Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Tài liệu Địa lý lớp 6 bài 12 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.95 KB, 6 trang )

NS: Bài 12
NG:
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức.
- HS phân biệt được độ cao tuyệt đối và độ cao
tương đối của địa hình.
- Biết được khái niệm Núi và sự phân loại núi theo độ
cao, sự khác nhau giữa Núi già và Núi trẻ.
- Biết thế nào là địa hình Cácxtơ.
2. Kĩ năng.
- Rèn kĩ năng chỉ bản đồ TG những vùng núi già,
núi trẻ nổi tiếng.
II. Chuẩn bị.
- Bản đồ tự nhiên TG.
- Bảng phân loại núi theo độ cao.
- Biểu đồ thể hiện độ cao tuyệt đối và độ cao
tương đối của Núi.
III. Các hoạt động trên lớp.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Tại sao nói: Nội lực và Ngoại lực là 2 lực đối nghịch
nhau?
3. Bài mới.
Vào bài: Nội lực và ngoại lực là 2 lực đối nghịch nhau
sảy ra đồng thời tạo nên địa hình bề mặt TĐ. Vậy địa hình
TĐ có đặc điểm gì? Ta cùng tìm hiểu bài 13 …
GV: Địa hình bề mặt TĐ
có Núi, Đồi, Đồng Bằng,
Cao Nguyên đầu tiên
chúng ta tìm hiểu:


Yêu cầu quan sát H36
sgk trang 43 và dựa vào
vốn hiểu biết của mình
hãy cho biết:
? Núi là gì?
? Độ cao của Núi?
? Núi có mấy bộ phận?
Mô tả đặc điểm của từng
bộ phận?
Yêu cầu HS nghiên cứu
bảng " phân loại núi theo
độ cao SGK trang 42".
? Căn cứ vào độ cao
người ta chia núi ra làm
mấy loại? Tên? Đặc
điểm?
? Ngọn núi nước ta cao
bao nhiêu m? Tên là gì?
( đỉnh Phan xi păng
1. Núi và độ cao của Núi
- Núi là dạng địa hình nhô
cao nổi bật trên bề mặt Trái
đất.
- Độ cao thường trên 500m
so với mực nước Biển.
- Núi có 3 bộ phận:
+ Đỉnh nhọn
+ Sườn dốc
+ Chân núi.
- Căn cứ vào độ cao Núi

được phân làm 3 loại:
+ Núi thấp: Dưới
1000m
+ Núi trung bình: từ
1000m -> 2000m
+ Núi cao: Từ 2000m Trở
lên.
3148m thuộc dãy Hoàng
Liên Sơn )
? Dãy núi cao nhất TG
có tên là gì?
( dãy Hymalaya có đỉnh
Evơrest cao 8848m )
Quan sát H34 SGK
trang 42 hãy cho biết?
? Cách tính độ cao tuyệt
đối?
? Cách tính độ cao
tương đối?
? Với quy ước như vậy
thường thì độ cao nào lớn
hơn?
Yêu cầu HS đọc các
thông tin SGK kết hợp
quan sát H35 hãy thảo
luận nhóm theo bàn hoàn
thành bài tập theo mẫu
bảng sau:
- Độ cao tuyệt đối được
tính là khoảng cách được đo

theo chiều thẳng đứng từ
đỉnh Núi (đồi) đến điểm
nằm ngang so với mực nước
Biển.
- Độ cao tương đối được
tính là khoảng cách được đo
theo chiều thẳng đứng từ
đỉnh Núi (đồi) đến chỗ thấp
nhất của chân Núi (đồi).
2. Núi già, Núi trẻ.


Núi trẻ Núi già
Đặc
điểm
hình
thái
- Độ cao lớn do ít
bị bào mòn
- Đỉnh cao nhọn,
sườn dốc, thung
lũng sâu
- Bị bào mòn nhiều
- Đỉnh tròn, sườn thoải,
thung lũng rộng
Thời
gian
hình
thành
(Tuổi)

- Cách đây hàng
trục triệu năm
hiện vẫn còn được
nâng lên với tốc
độ chậm
- Cách đây hàng trăm
triệu năm.
1 số
dãy
núi
điển
hình.
Dãy Anpơ ( Châu
Âu)
Dãy Himalaya
( Châu Á )
Dãy Anđét ( Châu
Mĩ )
Dãy U- ran ( ranh giới
châu Âu - Á)
Dãy Scandinavơ ( Bắc Âu)
Dãy Apalat ( Châu Mĩ )
? Địa hình Núi VN là
núi già hay núi trẻ?
( Núi già nhưng do vận
động Tân kiến tạo được
nâng lên làm trẻ lại.)
Yêu cầu quan sát H37 và
H38 SGK trang 44 và dựa
vào hiểu biết của bản thân

hãy:
? Như thế nào là địa
3. Địa hình Cácxtơ và các
hang động.
- Địa hình Núi đá vôi được
gọi là địa hình Cácxtơ.
- Có nhiều hình dạng khác
nhau nhưng phổ biến là có
hình Cácxtơ?
? Nêu đặc điểm địa hình
Cácxtơ?
? Tại sao nói đến địa
hình Cácxtơ người ta hiểu
ngay là địa hình có nhiều
hang động?
( Đá vôi là loại đá dễ
hòa tan nên nước mưa
thấm vào kẽ nứt của đá
khoét mòn tạo thành các
hang động.)
? Địa hình Cácxtơ có giá
trị ntn?
? Hãy kể tên các danh
lam thắng cảnh thuộc
vùng núi đá vôi mà em
biết?
( Động Phong Nha -
Quảng Bình
Vịnh Hạ Long - Quảng
Ninh …)

? Ngoài ra đá vôi còn
phục vụ nhu cầu gì?
đỉnh nhọn, sắc, sườn dốc
đứng.
- Địa hình Cácxtơ có nhiều
hang động đẹp có giá trị du
lịch lớn.
- Đá vôi cung cấp vật liệu
xây dựng.

4. Củng cố.
? Nêu sự khác biệt về độ cao Tương đối và độ cao tuyệt
đối?
? Núi già và Núi trẻ khác nhau ở điểm nào?
? Địa hình Cácxtơ có giá trị kinh tế ntn?
5. Hướng dẫn về nhà.
- Học bài và làm bài tập cuối bài.
- Đọc bài đọc thêm.
- Ôn lại kiến thức từ bài 7 -> bài 13 tiết sau ôn tập
chuẩn bị kiểm tra học kì I.
IV. Rút kinh nghiệm:

×