI HỌC ĐÔNG Á
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM – SINH HỌC
--------

BÀI THU HOẠCH
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TẠI:
CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN CHĂN NUÔI CP VIỆT
NAM TẠI EAKAR - ĐẮKLẮK
ĐỀ TÀI: QUY TRÌNH NHẬP VÀ SẤY BẮP TƯƠI BẰNG HỆ
THỐNG THÁP SẤY

 GVHD: TS Nguyễn Phước Minh
 SVTH: Đặng Văn Nguyên
 Lớp:

16TP4B

 Khóa:

2016 - 2019

---Đaklak, năm 2019---


LỜI CẢM ƠN

Kính thưa các Thầy, Cơ và các Anh, Chị. Lời đầu tiên cho em xin phép gửi lời
cám ơn chân thành và sâu sắc đến ban giám hiệu nhà trường, các khoa học có
liên quan cùng các Thầy, Cô giáo khoa Công Nghệ Thực Phẩm-Sinh Học Trường
Đại học Đông Á , hướng dẫn và chỉ bảo cho em trong suốt quá trình học tập và
kỳ thực tập để hoàn thành đề tài này.


Đặc biệt cho em xin gửi lời cám ơn tới Thầy giáo TS. Nguyễn Phước Minh
đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện, nghiên cứu để
hồn thiện được bài thực tập lần này.
Cám ơn sự quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi của Ban Lãnh đạo, các
phòng ban và các đồng nghiệp tại Chi nhánh công ty cổ phần chăn nuôi C.P Việt
nam tại Eakar – Đắklắk.
Cuối cùng em xin gửi lời cản ơn đến gia đình, bạn bè và tất cả những người
đã động viên, giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập.
Mặc dù đã rất cố gắng, nhưng với vốn kiến thức, kinh nghiệm ít ỏi nên đề tài
sẽ không thể tránh được những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý, nhận
xét của Thầy, Cô, và các đồng nghiệp để rút kinh nghiệm và đề tài hoàn thiện
hơn.
Xin trân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện

Đặng Văn Nguyên


LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan những gì được viết, đề cập tới trong bài thực tập này là
trung thực, chính xác và chưa hề được sử dụng để bảo vệ bất cứ một báo cáo
thực tập nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện đề tài này này đã được cảm ơn.
Các thơng tin trích dẫn trong đề tài này đã được chỉ rõ nguồn và được công ty
cho phép cơng bố. Nếu sai em xin chịu hồn toàn trách nhiệm và chịu mọi kỷ luật
của khoa, của nhà trường đề ra. Cũng như chịu trách nhiệm pháp lý trước với
Công Ty.

Sinh viên thực hiện


Đặng Văn Nguyên


NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Họ và tên SV thực tập: …………………………………….……
A. Ý thức tổ chức kỷ luật:
Sinh viên đã làm việc tại đơn vị, xí nghiệp bao nhiêu buổi:……../ tuần.
Trong thời gian làm việc:………/ tháng
Thái độ: ..................................................................................................................
................................................................................................................................
B. Những kiến thức sinh viên nắm được và mức độ nhận thức
1 ..............................................................................................................................
................................................................................................................................
2 ..............................................................................................................................
................................................................................................................................
3 ..............................................................................................................................
................................................................................................................................
C. Nhận xét góp ý cho sinh viên: (xin vui lịng cho SV ít nhất 4 ý kiến)
1 ..............................................................................................................................
................................................................................................................................
2 ..............................................................................................................................
................................................................................................................................
3 ..............................................................................................................................
................................................................................................................................
4 ..............................................................................................................................
................................................................................................................................
D. Xếp loại và cho điểm:
1. Xếp loại: Vui lịng khoanh trịn vào ơ xếp loại:
Thang điểm:
9-10 xếp loại A

7-8 Xếp loại B+
5-6 xếp loại B
Dưới 5 xếp loại C
Nội dung
Xếp loại
1. Tinh thần thái độ
A
B+
B
C
+
3. Năng lực lý thuyết
A
B
B
C
4. Năng lực tiếp cận thực
A
B+
B
C
tiễn
2. Xếp loại chung: .................................................................................................
3. Điểm của sinh viên đạt: ………………………………bằng chữ:...................
ĐƠN VỊ THỰC TẬP
………,Ngày…….tháng……năm………
(Ký tên và đóng dấu)


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Họ và tên SV thực tập: …………………………………….……
A. Về mặt trình bày:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
B. Về mặt nội dung:
1. Lý luận: .........................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
2. Thực tiễn: ......................................................................................................
C. Tinh thần, thái độ thực tập:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
D. Những thiếu sót, hạn chế:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
E. Xếp loại và cho điểm:
1. Xếp loại: Vui lòng khoanh tròn vào ô xếp loại:
Thang điểm:
9-10 xếp loại A
7-8 Xếp loại B+
5-6 xếp loại B
Dưới 5 xếp loại C
Nội dung
1. Tinh thần thái độ
2. Hình thức chuyên đề

3. Năng lực lý thuyết
4. Năng lực thực tiễn

A
A
A
A

Xếp loại
B
B
B+
B
+
B
B
+
B
B
+

C
C
C
C

2. Xếp loại chung: .................................................................................................
3. Điểm của sinh viên đạt:....................................... bằng chữ:............................
……, Ngày…….tháng……năm ..............
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN



MỤC LỤC

PHẦN 1 ............................................... 1
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...................... 1
1.1. GIỚI THIỆU VỀ NGUYÊN LIỆU BẮP ..................... 1
1.1.1. Nguồn gốc của cây bắp ............................. 1
1.1.2. Phân loại về bắp [2] ................................ 1
1.1.3. Cấu tạo hạt ngô [7] ................................ 2
1.1.4. Thành phần hóa học của hạt bắp [4] ..................... 3
1.1.5. Cơng dụng của hạt ngơ .............................. 4
1.1.6. Tình hình trồng và tiêu thụ ngơ trên thế giới và Việt Nam ......... 5
1.1.6.1. Tình hình trồng và tiêu thụ ngơ trên thế giới [6] ............ 5
1.1.6.2. Tình hình trồng và tiêu thụ ngô tại Việt Nam [5] ............ 6
2.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA QUÁ TRÌNH SẤY ................ 7
2.2.1. Tầm quan trọng của việc sấy ngô hạt [7] .................. 7
2.2.2. Yêu cầu công nghệ của việc sấy ngô hạt [7] ................ 8
2.2.3. Bản chất của quá trình sấy [9] ......................... 9
2.2.4. Phân loại quá trình sấy [9] ........................... 9
2.2.5. Tác nhân sấy [9] ................................. 10
2.2.6. Chất tải nhiệt ................................... 11
2.2.7. Thiết bị sấy ngô hạt trên thế giới và trong nước [8] ............ 12
2.2.7.1. Các phương pháp sấy ............................ 12
2.2.7.2. Xu hướng sấy trên thế giới ......................... 13
2.2.7.3. Thiết bị sấy ngô trên thế giới và trong nước .............. 13
PHẦN 2 .............................................. 16
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CHĂN NUÔI .............. 16
CP VIỆT NAM ......................................... 16
2.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ................. 16

2.2. CÁC MỐC SỰ KIỆN CỦA CP VIỆT NAM ................. 16
2.3. GIÁ TRỊ CỐT LÕI CỦA CÔNG TY CP VIỆT NAM ...... 18
2.4. HỆ THỐNG TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY CP VIỆT NAM ..... 19
2.5. NGÀNH NGHỀ KINH DOANH ........................ 19
2.6. NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN ..................... 20
2.7. AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM .................... 21


2.8. GIỚI THIỆU CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN CHĂN NUÔI
C.P VIỆT NAM TẠI EAKAR – ĐAKLAK ................... 21
2.8.1. Nguồn nhân lực. ................................. 21
2.8.2. Về kết cấu lao động. .............................. 21
2.8.3. Lĩnh vực kinh doanh: .............................. 21
2.8.4. Tài sản, cơ sở vật chất .............................. 21
2.8.5. Kết quả đạt được một số năm từ ngày thành lập ............ 22


Về số lượng (số liệu được cung cấp bởi phịng kế tốn của công ty): ... 22

2.8.6. Cơ cấu tổ chức: ..................................... 23
PHẦN 3 .............................................. 24
NỘI DUNG THỰC TẬP TẠI DOANH NGHIỆP ................... 24
3.1. MỤC ĐÍCH Ý NGHĨA CỦA ĐỢT THỰC TẬP ............... 24
3.2. VỊ TRÍ THỰC TẬP .................................. 24
3.2.2. Trách nhiệm và quyền hạn ............................ 25
3.2.2.1. Trách nhiệm ...................................... 25
3.2.2.2. Quyền hạn ....................................... 26
3.3. NỘI DUNG CÔNG VIỆC VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC .......... 26
3.3.1. Nguồn nguyên liệu: ............................... 26
3.3.2. Hình thức bao gói:................................ 26

3.3.3. Các bước thực hiện quy trình nhập bắp tươi tại công ty ........... 26
3.3.4. Quy định chung của phòng QC ....................... 28
3.3.5. Nhân viên QCI lấy mẫu 30% (QC30%) .................. 28
3.4 QUY TRÌNH SẤY BẮP TƯƠI TẠI HỆ THỐNG THÁP SẤY ĐỨNG .. 39
3.1 Giới thiệu thiết bị sấy ................................. 39
3.2 QUY TRÌNH SẤY BẮP TẠI NHÀ MÁY C.P ................ 40
3.2.1 Wetbin chứa bắp: ................................ 41
3.2.2 Hệ thống sên, gầu tải: .............................. 41
3.2.3 Công đoạn sấy bắp: ............................... 42
3.2.3.2 Sấy bắp: ..................................... 42
3.2.4 Sàng rotor cleaner: ................................. 46
3.2.5 Phun Mycocurb .................................. 47
3.2.6 Seive machive: tách bắp bể .......................... 48
3.2.7 Đầu quay (turn head) .............................. 49
3.2.8 Silo cất trữ: ..................................... 49
3.2.9 Các công việc nhân viên QCP cần thực hiện trong quá trình sấy: ... 50


3.4. NHỮNG THU HOẠCH TỪ TÌM HIỂU THỰC TẾ VÀ THỰC TẬP TẠI
DOANH NGHIÊP ....................................... 52
3.4.1. Những điều thu hoạch được từ tìm hiểu thực tế ở địa điểm thực tập ... 52
3.4.2. Những kiến thức và kỹ năng đã vận dụng để hoàn thành nhiệm vụ .... 53
3.4.3. Những kiến thức và kỹ năng cần bổ sung, cần học hỏi thêm để đáp ứng
được nhu cầu thực tế ...................................... 53


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
QC: Quality Control (Kiểm soát chất lượng)
QCI : Nhân viên kiểm soát chất lượng nguyên liêu
QCP: Nhân viên kiểm sốt chất lượng trong q trình sản xuất

QC 30%: Nhân viên QCI lấy mẫu 30%
QC 100%: Nhân viên QCI kiểm tra mẫu và pass kết quả 100%


DANH SÁCH BẢNG
Bảng 1.1. Sự phân bố các chất trong các phần của hạt bắp (% khối lượng)
Bảng 1.2. Bảng thành phần hóa học của hai giống bắp (% khối lượng)
Bảng 1.3. Diễn biến diện tích, năng suất, sản lượng ngô của Việt Nam từ
2010 đến 1014
Bảng 1.4. Bảng dự kiến phân bổ diện tích trồng ngơ phía Bắc Việt Nam giai đoạn
2015-2020
Bảng 2.1. Độ ẩm bảo quản của ngô và một số loại hạt nông sản
Bảng 3.1. Kết quả phân tích của 4 xe bắp tươi
Bảng 3.2. Bảng “Tiêu chuẩn bắp vàng (specification of yellow corn)


DANH SÁCH HÌNH
Hình 2.1. 6 giá trị cốt lõi của CP Việt Nam
Hình 2.2. Hệ thống tổ chức của cơng ty CP Việt Nam
Hình 2.3. Ngành nghề kinh doanh
Hình 3.1. Lấy mẫu 30%
Hình 3.2. Chương trình Winfeed
Hình 3.3. Bắp mốc, mùi mốc
Hình 3.4. Bắp chua, ẩm cao
Hình 3.5. Bắp tạp chất cao
Hình 3.6. Bắp hạt hư hỏng cao
Hình 3.7. Bắp lẫn hạt mốc
Hình 3.8. Wetbin chứa bắp
Hình 3.9 Sên tải
Hình 3.10 Gầu tải

Hình 3.11 Cửa Damper làm mát
Hình 3.12. Hệ thống Discharge
Hình 3.13. Lấy mẫu sâu sấy
Hình 3.14. Lưu mẫu sấy
Hình 3.15. Lưu mẫu vịng 2
Hình 3.16 Báo cáo theo dõi quá trình sấy “ DRYING REPORT”
Hình 3.17 Ống xả khẩn cấp
Hình 3.18 Cấu tạo bên trong sàng Rotor Cleaner
Hình 3.19 Mày bắp được tách ra từ sàng Rotor Cleaner
Hình 3.20 Hệ thống phun mycocurb
Hình 3.22 Đầu quay
Hình 3.23 SiLo chứa bắp
Hình 3.24 Phân tích chất lượng bắp
Hình 3.25 Báo cáo sấy
Hình 3.26 Báo cáo sử dụng Mycocurb


Báo cáo thực tập

GVHD: TS Nguyễn Phước Minh

PHẦN 1
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. GIỚI THIỆU VỀ NGUYÊN LIỆU BẮP
1.1.1. Nguồn gốc của cây bắp
Hiện nay, có nhiều giả thuyết về nguồn gốc của cây bắp được đưa ra như sau:
Dựa vào các tài liệu tế bào học, Andersen E (1945) cho rằng cây bắp xuất
hiện ở Đông Nam Á, là con lai nhị bội của hai lồi có số nhị bội nhiễm sắc là 10,
một loại thuộc loài Coix, loài khác thuộc loại Sorghum. [3]
Trái với giả thuyết của Andersen E, những nghiên cứu của Vavilov (1926)

cho rằng Mêhicô và Peerru là những trung tâm phát sinh và đa dạng di truyền của
bắp. Trong đó Mêhicơ là trung tâm phát sinh còn Pêru là nơi cây bắp tiến hóa
nhanh chóng. [3]
Theo Wilkes (1988), cây bắp (Zea mays) thuộc họ hòa thảo Poaceae bắt
nguồn từ cây cỏ bắp (Zea mays ssp. Parviglumis) ở miền Trung nước Mêhicô
trên độ cao 1500m của vùng nước khơ hạn. Cây bắp gắn bó chặt chẽ với cuộc
sống của người dân Trung Mỹ. Ở đó bắp được coi trọng thậm chí cịn được thần
thánh hóa. Bắp là biểu tượng của nền văn minh “Mayca”.
So với nhiều loại cây trồng khác bắp là cây có tính lịch sử trồng trọt tương
đối trẻ. Mãi đến thế kỉ XV bắp mới được nhập vào Châu Âu. Người Châu Âu
biết đến bắp sau khi tìm ra Châu Mỹ. Sau khi xâm nhập vào Châu Á bắp đã phát
triển và lan rộng với tốc độ nhanh chóng. [1]
Ở Việt Nam cây ngơ có nguồn gốc từ Trung Quốc. Theo Lê Quý Đôn trong
“Vân Đài loại ngữ” hồi đầu đời Khang Hi (1662 – 1762), Trần Thế Vinh, người
huyện Tiên Phong (Sơn Tây, phủ Quảng Oai) sang sứ nhà Thanh lấy được giống
ngô đem về nước. Khắp cả hạt Sơn Tây đã dùng ngơ thay cho lúa gạo. Từ đó ngô
được phổ biến và phát triển ra khắp đất nước. Nhà nơng có câu: “Được mùa chớ
phụ ngơ khoai”, điều đó đủ để thấy rằng, mặc dù trong những năm tháng đã có
đủ lúa gạo nhưng ngơ vẫn giữ vai trị quan trọng đối với người nơng dân.
1.1.2. Phân loại về bắp [2]
Cây ngơ (bắp) có tên khoa học là Zea mays L. Thuộc chi Maydeae, họ hòa
thảo (Poaceae hay gramineae), bộ hòa thảo (Poales hay Graminales), lớp một lá
mầm (Monocotylens), ngành hạt kín (Angiospermatophyta), phân giới thực vật
bậc cao (Cosmobionia). Từ loài Zea mays L, người ta dựa vào cấu trúc nội nhũ
của hạt được phân thành các loài như sau:
SVTH: Đặng Văn Nguyên

MSSV: 2301

1



Báo cáo thực tập

GVHD: TS Nguyễn Phước Minh

Bắp bọc (Zea mays L. Subsp. Tunecata Sturt): là dạng nguyên thủy, mỗi hạt
đều có vỏ bọc do mày nhỏ, trên đỉnh có râu dài. Lồi này có nhiều lá, hoa cờ phát
triển đơi khi có hạt trên bơng cờ. Hạt cứng, tinh bột dạng sừng. Bắp bọc khơng
có ý nghĩa về kinh tế, chỉ có ý nghĩa về mặt tiến hóa và di truyền.
Bắp nổ (Zea mays L. Subsp. Everta Sturt): Hạt có màu trắng, vàng, tương đối
nhỏ, đầu hơi nhọn, nội nhũ có cấu tạo trong. Hạt bắp nổ khá cứng, khó nghiền ra
bột, có năng suất thấp nhưng chất lượng dinh dưỡng cao, hàm lượng tinh bột
khoảng 62-72%, thường được dùng làm bỏng ngô hoặc bột dinh dưỡng.
Bắp bột (Zea mays L. Subsp. Amylacea Sturt): Xuất xứ Peerru, hạt đầu trịn
hoặc hơi vng, màu trắng, phơi tương đối lớn. Nội nhũ hạt bắp bột có màu trắng
đục, cấu tạo bở xốp, dễ hút nước. Hàm lượng tinh bột khoảng 55-80%. Thành
phần tinh bột gồm 20% amylose và 80% amylopectin. Hạt hầu như khơng có lớp
sừng, nội nhũ cấu tạo hồn toàn bằng tinh bột, hạt màu trắng sữa, bên trong mềm,
dễ xay thành bột, là nguyên liệu tốt để sản xuất bột và làm rượu.
Bắp đường (Zea mays L. Subsp. Saccharata Sturt): Phôi tương đối lớn, nội
nhũ sừng, trong hạt có nhiều gluxit dễ hịa tan (dextrin). Hàm lượng tinh bột của
nội nhũ tương đối từ khoảng 25-47%. Hàm lượng đường và dextrin khá cao, có
thể đến 19-31%. Hạt có màu đa dạng từ trắng tới tím. Thường chỉ sử dụng ăn
tươi hoặc đóng hộp cho nấu súp hoặc chao dầu.
Bắp răng ngựa (Zea mays L. Subsp. Indentata Sturt): Hạt tương đối lớn, màu
vàng, trắng, tím…lõi bắp tương đối nhỏ màu trắng, đỏ tía, đỏ nhạt. Hàm lượng
tinh bột khoảng 60-65%, thành phần tinh bột gồm 21% amylose và 79%
amylopectin, chủ yếu dùng làm thức ăn chăn nuôi.
Bắp tẻ - bắp đá rắn (Zea mays L. Subsp. Indurata Sturt): Hạt màu trắng ngà

hoặc vàng, đơi khi có màu tím. Nội nhũ của bắp đá có cấu tạo trong và một phần
nhỏ ở lõi hạt có cấu tạo đục. Lõi bắp to, tỉ lệ hạt thấp, năng suất thấp. Hàm lượng
tinh bột khoảng 56-75%. Thành phần tinh bột gồm 21% amylose và amylopectin,
được đồng bào thiểu số dùng nấu mèn mén làm lương thực chính
Bắp nếp (Zea mays L. Subsp. Ceratina Kalesh): Còn gọi là bắp sáp, hạt bắp
tròn màu trắng đục. Phần ngồi của nội nhũ có cấu tạo trong. Hàm lượng tinh bột
khoảng 60%, thành phần gồm 100% amylopectin, tỉ lệ amylose khơng đáng kể.
Có tính dẻo và thơm, được sử dụng chính dưới dạng bắp luộc, nướng, xào hoặc
nấu xôi.
1.1.3. Cấu tạo hạt ngô [7]
Hạt ngô được cấu tạo bởi 5 thành phần chính là:
SVTH: Đặng Văn Nguyên

MSSV: 2301

2


GVHD: TS Nguyễn Phước Minh

Báo cáo thực tập
-

Mày hạt: là phần lồi ra ngoài ở cuối hạt, mày hạt là bộ phận dính hạt vào

lõi ngơ.
- Vỏ hạt: là lớp màng mỏng bao bọc quanh hạt để bảo vệ hạt, nó được cấu
tạo từ 3 lớp tế bào khác nhau và chứa các chất màu như vàng, tím, tím hồng.
- Lớp aloron: nằm dưới lớp vỏ hạt, cấu tạo từ các tế bào hình tứ giác có
thành dày. thơng thường lớp aloron khơng có màu nhưng cũng có thể có màu

xanh do bị nhiễm sắc thể từ vỏ ngoài. Khối lượng vỏ và lớp aloron chiếm 5 -11%
khối lượng toàn hạt.
- Nội nhũ: chiếm 75 – 83% khối lượng hạt và chứa đầy tinh bột, được phân
biệt thành hai miền khác nhau về hình dáng, cấu trúc tế bào và thành phần hố
học của tinh bột. Miền ngồi màu vàng nhạt, đặc và cứng như sừng (gọi là miền
sừng), miền trong màu trắng, xốp, nhiều gluxit, ít protein (gọi là miền bột).
- Phơi hạt: nằm ở phần đầu nhỏ của hạt, dưới lớp aloron, chứa tất cả các tế
bào phát triển của các q trình sống. Phơi hạt cấu tạo từ các tế bào mềm, chứa
các chất giàu dinh dưỡng như protein, lipit, vitamin và phần lớn các
enzym. Phôi hạt có kích thước và khối lượng lớn hơn so với phôi của các loại hạt
cốc khác, thường chiếm 10 – 14% khối lượng hạt.
1.1.4. Thành phần hóa học của hạt bắp [4]
Thành phần hóa học của hạt bắp thay đổi tùy theo điều kiện khí hậu, giống,
loại bắp, kĩ thuật canh tác, đất đai… Thành phần hóa học của hạt bắp phân bố
khơng đều trong hạt, nó có tỉ lên khác nhau giữa 3 phần chính là vỏ, nội nhũ và
phôi.
Bảng 1.1. Sự phân bố các chất trong các phần của hạt bắp (% khối lượng)
Thành phần hóa học

Vỏ

Nội nhũ

Phơi

Protein

3,7

8


18,4

Lipid (trích ly bằng ether)

1

0,8

33,2

Chất tro

0,8

0,3

10,5

Tinh bột

7,3

87,6

8,3

Đường

0,34


0,62

10,8

Chất xơ

86,7

2,7

8,8

SVTH: Đặng Văn Nguyên

MSSV: 2301

3


GVHD: TS Nguyễn Phước Minh

Báo cáo thực tập

Giữa các giống bắp khác nhau thành phần hóa học cũng khác nhau.
Bảng 1.2. Bảng thành phần hóa học của hai giống bắp (% khối lượng)
Thành phần hóa học

Bắp nếp


Bắp đá vàng

Nước

14.67

13.65

Chất đạm

9.19

9.17

Chất béo

5.18

5.14

Tinh bột

65.34

67.02



3.25


3.61

Chất khống

1.32

1.32

Sinh tố

0.08

0.05

Các chất khác

0.4

0.33

1.1.5. Cơng dụng của hạt ngơ
Ngơ được sử dụng với ba mục đích chính: làm lương thực cho người, thức ăn
gia súc và nguyên liệu cho nhiều sản phẩm công nghiệp.
Ngô là thực phẩm cho người, nó được coi là loại lương thực có giá trị dinh
dưỡng cao: giàu chất đạm, tinh bột, chất béo và nhiều vitamin. Trong các loại
lương thực chính là gạo, ngơ, khoai, sắn thì ngơ có các thành phần protein, lipit
và chất khoáng cao hơn hẳn.
Phần lớn các nước Trung Mỹ đều dùng ngơ làm thức ăn chính trong bữa ăn
hàng ngày. ở nhiều nước châu Âu và châu Mỹ rất nhiều đồ ăn làm bằng tinh bột
được sản xuất từ hạt ngô như bánh kẹo, đồ hộp ,… ở nước ta, ngô cũng là thực

phẩm quen thuộc và được dùng thay một phần gạo đối với vùng đồng bằng và
làm lương thực chính cho người dân miền núi.
Ngơ làm thức ăn gia súc: trong hạt ngơ có nhiều tinh bột, chất đạm, chất béo
nên nó chính là thức ăn lý tưởng cho nhiều loại gia súc và là nguồn thức ăn chủ
yếu để chăn nuôi.
Ngô được dùng rộng rãi trong ngành cơng nghiệp thực phẩm, y dược, hố
học, luyện kim, …Tinh bột được dùng trong cơng nghiệp chế biến rượu, bia, đồ
giải khát,…. Ngơ cịn được chế biến thành đường glucose, destrin dùng cho sản
SVTH: Đặng Văn Nguyên

MSSV: 2301

4


Báo cáo thực tập

GVHD: TS Nguyễn Phước Minh

xuất bánh bánh kẹo, keo dán. đường ngô sản xuất trên quy mô lớn ngày càng
nhiều, giá thành có sức cạnh tranh với đường mía và đường củ cải,…
Trong những năm gần đây, xu hướng sử dụng ngô làm lương thực giảm dần
và việc sử dụng ngô làm thức ăn gia súc tăng nhanh. Ở Châu Á và cận Đông,
lượng ngô làm thức ăn gia súc tăng gấp ba lần sử dụng làm lương thực. Ở Châu
Phi giá trị ấy gấp hai lần. Mỹ là nước sử dụng ngô làm thức ăn gia súc lớn nhất
với tốc độ tăng hàng năm 1,7%.
1.1.6. Tình hình trồng và tiêu thụ ngơ trên thế giới và Việt Nam
1.1.6.1. Tình hình trồng và tiêu thụ ngơ trên thế giới [6]
Ngô (bắp) vừa là cây lương thực vừa là cây thức ăn gia súc rất quan trọng,
đứnghàng thứ 3 trên thế giới. Diện tích trồng bắp hàng năm của thế giới hiện nay

khoảng 125 triệu ha, năng suất bình quân khoảng 3.8 triệu tấn /ha, tổng sản lượng
bắp trên 525 triệu tấn, hầu như 100% diện tích bắp trên cả nước của các nước
tiên tiến đều được trồng bằng các giống bắp lai nên năng suất bình quân 7- 9.4
tấn/ha.
Diện tích, sản lượng và năng suất ngơ trên thế giới có xu hướng tăng qua các
năm từ niên vụ 2001-02 đến niên vụ 2013-14. Diện tích từ 173,3 triệu ha trong
niên vụ 2001-02 tăng lên 177,4 triệu ha trong niên vụ 2013-14, tăng 29% trong
vòng 13 niên vụ. Năng suất cũng tăng 26% trong giai đoạn 2001-13. Sản lượng
ngơ thế giới tăng 63%, bình qn 4,2%/năm. Trong đó, sản lượng tăng do tăng
diện tích là 2,2%/năm và do tăng năng suất là 2%.
Các quốc gia tiêu thụ ngô nhiều nhất trên thế giới cũng chính là những quốc
gia có sản lượng lớn nhất, bao gồm Hoa Kỳ, Trung Quốc, khối EU-27, Brazil,
Mexico chiếm 71% lượng ngô tiêu thụ của thế giới. Riêng Hoa Kỳ tiêu thụ gần
300 triệu tấn (chiếm 85% sản lượng ngô sản xuất), Trung Quốc tiêu thụ 200 triệu
tấn (chiếm 97%).
Hoa Kỳ xuất khẩu một lượng ngô khá lớn (50 triệu tấn/năm), Brazil (20,5
triệu tấn), Ukraine (20 triệu tấn), Argentina (9,5 triệu tấn), chiếm 74% tổng sản
lượng ngô xuất khẩu của thế giới trong niên vụ 2013-14.
Các quốc gia nhập khẩu ngô là Nhật Bản (15,5 triệu tấn), EU-27 (14 triệu
tấn), Mexico (11 triệu tấn), Hàn Quốc (9,5 triệu tấn), Ai Cập (7 triệu tấn), Iran (5
triệu tấn), Colombia (4,5 triệu tấn), Trung Quốc (4 triệu tấn), các nước này chiếm
65% tổng lượng nhập khẩu ngô của các quốc gia trên thế giới. (AGROINFO,
2014)

SVTH: Đặng Văn Nguyên

MSSV: 2301

5



GVHD: TS Nguyễn Phước Minh

Báo cáo thực tập

1.1.6.2. Tình hình trồng và tiêu thụ ngô tại Việt Nam [5]
Theo Tổng cục Thống kê, diện tích năng suất, sản lượng ngơ của Việt Nam
luôn tăng trưởng từ 2005 – 2014.
Bảng 1.3. Diễn biến diện tích, năng suất, sản lượng ngơ của Việt Nam từ 2010
đến 1014
Chỉ tiêu

2010

2011

2012

2013

2014

Diện tích
(1000 ha)

1125,7

1121,3

1156,6


1172,5

1200,0

Năng suất
(tạ/ha)

41,1

43,1

43,0

44,3

47,0

Sản lượng
(1000 tấn)

4625,7

4835,6

4973,6

5193,5

5650,0


Theo Bộ NN & PTNT, sản lượng ngô của Việt Nam trong năm 2015 đạt 5,28
triệu tấn, giảm 34.000 tấn so với dự báo do diện tích gieo trồng hạn chế, năng
suất thấp do thời tiết bất lợi ở miền Bắc và giá ngơ quốc tế thấp.
Diện tích thu hoạch trong năm 2016 ước đạt 1,3 triệu héc-ta, giữ nguyên so
với những dự báo từ trước của Bộ. Đây là kết quả của chính sách chuyển đổi
sang trồng ngơ tại những vùng mà việc trồng lúa cho năng suất thấp. Tuy nhiên,
do giá ngô trên thị trường quốc tế thấp nên diện tích thu hoạch ngơ trong năm
2017 của Việt Nam sẽ vẫn giữ nguyên ở mức 1,3 triệu héc-ta.
Tháng 3 năm 2015, Cục trồng trọt, Bộ NN & PTNT đã cho phép sản xuất
thương mại ba giống ngô biến đổi gien. Đây là bước cuối cùng trong quá trình
phê duyệt quyết định thương mại hóa ngơ sử dụng cơng nghệ sinh học của Việt
Nam. Cũng trong tháng 4 năm 2015, việc chấp thuận giống ngô biến đổi gien đã
giúp Việt Nam trở thành quốc gia thứ 29 trên thế giới thương mại hóa cây trồng
sử dụng cơng nghệ sinh học.
Khu vực miền Nam, chủ yếu gồm các vùng Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và
Đồng bằng sông Cửu Long thường chỉ trồng một vụ ngô mỗi năm, bắt đầu từ
giữa tháng 5. Các khu vực phía Bắc, chủ yếu là đồng bằng sơng Hồng, trung du
và miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ và khu vực ven biển miền Trung có từ 2 đến
3 vụ ngơ mỗi năm: vụ Xn, vụ Thu và vụ Đông. Theo Bộ NN & PTNT, vụ
Xuân bắt đầu từ nửa đầu tháng 2 đến nửa cuối của tháng 5; vụ Thu bắt đầu từ

SVTH: Đặng Văn Nguyên

MSSV: 2301

6


GVHD: TS Nguyễn Phước Minh


Báo cáo thực tập

cuối tháng 5 đến đầu tháng 9 và vụ Đông bắt đầu từ cuối tháng 9 đến đầu tháng 1
năm sau.
Bảng 1.4. Bảng dự kiến phân bổ diện tích trồng ngơ phía Bắc Việt Nam giai
đoạn 2015-2020
Vụ mùa
Vụ Xuân

Vụ Thu

Vụ Xuân

Tổng
cộng

Đồng bằng châu
thổ sông Hồng

40,000

10.000

65.000

115.000

Bắc Trung Bộ


50,000

35.000

80.000

165.000

Trung du và miền
núi Bắc Bộ

300,000

180.000

40.000

520.000

Tổng cộng

390,000

225.000

145.000

800.000

Nguồn: Bộ NN & PTNT

2.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA QUÁ TRÌNH SẤY
2.2.1. Tầm quan trọng của việc sấy ngơ hạt [7]
Nước ta nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, độ ẩm khơng khí cao.
Cơ cấu dân số sống bằng nghề nơng nghiệp khoảng 80%, chính vì vậy việc bảo
quản và chế biến nơng sản có vai trị rất quan trọng, trong đó có cơng đoạn sấy
nơng sản. Sấy là một công đoạn không thể thiếu được trong bảo quản và chế biến
nông sản.
Ở nước ta phần lớn ngô được trồng nhiều vào đầu mùa mưa và thu hoạch
đúng mùa mưa khoảng giữa tháng 8 nên hàm lượng nước trong ngô khi thu
hoạch khá cao. Độ ẩm trung bình 20 ÷ 26%, đặc biệt khi thu hoạch vào lúc trời
mưa, độ ẩm có thể lên tới 30 ÷ 40%. Nếu không phơi sấy kịp thời để thành đống
lớn, nhiệt toả ra do hơ hấp của hạt khơng thốt kịp sẽ gây nóng. Nhiệt độ cao lại
kích thích các hoạt động sinh lý bên trong như: tăng cường độ hơ hấp, kích thích
hoạt động của các men phân giải đường, tinh bột. Vì vậy, người ta đã sử dụng
phương pháp phơi hoặc sấy để xử lý nhanh các sự cố nhằm đảm bảo an toàn và
lâu dài cho sản phẩm.
Trong điều kiện nước ta hiện nay, việc làm khô phần lớn chủ yếu dựa vào
ánh nắng mặt trời phơi nắng tự nhiên. Tuy nhiên việc làm khô này lại phụ thuộc
SVTH: Đặng Văn Nguyên

MSSV: 2301

7


Báo cáo thực tập

GVHD: TS Nguyễn Phước Minh

rất nhiều vào điều kiện thời tiết, không thể phơi được trong những ngày trời mưa

hoặc những ngày độ ẩm môi trường lớn. Những ngày nắng gắt cũng không thể
phơi ngô hạt được. Hơn nữa, nhiệt độ trong q trình phơi khơng thể chống thế
được, thời gian phơi kéo dài, hạt bị hao hụt, bị lẫn chất khác…Do đó hạt khi phơi
chất lượng khơng được đảm bảo. Chính vì vậy, ngơ hạt cần phải được sấy khô
trên những thiết bị chuyên dùng phù hợp với đặc điểm và yêu cầu công nghệ để
đạt được tiêu chuẩn đảm bảo cho bảo quản lâu dài, trước khi đưa vào khâu chế
biến ở những công đoạn tiếp theo trong q trình chế biến.
Các sản phẩm ngơ sau khi mới thu hoạch cần được mang vào sấy ngay để
đảm bảo số lượng và chất lượng. Nếu hạt ngơ khơng được sấy ngay thì hàm
lượng ẩm có trong ngô hạt bị biến chất, sẽ ảnh hưởng đến chất lượng của sản
phẩm.
Hiện nay, ở nước ta các thiết bị sấy sản phẩm ngô hạt chưa được sử dụng phổ
biến trong sản xuất chế biến, người ta thường lợi dụng ánh nắng mặt trời để phơi
sấy, mà việc phơi sấy tự nhiên này lại phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện thời tiết,
tỷ lệ thất thốt ngơ và vệ sinh khơng được đảm bảo, diện tích sân phơi lớn mà độ
khơ ngơ lại khơng đồng đều. Như vậy, có thể thấy việc phơi sấy dựa vào điều
kiện tự nhiên không còn phù hợp với sản xuất hiện nay nữa, nên việc thiết kế chế
tạo các loại máy sấy phù hợp với điều kiện sản xuất nông hộ trong thực tế cần
được quan tâm đúng mức.
2.2.2. Yêu cầu công nghệ của việc sấy ngô hạt [7]
Sấy ngô hạt không chỉ là công việc đơn thuần làm khô hạt mà là một q
trình cơng nghệ liên quan đến chất lượng hạt sau khi sấy. Đối với hạt giống, sấy
không chỉ làm giảm độ ẩm tới mức theo yêu cầu để bảo quản lâu dài mà còn cần
phải đảm bảo các thành phần hố học của nó như protein, chất béo, vitamin
enzim… và đặc biệt là tỷ lệ nảy mầm và sức sống của hạt sau khi nảy mầm.
Độ ẩm của hạt sau khi sấy phải nhỏ hơn hoặc bằng độ ẩm bảo quản cho phép
của hạt. Độ ẩm bảo quản cho phép thuộc vào loại hạt, tiểu khí hậu bảo quản, mục
đích sử dụng.
Độ ẩm bảo quản và nhiệt độ đốt nóng cho phép của ngô và một số loại hạt
nông sản được ghi trong bảng 2.1.


SVTH: Đặng Văn Nguyên

MSSV: 2301

8


GVHD: TS Nguyễn Phước Minh

Báo cáo thực tập

Bảng 2.1. Độ ẩm bảo quản của ngô và một số loại hạt nông sản
Loại hạt

Độ ẩm bảo quản (%)

Lúa

13-14

Ngô

12-13

Đậu

11-12

Lạc


8-9

Vừng

7- 8

Thầu dầu

6-7

2.2.3. Bản chất của quá trình sấy [9]
Sấy là sự bốc hơi nước của sản phẩm bằng nhiệt ở nhiệt độ thích hợp, là quá
trình khuếch tán do chênh lệch ẩm ở bề mặt và bên trong vật liệu, hay nói cách
khác do chênh lệch áp suất ở bề mặt vật liệu và mơi trường xung quanh.
Mục đích: tăng năng suất, giảm chi phí vận chuyển, giảm thiểu tối đa vốn đầu
tư, giữ được những đặc tính tót nhất của sản phẩm: độ dẻo, giịn, dai, màu sắc,
hương vị, độ bóng sáng, không sứt mẻ, cong vênh, tăng khả năng bảo quản
2.2.4. Phân loại quá trình sấy [9]
 Sấy tự nhiên: nhờ tác nhân chính là nắng, gió… Phương pháp này thời
gian sấy dài, tốn diện tích sân phơi, khó điều chỉnh và độ ẩm cuối cùng của vật
liệu còn khá lớn và phụ thuộc vào điều kiện thời tiết khí hậu.
 Sấy nhân tạo: quá trình cần cung cấp nhiệt, nghĩa là phải dùng đến tác
nhân sấy như khói lị, khơng khí nóng, hơi q nhiệt… và nó được hút ra khỏi
thiết bị khi sấy xong. Quá trình sấy nhanh, dễ điều khiển và triệt để hơn sấy tự
nhiên.
 Và cũng có nhiều cách phân loại:
 Dựa vào tác nhân sấy:
- Sấy bằng khơng khí hay khói lị
- Sấy thăng hoa

- Sấy bằng tia hồng ngoại hay bằng dòng điện cao tầng
 Dựa vào áp suất làm việc:
- Sấy chân không
SVTH: Đặng Văn Nguyên

MSSV: 2301

9


GVHD: TS Nguyễn Phước Minh

Báo cáo thực tập

Sấy ở áp suất thường
Dựa vào phương pháp làm việc:
Máy sấy liên tục
Máy sấy gián đoạn
Dựa vào phương pháp cung cấp nhiệt cho quá trình sấy:
Máy sấy tiếp xúc hoặc máy sấy đối lưu
Máy sấy bức xạ hoặc máy sấy bằng dòng điện cao tầng
Dựa vào cấu tạo thiết bị: phòng sấy, hầm sấy, sấy bang tải, sấy trục, sấy
thùng quay, sấy phun…
 Dựa vào chuyển động tương hỗ của tác nhân sấy và vật liệu sấy: sấy xi
chiều, ngược chiều, chéo dịng…




2.2.5. Tác nhân sấy [9]

 Định nghĩa: Là những chất dùng để chuyên chở lượng ẩm tách ra từ vật
sấy
Nhiệm vụ: - Gia nhiệt cho vật sấy
- Tải ẩm: mang ẩm từ bề mặt vào môi trường
- Bảo vệ vật sấy khỏi bị hoảng do quá nhiệt
 Các loại tác nhân sấy:
 Khơng khí nóng: là loại tác nhân sấy thơng dụng nhất
Ưu điểm:
- Rẻ, có sẵn trong tự nhiên, có thể dùng hầu hết cho các loại sản phẩm
- Không độc
- Không làm ô nhiễm sản phẩm
Nhược điểm:
- Cần trang bị thêm bộ phận gia nhiệt khơng khí (calorife khí – hơi
hoặc khí- khói)
- Nhiệt độ khơng khí để sấy khơng thể q cao (thường <500C) vì nếu
nhiệt độ cao hơn làm ảnh hưởng đến thiết bị nên phải sử dụng các vật liệu
như thép hơp kim hay gốm sứ, chi phí cao.
 Khói lị
Ưu điểm:
- Phạm vi nhiệt độ rộng từ hàng chục đến hàng nghìn độ C
SVTH: Đặng Văn Nguyên

MSSV: 2301

10


GVHD: TS Nguyễn Phước Minh

Báo cáo thực tập

- Không cần calorife
Nhược điểm:

- Có thể làm ơ nhiễm sản phẩm sấy. Do đó chỉ dùng cho các vật liệu
khơng sợ bị ô nhiễm như gỗ, đồ gốm, 1 số loại hạt có vỏ.
 Hỗn hợp khơng khí hơi và hơi nước: Dùng khi cần có độ ẩm tương đối cao
 Hơi quá nhiệt: Hơi quá nhiệt dùng làm môi chất sấy trong trường hợp
nhiệt độ cao và sản phẩm sấy là chất dễ cháy nổ.
2.2.6. Chất tải nhiệt
Mục đích: cấp nhiệt cho môi chất sấy
 Nước:
Ưu điểm:
Nhiệt độ ổn định, dễ điều chỉnh nhiệt độ, hơi nước ngưng tụ tỏa nhiệt lớn
nên hệ số tỏa nhiệt khi hơi ngưng tụ lớn nên bề mặt trao đối nhiệt nhỏ.
Nhược điểm:
Phải trang bị lị hơi.
 Nước nóng:
Ưu điểm:
- Áp suất sử dụng thấp hơn khi dùng hơi
- Lị nước nóng có cấu tạo đơn giản hơn, giá thành rẻ hơn
- Nhiệt dung riêng của nước nhỏ hơn nên thiết bị gọn nhẹ hơn
Nhược điểm:
- Nhiệt độ bị hạn chế (thường < 100C) nếu dùng ở nhiệt độ cao hơn
thì phải dùng nước ở áp suất cao
- Phải xử lý nước để chống đóng cặn
 Chất lỏng hữu cơ
Ưu điểm:
- Nhiệt độ có thể tăng lên vài trăm độ ở áp suất khí quyển
- Khơng có hiện tượng đón cặn trên bề mặt trao đổi nhiệt
- Lị gia nhiệt chất lỏng hữu cơ có cấu tạo đơn giản hơn lò hơi


SVTH: Đặng Văn Nguyên

MSSV: 2301

11


GVHD: TS Nguyễn Phước Minh

Báo cáo thực tập

Nhược điểm:
- Nhiệt dung riêng bé hơn nước nên lưu lượng lớn hơn so với nước
khi cùng công suất.
- Giá thành đắt hơn nước
 Khói lị:
Ưu điểm:
- Khơng phải trang bị lị hơi nên vốn đầu tư ít hơn
Nhược điểm:
- Calorife khí- khói làm việc ở nhiệt độ cao cần dùng vật liệu chịu
nhiệt
- Khói lị có hệ số truyền nhiệt thấp nen diện tích bề mặt truyền nhiệt
lớn hơn so với dùng hơi nước hay chất lỏng
 Điện:
Ưu điểm:
- Thiết bị đơn giản, hiệu suất sử dụng cao
- Dễ điều chỉnh nhiệt độ
- Không gây ô nhiếm môi trường
Nhược điểm: giá thành nhiên liệu cao

2.2.7. Thiết bị sấy ngô hạt trên thế giới và trong nước [8]
2.2.7.1. Các phương pháp sấy
Các phương pháp đang được ứng dụng trong sấy nông sản như sau:
- Sấy đối lưu/đảo chiều khơng khí nóng: Là phương pháp sấy cho tiếp xúc
trực tiếp vật liệu sấy với tác nhân sấy là khơng khí nóng, hoặc khói lị. Dịng khí
nóng sẽ được ln chuyển và đảo chiều qua vật liệu sấy.
- Sấy chân không: Là phương pháp sấy được vật liệu không chịu được nhiệt
độ cao hay dễ bị oxy hoá, vật liệu dễ bị bụi hay vật liệu thốt ra dung mơi q
cần thu hồi và vật liệu dễ nổ.
- Sấy lạnh: Sấy lạnh là một trong những công nghệ tiên tiến nhất hiện nay về
chế biến thực phẩm sau thu hoạch, sử dụng nhiệt độ thấp làm khô sản phẩm ở
trong buồng sấy nhiệt độ âm sâu để sản phẩm thoát hơi nước.
SVTH: Đặng Văn Nguyên

MSSV: 2301

12


Báo cáo thực tập

GVHD: TS Nguyễn Phước Minh

- Sấy thăng hoa: Sấy thăng hoa hoạt động bằng cách cấp đông nhanh các
ngun liệu và sau đó giảm áp suất mơi trường để cho phép các tinh thể đá đơng
(ẩm đóng băng) trong nguyên liệu có thể thăng hoa trực tiếp từ pha rắn sang pha
khí.
- Sấy bằng tia hồng ngoại: Là phương pháp sấy dùng năng lượng của tia hồng
ngoại do nguồn nhiệt phát ra truyền cho vật liệu sấy.
- Sấy bằng dòng điện cao tầng: Là phương pháp sấy dùng năng lượng điện

trường có tần số cao để đốt nóng trên tồn bộ chiều dầy của lớp vật liệu.
2.2.7.2. Xu hướng sấy trên thế giới
Phương thức sản xuất nông nghiệp trên thế giới khá đa dạng và khác nhau
như đối với các nước phát triển và các nước đang phát triển. Đối với những nước
phát triển như Mỹ, Úc, Châu Âu thì sản xuất nơng nghiệp theo hướng tập trung,
quy mơ lớn và mức tự động hóa cao. Do đó, cơng nghệ sấy nơng sản đối với
những nước phát triển với công nghệ cao, quy mô lớn và tập trung. Những công
nghệ như sấy tháp, sấy tầng sôi, sấy thơng thống bảo quản đang được ứng dụng
phổ biến.
Trong khi đối với những nước đang phát triển, đặc biệt là khu vực Đông Nam
Á như: Philippines, Cam-pu-chia, Lào, Indonesia, Myanmar…sản xuất nơng
nghiệp vẫn cịn manh mún, nhỏ lẻ nên cơng nghệ sấy nông sản cũng chỉ là các
công nghệ sấy đơn giản, nhưng mang lại hiệu quả thiết thực, tiết kiệm chi phí sản
xuất cho hộ nơng dân, như là sấy đảo chiều bằng khơng khí nóng…. Ngồi ra,
hiện nay một số đơn vị sản xuất lớn cũng đã có ứng dụng những công nghệ sấy
tiên tiến hơn với những quy mơ lớn và mức tự động hóa cao.
Bên cạnh đó, việc nghiên cứu và ứng dụng các cơng nghệ sấy tiết kiệm năng
lượng, mang yếu tố bảo vệ môi trường, phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững
cũng đang nhận được sự quan tâm trên thế giới, ví dụ như ở Ấn Độ, Thái Lan và
Việt Nam cũng đã nghiên cứu và triển khai ứng dụng một số loại máy sấy sử
dụng năng lượng mặt trời làm nguồn nhiệt hỗ trợ. Những nông sản chủ yếu đã
được ứng dụng sấy bằng năng lượng mặt trời như chuối, ớt, cá, tôm, nui, nấm…
2.2.7.3. Thiết bị sấy ngô trên thế giới và trong nước
Sấy được coi là khâu đầu tiên của cơng nghệ bảo quản chế biến sau thu
hoạch. Nó là một trong những khâu sản xuất địi hỏi chi phí năng lượng cao và là
khâu then chốt trong chuỗi công nghệ chế biến sau thu hoạch, có tính chất quyết
định tới chất lượng sản phẩm.

SVTH: Đặng Văn Nguyên


MSSV: 2301

13


Báo cáo thực tập

GVHD: TS Nguyễn Phước Minh

Hiện nay trên thế giới đã nghiên cứu và áp dụng nhiều phương pháp sấy khác
nhau với các thiết bị sấy khá đa dạng, trong đó phương pháp sấy đối lưu bằng
dịng khí nóng thổi cưỡng bức qua vật liệu sấy là phương pháp phổ biến nhất.
Đối với nguyên liệu dạng hạt nói chung và ngơ hạt nói riêng người ta thường
phương pháp sấy đối lưu với hai dạng thiết bị sấy chủ yếu là: thiết bị sấy tĩnh và
thiết bị sấy động
1. Thiết bị sấy tĩnh
Sấy tĩnh có đặc điểm là hạt nằm n, q trình sấy có thể được phân chia làm
hai loại là: sấy nhiệt độ thấp và sấy nhiệt độ cao.
Sấy nhiệt độ thấp là dùng tác nhân sấy là khí trời khơng gia nhiệt hoặc gia
nhiệt ít, tức độ gia nhiệt ∆T nhỏ hơn 6oC.
Sấy nhiệt độ cao, tác nhân sấy được gia nhiệt, nhiệt độ khơng khí sấy
từ 40oC trở lên. Cả hai loại phương pháp sấy này đều có dạng hạt nằm trong
buồng sấy hoặc ở kho tồn trữ.
Sấy tĩnh thực hiện theo nguyên tắc hạt nằm bất động trong buồng sấy, khí sấy
chuyển động cưỡng bức qua khối hạt, các loại máy sấy tĩnh sấy hạt theo từng mẻ,
hạt lưu vào buồng sấy để khi đạt độ khơ cần thiết thì được dỡ ra khỏi máy sấy.
Máy sấy tĩnh có những ưu điểm: đơn giản, dễ làm, chi phí khi sấy và tổn thất
năng lượng thấp do với những loại thiết bị sấy khác. Nhưng nhược điểm: chất
lượng hạt không đồng đều, hạt dễ bị cháy, việc dỡ tải khó khăn, khó cơ khí hố.
Một số thiết bị sấy tĩnh thông dụng như: Thiết bị sấy tĩnh vỉ ngang, thiết bị sấy

kiểu tuynel
2. Thiết bị sấy động
Đặc trưng cơ bản của thiết bị sấy hạt di động là vật liệu chuyển động trong
quá trình sấy. Thiết bị sấy này được dùng phổ biến ở các nước cơng nghiệp phát
triển, gồm có các kiểu cơ bản như: thiết bị sấy tháp, thiết bị sấy thùng quay, thiết
bị sấy tầng sôi,….
3. Giới thiệu về thiết bị sấy tháp
- Cũng giống như hệ thống sấy thùng quay, hệ thống sấy tháp chuyên dùng để
sấy các sản phẩm dạng hạt như: ngơ, thóc, lúa mì...Nếu như hệ thống sấythùng
quay năng suất bé, có thể để trên xe chuyên dụng di chuyển từ cơ sởsản xuất này
đến cơ sở sản xuất khác thì hệ thống sấy tháp có năng suất lớn hơn và thường sấy
bảo quản ở các kho, các nhà máy xay hoặc các cơ sở sảnxuất lớn, tập trung.
- Hệ thống máy sấy gồm calorife học cấp nhiệt trực tiếp từ buồng đốt hịa trộn
với khơng khí tươi, hệ thống quạt và các thiết bị phụ trợ khác
SVTH: Đặng Văn Nguyên

MSSV: 2301

14


×