Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

CÂU hỏi có đáp án LUẬT HÌNH sự PHẦN CHUNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.58 KB, 11 trang )

NỘI DUNG ƠN TẬP LUẬT HÌNH SỰ PHẦN CHUNG
(LỚP: DE20L3701)
I. PHÂN LOẠI TỘI PHẠM
Phân loại tội phạm tại các điều luật
1. Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác quy

định tại Điều 134 BLHS 2015;
Khoản 1 Điều 134 BLHS 2015: bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm
hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm: Tội phạm ít nghiêm trọng (điểm a, khoản
1, điều 9BLHS 2015)
Khoản 2 Điều 134 BLHS 2015: bị phạt tù từ 02 năm đến 06 năm: Tội phạm
nghiêm trọng (điểm b, khoản 1, điều 9 BLHS 2015)
Khoản 3 Điều 134 BLHS 2015: bị phạt tù từ 05 năm đến 10 năm: Tội phạm
rất nghiêm trọng (điểm c, khoản 1, điều 9 BLHS 2015)
Khoản 4 Điều 134 BLHS 2015: bị phạt tù từ 07 năm đến 14 năm: Tội phạm
rất nghiêm trọng (điểm c, khoản 1, điều 9 BLHS 2015)
Khoản 5 Điều 134 BLHS 2015: bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm hoặc tù
chung thân: Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng(điểm d, khoản 1, điều 9 BLHS
2015)
Khoản 6 Điều 134 BLHS 2015: bị phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm
hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm: Tội phạm ít nghiêm trọng (điểm a, khoản
1, điều 9 BLHS 2015)
2. Tội giao cho người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện tham gia

giao thông đường bộ theo Điều 264 BLHS 2015;
Khoản 1 điều 264 BLHS 2015: phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm:
Tội phạm ít nghiêm trọng (điểm a, khoản 1, điều 9BLHS 2015)
Khoản 2 điều 264 BLHS 2015: phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm: Tội phạm ít
nghiêm trọng (điểm a, khoản 1, điều 9BLHS 2015)
Khoản 3 điều 264 BLHS 2015: bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm: Tội phạm
nghiêm trọng (điểm b, khoản 1, điều 9BLHS 2015)


3. Phân loại tội phạm đối với pháp nhân thương mại quy định tại Điều 192

BLHS.
Điểm a khoản 5 điều 192 BLHS 2015: Tội phạm nghiêm trọng


2

Điểm b khoản 5 điều 192 BLHS 2015: Tội phạm rất nghiêm trọng
Điểm c khoản 5 192 BLHS 2015: Tội phạm rất nghiêm trọng
Điểm d khoản 5 điều 192 BLHS 2015: Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng
4. Phân loại tội phạm đối với Pháp nhân thương mại tại Điều 193 (Tội sản

xuất, buôn bán hàng giả là lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm)
Điểm a khoản 6 điều 193 BLHS 2015: Tội phạm nghiêm trọng.
Điểm b khoản 6 điều 193 BLHS 2015: Tội phạm rất nghiêm trọng
Điểm c khoản 6 điều 193 BLHS 2015: Tội phạm rất nghiêm trọng
Điểm d khoản 6 điều 193 BLHS 2015: Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng
Điểm đ khoản 6 điều 193 BLHS 2015: Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng
5. Phân loại tội phạm quy định tại Điều 379 BLHS 2015 sửa đổi 2017 (Tội
không thi hành án) (1 điểm)
Khoản 1 điều 379 BLHS 2015 sửa đổi 2017: Tội phạm ít nghiêm trọng
Khoản 2 điều 379 BLHS 2015 sửa đổi 2017: Tội phạm nghiêm trọng
Khoản 3 điều 379 BLHS 2015 sửa đổi 2017: Tội phạm rất nghiêm trọng
6. Phân loại tội phạm đối với Pháp nhân thương mại tại Điều 300 BLHS 2015
sửa đổi 2017 (Tội Tài trợ Khủng bố). (1 điểm).
Điểm a khoản 4 Điều 300 BLHS 2015 sửa đổi 2017: Tội phạm rất nghiêm
trọng
Điểm b khoản 4 Điều 300 BLHS 2015 sửa đổi 2017: Tội phạm đặc biệt
nghiêm trọng

7. Tội khủng bố (Điều 299) (1 điểm)

Khoản 1 điều 299 BLHS 2015 sửa đổi 2017: Tội phạm đặc biệt nghiêm
trọng
Khoản 2 điều 299 BLHS 2015 sửa đổi 2017: Tội phạm rất nghiêm trọng
Khoản 3 điều 299 BLHS 2015 sửa đổi 2017: Tội phạm nghiêm trọng
Khoản 4 điều 299 BLHS 2015 sửa đổi 2017: Tội phạm nghiêm trọng
8. Phân loại tội phạm đối với pháp nhân thương mại quy định tại Điều 238

BLHS 2015 sửa đổi năm 2017 (Tội vi phạm quy định về bảo vệ an tồn cơng
trình thủy lợi, đê điều và phòng, chống thiên tai; vi phạm quy định về bảo
vệ bờ, bãi sông) (1 điểm)
Điểm a khoản 5 Điều 238 BLHS 2015 sửa đổi năm 2017: Tội phạm ít
nghiêm trọng
Điểm b khoản 5 Điều 238 BLHS 2015 sửa đổi năm 2017: Tội phạm
nghiêm trọng


3

Điểm c khoản 5 Điều 238 BLHS 2015 sửa đổi năm 2017: Tội phạm rất
nghiêm trọng
Điểm d khoản 5 Điều 238 BLHS 2015 sửa đổi năm 2017: Tội phạm đặc
biệt nghiêm trọng
9. Tội mua dâm người dưới 18 tuổi (Điều 329). (1 điểm)

Khoản 1 điều 329 BLHS 2015 sửa đổi 2017: Tội phạm nghiêm trọng
Khoản 2 điều 329 BLHS 2015 sửa đổi 2017: Tội phạm nghiêm trọng
Khoản 3 điều 329 BLHS 2015 sửa đổi 2017: Tội phạm rất nghiêm trọng
10. Phân loại tội đối với Pháp nhân thương mại về Tội rửa tiền, quy định tại


Điều 324 BLHS. (1 điểm)
điểm a Khoản 6 điều 324 BLHS 2015 sửa đổi 2017: Tội phạm nghiêm
trọng
điểm b Khoản 6 điều 324 BLHS 2015 sửa đổi 2017: Tội phạm rất nghiêm
trọng
điểm c Khoản 6 điều 324 BLHS 2015 sửa đổi 2017: Tội phạm rất nghiêm
trọng
điểm d Khoản 6 điều 324 BLHS 2015 sửa đổi 2017: Tội phạm đặc biệt
nghiêm trọng
II. CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH
Nhận định sau đây đúng hay sai, tại sao?
1. Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội nên nó được quy định trong Bộ luật
hình sự?
Nhận định Đúng vì:
theo Khoản 1 Điều 8 BLHS 2015 Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã
hội, có lỗi, trái pháp luật hình sự và phải chịu hình phạt. ( Khoản 1 Điều 8 BLHS
“ Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật Hình
sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực
hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, tồn
vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa,
quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ
chức, xâm phạm quyền con người, quyền, lợi ích hợp pháp của cơng dân, xâm
phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy
định của Bộ luật này phải bị xử lý hình sự “ )
Nên nếu khơng nguy hiểm hoặc mức độ nguy hiểm khơng đáng kể thì
khơng quy định trong BLHS là TP mà xử lý bằng các BP khác.
CSPL: Điều 8 BLHS
2. Cấu thành tội phạm là dấu hiệu đặc trưng cho tội phạm cụ thể, được quy định


trong Bộ luật hình sự.


4

Nhận định đúng
Cấu thành tội phạm là tổng thể các dấu hiệu pháp lý đặc trưng của một loại
tội phạm cụ thể được quy định trong Luật Hình sự.
3. Một dấu hiệu nào đó có thể có mặt trong cấu thành tội phạm này và cũng có thể

có mặt trong cấu thành tội phạm khác.
Nhận định sai
Vì Một loại tội phạm chỉ được đặc trưng bởi một cấu thành tội phạm và
một cấu thành tội phạm chỉ đặc trưng cho một loại tội phạm. Đó là dấu hiệu đặc
trưng
4. Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự căn cứ vào loại tội phạm tương ứng
được phân loại tại Điều 9 BLHS năm 2015, còn thời hiệu thi hành bản án hình
sự đối với cá nhân phạm tội căn cứ vào loại hình phạt và mức hình phạt.
Nhận định đúng
Vì Thời hiệu thi hành bản án hình sự căn cứ vào loại hình phạt (phạt
tiền, cải tạo khơng giam giữ hoặc phạt tù ) và mức hình phạt ( ba năm tù trở
xuống, ba năm tù đến mười lăm năm tù, mười lăm năm tù đến ba mươi năm tù):
khoản 2 điều 60; cịn Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự thì lại căn cứ vào
loại tội phạm tương ứng được phân loại tại Điều 9 BLHS năm 2015 sửa đổi năm
2017 (khoản 2 điều 27).
5. Án đã tuyên đối với người chưa đủ 16 tuổi phạm tội, thì khơng tính để xác định
tái phạm hoặc tái phạm nguy hiểm.
Nhận định đúng
Án đã tuyên đối với người chưa đủ 16 tuổi phạm tội, thì khơng tính để xác định
tái phạm hoặc tái phạm nguy hiểm.

CSPL: khoản 7 điều 91.
6. Người bị kết án do lỗi vô ý về tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm
nghiêm trọng và người được miễn hình phạt vẫn bị coi là có án tích.
Nhận định Sai vì theo K2 Đ 69 BLHS 2015
Người bị kết án do lỗi vơ ý về tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng
và người được miễn hình phạt khơng bị coi là có án tích.
7. Trong phạm vi khách thể loại luôn luôn tồn tại nhiều khách thể trực
tiếp.
Nhận định Đúng,
Khách thể loại của tội phạm là một nhóm quan hệ xã hội cùng tính chất


5

được một nhóm các quy phạm pháp luật hình sự bảo vệ tránh khỏi sự xâm hại
của một nhóm tội phạm.
Ý nghĩa của việc xác định khách thể loại của tội phạm là cơ sở để hệ thống
hoá các quy phạm pháp luật phần các tội phạm cụ thể trong BLHS thành từng
chương.
Khách thể trực tiếp của tội phạm là quan hệ xã hội cụ thể bị một loại phạm cụ
thể trực tiếp xâm hại.
Khi có một tội phạm xảy ra có thể xâm hại tới một hoặc nhiều quan hệ xã hội.
- Nếu tội phạm đó chỉ xâm hại tới một quan hệ xã hội thì đó chính là khách
thể trực tiếp của tội phạm.
KL: Trong phạm vi khách thể loại luôn luôn tồn tại nhiều khách thể trực
tiếp (trong 1 chương của BLHS luôn tồn tại nhiều tội phạm cụ thể. Ví dụ
Chương XIII BLHS (Các tội XPANQG gồm nhiều tội quy định từ Đ 108 đến
Điều 121)
III. BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
Bài 1.

Ngày 25/12/2019, sau khi có được 3.000USD giả từ A và B cung cấp, C
đem đi tiêu thụ tại tiệm vàng của D tại khu dân cư, khu phố 8, huyện B, thu lợi
bất chính 66.540.000đ. Hành vi của C có dấu hiệu của tội “Lưu hành tiền giả”,
quy định tại Khoản 3 Điều 207 của Bộ luật hình sự 2015 sửa đổi năm 2017.
Hãy xác định thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự trong tình huống
trên?
Khoản 3, điều 207: Phạm tội trong trường hợp tiền giả có trị giá tương ứng
từ 50.000.000 đồng trở lên, thì bị phạt tù từ 10 năm đến 20 năm hoặc tù chung
thân. Theo quy định tại điểm d, khoản 1, điều 9 Bộ luật hình sự 2015 sửa đổi
năm 2017 C phạm tội đặc biệt nghiêm trọng. Căn cứ điểm d khoản 2 điều 27 Bộ
luật hình sự 2015 sửa đổi năm 2017 thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự là 20
năm đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. Như vậy C sẽ bị truy cứu trách
nhiệm hình sự là 20 năm kể từ ngày 25/12/2019 đến hết ngày 25/12/2039.
Bài 2.
Ngày 12/11/2017, M thực hiện hành vi phạm tội; ngày 09/4/2018 bị Tòa án
nhân dân tỉnh K xét xử Tử hình về tội “Giết người”, 15 năm tù về tội “Hiếp
dâm” và 9 năm tù về tội “Cướp tài sản”.
Hãy tổng hợp hình phạt trong trường hợp trên.
Điểm d khoản 1 điều 55 BLHS 2015: Nếu hình phạt nặng nhất trong số các
hình phạt đã tuyên là tử hình thì hình phạt chung là tử hình;
Trường hợp M bị xử Tử hình về tội “Giết người”, 15 năm tù về tội “Hiếp dâm”
và 9 năm tù về tội “Cướp tài sản”.
Tổng hợp hình phạt của M là Tử hình
Bài 3


6

Vào khoảng 16 giờ ngày 21/5/2018, Hồ Công Hậu gặp Bùi Văn Trọng rủ
Trọng tìm người đi đường có tài sản dùng dao khống chế cướp tài sản bán lấy

tiền chia nhau tiêu xài thì Trọng đồng ý. Trọng đưa cho Hậu 01 con dao Thái
Lan dài 20cm lưỡi dao bằng kim loại đem theo làm hung khí. Đến khoảng 20
giờ 30 phút cùng ngày, khi đi đến đường Tỉnh lộ 823, thuộc ấp TB, xã H, phát
hiện chị Mai điều khiển xe mơ tơ đi một mình, trên vai đeo ba lô nên Trọng
điều khiển xe đến ép xe của chị Mai dừng vào lề đường để giật ba lô của chị
Mai, làm chị Mai ngã xuống đường gây thương tích ở chân.
Tổng giá trị tài sản, tiền mà bị cáo Trọng và Hậu chiếm đoạt của chị Mai
là 16.181.000đồng (tài sản 7.281.000đồng và tiền 8.900.000 đồng); vết thương
ở chân chị M giám định 6%.
Trọng cho em ruột tên Bùi Văn Nhân 500.000 đồng, và nói rõ cho Nhân
biết số tiền trên do Trọng và Hậu cướp được; Hậu cho Nhân thêm 200.000
đồng
Bằng lý luận về tội phạm, anh chị hãy:
a. Phân tích các yếu tố cấu thành tội phạm trong tình huống trên
- Khách thể:
+HV của Trọng và Hậu xâm phạm Tính mạng, sức khỏe; quyền sở hữu
(tài sản)
+ HV của Nhân: Xâm phạm trật tự công cộng
- Mặt khách quan:
+ Hành vi khách quan: Trọng và Hậu: bàn bạc, chuẩn bị dao, tìm người đi
đường có tài sản dùng dao khống chế cướp tài sản bán lấy tiền chia nhau tiêu
xài, tiếp cận bị hại Mai, ép xe để giật ba lô, không giật được dung dao đe dọa
giết làm chị Mai sợ bị giết phải giao ba lô
Hành vi của Nhân: Biết rõ tiền do Trọng và Hậu cướp được nhưng vẫn tiêu
thụ
+ Hậu quả khách quan: gây ra là thiệt hại về vật chất: chiếm đoạt của chị
Mai là 16.181.000đồng (tài sản 7.281.000đồng và tiền 8.900.000 đồng); gây ra
là thiệt hại về thể chất: vết thương ở chân chị Mai giám định 6%.
+ Mối quan hệ nhân quả: chị Mai bị mất tiền và bị thương ở chân là do
hành vi của Trọng, Hậu gây ra.

+ Công cụ: Trọng đưa cho Hậu 01 con dao Thái Lan dài 20cm lưỡi dao
bằng kim loại đem theo làm hung khí
+ Phương tiện: Trọng dùng xe máy làm phương tiện chở Hậu để cướp
giật.
- Chủ thể: Bùi Văn Trọng, Hồ Công Hậu, Bùi Văn Nhân đều trên 18
tuổi, có NLTNHS
- Mặt chủ quan:
+ Lỗi cố ý trực tiếp: điều khiển xe đến ép xe của chị Mai dừng vào lề
đường để giật ba lơ.
+ Mục đích: cướp tài sản lấy tiền tiêu xài.
b. Xác định các loại người đồng phạm trong trong tình huống trên Người
thực hành là Trọng, Hậu


7

Người tổ chức là Hậu
Bài 4
Khoảng 13 giờ 40 phút ngày 27 tháng 7 năm 2020, tại quán cà phê TV,
Nguyễn Thị H đã sử dụng 02 chòi lá trong quán để thực hiện hoạt động chứa
mại dâm, cho tiếp viên Y bán dâm cho S và tiếp viên O bán dâm cho B. Ngoài
ra, trước khi bị bắt quả tang đã sử dụng những chòi lá trong quán để các tiếp
viên Y và X bán dâm và mát – xa kích dục cho khách, tổng cộng 15 lần bán dâm
và 43 lần mát – xa kích dục; H thu lợi bất chính 8.700.000 đồng, X thu lợi bất
chính số tiền 1.050.000 đồng; Y thu lợi bất chính số tiền 1.200.000 đồng.
Hành vi trên của H có dấu hiệu của tội “Chứa mại dâm” theo điểm c khoản
2 Điều 327 Bộ luật Hình sự năm 2015.
Hãy xác định thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự trong tình huống trên
Căn cứ điểm c khoản 2 Điều 327 Bộ luật Hình sự năm 2015thì H bị phạt tù
từ 05 năm đến 10 năm. Căn cứ quy định tại điểm c, khoản 1, điều 9 Bộ luật hình

sự 2015 sửa đổi năm 2017 H phạm tội rất nghiêm trọng. Căn cứ điểm c khoản 2
điều 27 Bộ luật hình sự 2015 sửa đổi năm 2017 thời hiệu truy cứu trách nhiệm
hình sự là 15 năm đối với tội phạm rất nghiêm trọng. Như vậy thời hiệu truy
cứu trách nhiệm hình sự của H sẽ bị là 15 năm kể từ ngày 27/7/2020đến hết
ngày 27/7/2035.
Bài 5
Ngày 10/2/2019, Nguyễn Văn A thực hiện hành vi “Giết người” và “Cướp
tài sản” , bị bắt tạm giam cùng ngày, bị khởi tố theo Khoản 1 Điều 123 BLHS
2015, Khoản 2 Điều 168 BLHS 2015. Tòa án có thẩm quyền xét xử đã tuyên A
mức án Tử hình về tội Giết người và 18 năm tù về tội “Cướp tài sản”.
a. Hãy tổng hợp hình phạt trong trường hợp trên
Tình tiết bổ sung:
Bản án khơng bị kháng cáo, kháng nghị.
Điểm d khoản 1 điều 55 BLHS 2015: Nếu hình phạt nặng nhất trong số các
hình phạt đã tuyên là tử hình thì hình phạt chung là tử hình;
Trường hợp A bị xử Tử hình về tội “Giết người”, 18 năm tù về tội “Cướp tài
sản”.
Tổng hợp hình phạt của A là Tử hình

b. Hãy xác định thời hiệu thi hành bản án (biết rằng bản án có hiệu lực

ngày 11/3/2020).
Thời hiệu thi hành bản án 20 năm đối với các trường hợp xử phạt tù chung
thân hoặc tử hình quy định tại điểm d khoản 2 điều 60 BLHS 2015 tức từ ngày
11/3/2020 đến hết ngày 11/3/2040.
Câu 6


8


Ngày 12/11/2019, M thực hiện hành vi phạm tội, ngày 09/4/2020 bị Tòa án
nhân dân tỉnh K xét xử 18 năm tù về tội “Giết người”, 15 năm tù về tội “Hiếp
dâm” và 9 năm tù về tội “Cướp tài sản”. Thời hạn tù tính từ ngày tạm giam
10/2/2019.
a. Hãy tổng hợp hình phạt trong trường hợp trên
Căn cứ điểm a khoản 1 điều 55 BLHS 2015 “Nếu các hình phạt đã tuyên
cùng là cải tạo không giam giữ hoặc cùng là tù có thời hạn, thì các hình phạt đó
được cộng lại thành hình phạt chung; hình phạt chung khơng được vượt q 03
năm đối với hình phạt cải tạo khơng giam giữ, 30 năm đối với hình phạt tù có
thời hạn” tổng hợp hình phạt đối với K là 30 năm (18 + 15+ 09 = 42 năm).
b. Căn cứ Điểm c K2 Đ 60 BLHS Thời hiệu thi hành bản án 15 năm kể từ ngày bản

án có hiệu lực pháp luật tức từ ngày 11/3/2020 đến hết ngày 11/3/2035.
Tình tiết bổ sung: Giả sử ngày 5/10/2035, M chấp hành xong tất cả các bản
án.
c. Hãy tính thời hạn xóa án tích?
Căn cứ điểm d khoản 2 điều 70 thời hạn xóa án tích là 05 năm trong
trường hợp bị phạt tù từ trên 15 năm, tù chung thân hoặc tử hình nhưng đã được
giảm án tức đến hết ngày 5/10/2040, M được xóa án tích.
Bài 7
Ngày 10/2/2019, Nguyễn Văn A thực hiện hành vi “Giết người” và “Cướp
tài sản” , bị bắt tạm giam cùng ngày, bị khởi tố theo Khoản 1 Điều 123 BLHS
2015, Khoản 2 Điều 168 BLHS 2015. Tịa án có thẩm quyền xét xử đã tuyên A
mức án Tử hình về tội Giết người và 18 năm tù về tội “Cướp tài sản”.
d. Hãy tổng hợp hình phạt trong trường hợp trên
Tình tiết bổ sung:
Bản án không bị kháng cáo, kháng nghị.
Tổng hợp hình phạt là tử hình quy định tại điểm d khoản 1 điều 55: Nếu
hình phạt nặng nhất trong số các hình phạt đã tuyên là tử hình thì hình phạt
chung là tử hình;

b. Hãy xác định thời hiệu thi hành bản án (biết rằng bản án có hiệu lực
ngày 11/3/2020).
Thời hiệu thi hành bản án 20 năm đối với các trường hợp xử phạt tù chung
thân hoặc tử hình quy định tại điểm d khoản 2 điều 60 BLHS 2015. Thời hiệu thi
hành bản án với A kể từ ngày 11/3/2020 đến hết ngày 11/3/2040.
Bài 8.
Ngày 12/11/2019, M thực hiện hành vi phạm tội, ngày 09/4/2020 bị Tòa án
nhân dân tỉnh K xét xử 18 năm tù về tội “Giết người”, 15 năm tù về tội “Hiếp
dâm” và 9 năm tù về tội “Cướp tài sản”. Thời hạn tù tính từ ngày tạm giam
10/2/2019.
a. Hãy tổng hợp hình phạt trong trường hợp trên


9

Căn cứ điểm a khoản 1 điều 55 BLHS 2015 “Nếu các hình phạt đã tun
cùng là cải tạo khơng giam giữ hoặc cùng là tù có thời hạn, thì các hình phạt đó
được cộng lại thành hình phạt chung; hình phạt chung khơng được vượt q 03
năm đối với hình phạt cải tạo khơng giam giữ, 30 năm đối với hình phạt tù có
thời hạn” tổng hợp hình phạt đối với M là 30 năm.
Tình tiết bổ sung: Giả sử ngày 5/10/2035, M chấp hành xong tất cả các bản
án.
Hãy tính thời hạn xóa án tích?
Căn cứ điểm d khoản 2 điều 70 thời hạn xóa án tích là 05 năm trong trường
hợp bị phạt tù từ trên 15 năm, tù chung thân hoặc tử hình nhưng đã được giảm
án tức đến ngày ngày 5/10/2040, M được xóa án tích.
Bài 9
Ngày 19 tháng 5 năm 2018, Huỳnh Nguyễn T (15 tuổi 9 tháng) bị bắt cùng anh
trai là Huỳnh Nguyễn K (25 tuổi) khi đang chuẩn bị đưa tờ rơi đi rải ở các khu vui
chơi thuộc địa phận Quận Tân Phú thành phố Hồ Chí Minh. T và K bị khởi tố, truy tố

về tội “Tội tuyên truyền thông tin, tài liệu, vật phẩm nhằm chống Nhà nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội theo khoản
3 điều 117 BLHS 2015 sửa đổi 2017.
Hãy phân tích các yếu tố cấu thành tội phạm trong tình huống trên
- Khách thể: hành vi của Huỳnh Nguyễn T, Huỳnh Nguyễn K xâm phạm
an ninh quốc gia
- Mặt khách quan:
+ Hành vi khách quan: T và K chuẩn bị đưa tờ rơi đi rải nhằm tuyên truyền
thông tin, tài liệu, vật phẩm nhằm chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam
+ Hậu quả khách quan: chưa gây ra hậu quả.
- Chủ thể: Huỳnh Nguyễn T, Huỳnh Nguyễn K đều trên 18 tuổi, có
NLTNHS
- Mặt chủ quan:
+ Lỗi cố ý trực tiếp: tuyên truyền thông tin, tài liệu, vật phẩm nhằm chống
Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
+ Mục đích: xâm phạm an ninh quốc gia.
Bài 10.
Ngày 19/02/2018, A có hành vi “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản”, ngày
10/6/2018 bị Tòa án nhân dân tỉnh L xử 06 năm tù theo Khoản 3 điều 174 BLHS
2015, thời hạn tù tính từ ngày bị bắt tạm giam (20/02/2010).
Chấp hành được 1 năm 6 tháng thì A lại bị đưa ra xét xử về tội “Xâm phạm
mồ mả, hài cốt” theo khoản 2 điều 246 BLHS 1999 và bị Tòa án huyện G xử
phạt 02 năm tù (tội này thực hiện trước khi A thực hiện hành vi Lừa đảo chiếm
đoạt tài sản).
Hãy:
1. Tổng hợp hình phạt trong trường hợp trên? Căn cứ pháp lý?
e.



10

Tổng hợp hình phạt đối với A là 8 năm tù (điểm a khoản 1 điều 55 BLHS
2015).
Tuy nhiên do A đã Chấp hành được 1 năm 6 tháng, căn cứ khoản 1 điều 56
BLHS 2015: thời gian đã chấp hành hình phạt của bản án trước được trừ vào
thời hạn chấp hành hình phạt chung. Như vậy tổng hợp hình phạt đối với A là 6
năm 6 tháng tù. Thời hạn tù tính từ ngày 20/8/2011.
2. Giả sử: Ngày 29/4/2017, A chấp hành xong hình phạt tù của hai bản án
trên.
Hãy tính thời hạn xóa án tích trong trường hợp nêu trên? Chỉ rõ căn cứ
pháp lý?
A được xóa án tích đến hết ngày 29/4/2020.
Thời hạn xóa án tích đối với tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” là 02 năm; Thời
hạn xóa án tích đối với tội “Xâm phạm mồ mả, hài cốt” là 2 năm (điểm b,
Khoản 2 Điều 70 BLHS 2015)
Do tổng hợp HP 2 bản án là 08 năm tù nên thời hạn xóa án tích được tính
theo điểm c khoản 2 điều 70 thời hạn xóa án tích là 03 năm trong trường hợp bị
phạt tù từ trên 05 năm đến 15 năm.
Bài 11
Ngày 14/4/2018, C điều khiển xe mô tô gây tai nạn, ngày 01/7/2018, C bị
TAND huyện T tỉnh L áp dụng Khoản 1 Điều 260 BLHS 2015 xử phạt 02 năm
tù nhưng cho hưởng án treo về tội “Vi phạm quy định về …tham gia GT đường
bộ”, thời gian thử thách là 4 năm (án có hiệu lực pháp luật). Đang chấp hành bản
án treo thì ngày 28/7/2018 C có hành vi Không chấp hành án, ngày 26/12/2018,
C bị TAND huyện P tỉnh A xử phạt 2 năm tù về tội “Không chấp hành án” theo
Khoản 1 Điều 380 BLHS 2015, thời hạn tù tính từ ngày xét xử sơ thẩm
26/12/2018 (bắt tạm giam để thi hành án tại phiên tòa).
Hỏi:
1. Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự đối với từng tội nêu trên? Căn cứ pháp

lý?
Thời hiệu truy cứu TNHS đối với tội “Vi phạm …GTĐB” là 05 năm từ ngày
01/7/2018 đến hết 01/7/2023 điểm a khoản 2 điều 27 BLHS.
Thời hiệu truy cứu TNHS đối với tội “Không chấp hành án” theo K1 Đ 380
BLHS 2015 là 05 năm từ ngày 28/7/2018 (đến hết ngày 28/7/2023).
Như vậy Thời hiệu chung đến hết 28/7/2023
Căn cứ pháp lý: Điều 27 BLHS 2015
2. Nêu các yếu tố cấu thành tội phạm trong tình huống trên.
4 yếu tố CTTP Về hành vi: “Vi phạm quy định về …tham gia GT đường
bộ” của C (chỉ nêu khơng cần phân tích)
Khách thể của tội phạm
TP xâm phạm quy định của NN về ATGT đường bộ, đó là những quy định
nhằm đảm bảo an tồn ATGTVT đường bộ.


11

Mặt khách quan của tội phạm
Tội phạm được thể hiện ở hành vi vi phạm các quy định của NN về
ATGTVT đường bộ.
- Hành vi: Đi quá tốc độ, chở quá trọng tải quy định, tránh, vượt trái phép;
Đi không đúng tuyến
Mặt chủ quan của tội phạm
Tội phạm được thực hiện dưới hình thức lỗi vơ ý.
Chủ thể của tội phạm
C có đủ năng lực trách nhiệm hình sự và đạt độ tuổi theo luật định




×