Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Kỹ năng sống lớp 4 bài học thể hiện năng khiếu của em

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.27 KB, 7 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM CÔNG TÁC XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG
GIÁO ÁN KĨ NĂNG SỐNG
(Chương trình dành cho cấp tiểu học)
Lớp 4. Bài : Thể hiện năng khiếu của em
Nhóm kỹ năng: Tự nhận thức giá trị bản thân
Mạch nội dung: Hướng đến xã hội và Phát triển bản thân
(Thời lượng: 1 tiết _35 phút)

1. Mục tiêu :

Sau khi tham gia hoạt động, HS sẽ:
- HS biết cách thể hiện năng khiếu của bản thân
- HS biết rèn luyện để thể hiện năng khiếu bản thân.
Định hướng phẩm chất, năng lực:
- Phẩm chất: trách nhiệm, ham học, nhân ái, tôn trọng sự khác biệt.
- Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực sáng tạo.
2. Chuẩn bị
2.1. Chuẩn bị của GV:
- Bài giảng, Giấy A4.
- Hỗ trợ giấy, màu, một số văn phịng phẩm cho phần trình diễn tài năng của học sinh
2.2. Chuẩn bị của HS:
- HS chuẩn bị: bút chì.
1


- Dụng cụ để tạo sản phẩm và dụng cụ hỗ trợ cho phần trình diễn của mình
- Chuẩn bị trước 1 tiết mục trình diễn tài năng ở nhà để thể hiện trước lớp.
3.Tiến trình tổ chức hoạt động trên lớp
Nội dung cần đạt
Bước 1: KHỞI ĐỘNG – KẾT


NỐI
(Thời gian: 12 phút)
Hoạt động 1: Chơi trị chơi nhìn
hình đoán năng khiếu
Mục tiêu: tạo không khí sôi nổi, hào
hứng, dẫn dắt vào chủ đề bài học.

Hoạt động của GV
Hoạt động 1: chơi trị ghép hình
(Tương tự như hình ở dưới, làm 5 hình khác nhau là
những hình thể hiện năng khiếu: Vẽ tranh, ca hát, đá
bóng, nấu ăn, chơi đàn.
Học sinh cần chọn hình A, B, C,D tương ứng với ô 1, ô
2, ô 3, ô 4 ở bên
Sau khi ghép thì có đáp án ngay ở slide sau)

Hoạt động của HS
-HS bắt đầu chơi vui vẻ

-HS giơ tay trả lời câu hỏi của trò chơi

-HS giơ tay trả lời câu hỏi chính bất kỳ khi
nào
-Tiến hành:
+GV chiếu từng hình và yêu cầu học sinh ghép hình A,
B, C, D tương ứng với các ô số 1, 2, 3, 4 ở bên cạnh.
(cho 10 giây để học sinh ghép)
+ GV mời học sinh nêu đáp án của mình (mỗi hình có
thể mời 2-3 học sinh)
+ GV chiếu đáp án để cả lớp cùng biết.

2


-Phân tích
+ GV đặt câu hỏi phân tích
• Các mảnh ghép được ghép đúng thì bức tranh sẽ
trở nên như thế nào?
• Các bạn thấy những năng khiếu gì được thể hiện
ở những bức hình trên?
• Bạn nào cịn nhớ có thể cho cơ biết năng khiếu là
gì nào?
• Theo con thấy và đã biết thì mình có năng khiếu
gì?
• Muốn năng khiếu của mình hoàn thiện thì cách
thể hiện và rèn luyện của mình cần như thế nào?
=>GV đưa ra thông điệp và dẫn dắt vào bài:
- Năng khiếu được coi là một khả năng mà một người
thông thạo và khiến người đó trở nên nổi trội ở lĩnh vực
đó so với những người cùng trang lứa. Một số chuyên
chuyên gia cho rằng, ngay từ khi chào đời năng khiếu đã - HS xem video và suy nghĩ về bài học từ
gắn liền với mỗi người. Nhưng cũng có các quan điểm video
khẳng định chúng ta hoàn hoàn toàn có năng khiếu nếu
được luyện tập chăm chỉ và thường xuyên…
- Năng khiếu là nền tảng phát triển những tài năng, nếu
năng khiếu được phát triển kịp thời và có phương pháp
ni dưỡng phát triển năng khiếu thì kết quả đem lại
hiệu quả cao.
- Để năng khiếu của chúng ta trở nên hoàn thiện và trở
thành tài năng thì chúng ta cũng cần có cách thể hiện và
rèn luyện phù hợp. Mình cùng khám phá xem với mỗi

Hoạt động 2: Xem video về vua năng khiếu thì cách thể hiện ra sao và rèn luyện như thế
nào là phù hợp nhé.
bóng đá Pele
Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách
3


thể hiện năng khiếu của mình và Hoạt động 2: Xem video “Từ một cậu bé nghèo khổ
biết cách rèn luyện để thể hiện năng trở thành vua bóng đá review phim” theo link
/>khiếu.
(Chú ý: đội kỹ thuật cắt 47 giây đầu tiên, bắt đầu xem từ
giây 48 của video)
- Tiến hành:
GV mở video cho học sinh xem
- Phân tích:
GV đặt câu hỏi phân tích
• Câu chuyện kể về ai? Người ấy có năng khiếu gì?
• Khi cậu bé có ý định từ bỏ thì ai đã giúp cậu lấy
lại tinh thần và hướng dẫn cậu kỹ thuật chơi?
• Cậu đã thể hiện năng khiếu của mình ra sao?
• Cậu đã rèn luyện năng khiếu của mình như thế
nào?
=>Thơng điệp
1. Cách thể hiện năng khiếu của mình:
- Chọn HOẠT ĐỘNG theo sở thích sở trường của
mình; (có năng khiếu đá bóng thì chọn ra sân cỏ
chơi với quả bóng, tham gia vào CLB bóng đá)
- Tạo ra sản phẩm TỪ năng khiếu CỦA MÌNH;
(Chơi bản nhạc hoàn chỉnh, vẽ bức tranh, thể
hiện kỹ thuật tâng bóng sút bóng hoàn chỉnh, hát

thành thạo 1 bài hát…)
- Trình diễn khả năng đó của mình trước người
khác một cách tự tin; (Hát cho bạn bè nghe, treo
bức tranh lên tường, nhảy cho bố mẹ xem…)
- Tham gia các phong trào, hội thi về năng khiếu
đó. (tham gia cuộc thi văn nghệ, giải bóng đá,
trỉa lãm tranh…)
2. Rèn luyện cách thể hiện năng khiếu
4

- HS lắng nghe và trả lời câu hỏi giáo viên đặt
ra.

- HS chú ý phần tổng kết bài học của giáo
viên và ghi lại nếu cần.


LÊN KẾ HOẠCH RÈN LUYỆN NÂNG CAO
KHẢ NĂNG THƯỜNG XUYÊN VÀ LIÊN
TỤC, (Tập luyện hàng ngày hoặc tuần 3 buổi…)
- Học hỏi từ bạn bè, những người GIỎI, THÀNH
CƠNG CĨ NĂNG KHIẾU GIỐNG CON;
(Tham gia học thêm các lớp dạy đàn, tập võ, đá
bóng, vẽ…)
- Tìm đồng đội cùng năng khiếu để tập cùng nhau;
(Tham gia CLB ở trường, thành lập nhóm nhạc,
ban nhạc…)
- Tham gia các cuộc thi (thử thách) để học hỏi và
nâng cao khả năng. (Thi hội khỏe Phù Đổng, thi
vẽ tranh toàn thành phố, tìm kiếm tài năng

nhí…)
Hoạt động 3: Trình diễn tài năng của lớp 4….
*Lưu ý: GV giao cho học sinh chuẩn bị trước ở nhà
những nhiệm vụ sau:
-Viết lại khả năng và năng khiếu của mình đã khám phá
-HS chuẩn bị trước ở nhà theo cá nhân hoặc
từ lớp 3 ra giấy A4: Mình có những khả năng và năng nhóm
khiếu gì?
- Tạo 1 sản phẩm dựa trên năng khiếu của mình, có thể
làm cá nhân hoặc theo nhóm (hát 1 bài hát, vẽ 1 bức
tranh, thể hiện 1 động tác thể thao, nhảy 1 điệu nhảy,
đọc 1 bài thơ, diễn 1 đoạn kịch, trình bày cơng thức nấu
1 món ăn, tạo 1 bộ trang phục từ túi đựng rác…)
- Đăng ký tiết mục với cô giáo
-

Bước 2: THỰC HÀNH KY
NĂNG
(Thời gian: 13 phút)
Hoạt động 3: Cuộc thi tìm kiếm
tài năng của lớp 4…
Mục tiêu:
- HS tìm được những người bạn
cùng rèn luyện với mình và được
thể hiện năng khiếu của mình với
các bạn.

- HS trình bày năng khiếu của mình.
*Tiến hành tại lớp
- GV mời HS thể hiện tài năng của mình trước lớp theo

tiết mục đã đăng ký với lớp.
5


+ Với những bạn làm ra sản phẩm (Bức tranh, công thức
nấu ăn, bộ trang phục tự chế…) sẽ thuyết trình giới
thiệu về sản phẩm đó.
+Với những bạn thể hiện tiết mục (hát, nhảy, chơi nhạc
cụ, động tác thể thao, bài thơ, MC, dẫn trị chơi…) sẽ
trình bày trực tiếp trên lớp.
+ Với những bạn thể hiện theo nhóm sẽ giới thiệu nhóm
sau đó trình bày.
=>Thơng điệp: Hãy tự tin vào năng khiếu của mình.
Kiên trì rèn luyện thể hiện năng khiếu để năng khiếu
biến thành tài năng.
Bước 3: VẬN DỤNG THỰC
TIỄN
(Thời gian: 5 phút)
Hoạt đợng 4: Đóng góp vào
chương trình chào mừng năm học
mới của lớp
Mục tiêu:
- Học sinh áp dụng thực tiễn, chọn
được môi trường phù hợp để thể
hiện năng khiếu và đóng góp năng
khiếu của mình vào phong trào
chung.

Hoạt đợng 4: Đóng góp vào chương trình chào mừng
năm học mới của lớp

-GV giới thiệu các nhóm để tạo ra các hoạt động chào
mừng năm học mới của lớp:
1. Hoạt động văn nghệ với các bài hát, bài nhảy chào
mừng.
-HS lựa chọn ít nhất 1 hoặc nhiều đội để tham
2. Hoạt động thể thao tham gia các giải đấu các phong gia
trào của lớp, của trường
3. Đội trang trí lớp
4. Đội làm bảng hoa điểm tốt, danh sách lớp
5. Đội sáng tác và sưu tầm sách, truyện cho tủ sách của
lớp
6. Đội làm MC dẫn chương trình
- HS giơ tay đăng ký nhóm
- Lớp trưởng điều hành cho các bạn giơ tay đăng ký - HS lên kế hoạch thực hiện và cùng làm vào
tham gia theo từng nhóm và lập được danh sách các giờ sinh hoạt lớp.
nhóm.
- GV khuyến khích các nhóm cùng năng khiếu sẽ thảo
luận và tạo ra những sản phẩm trang trí và thể hiện trên
6


lớp.
Bước 4: ĐÁNH GIÁ
(Thời gian: 2 phút)
Mục tiêu:
Đánh giá mức độ đạt được mục tiêu
chủ đề của HS
Hình thức:
- Hỏi đáp
- Đánh giá qua sản phẩm thực

hành và vận dụng của HS
Bước 5: TỞNG KẾT
(Thời gian: 3 phút)
Mục tiêu:
- Tởng kết bài học
- Nhận ý kiến phản hồi của HS về
bài học.

GV hỏi HS trả lời bằng cách giơ tay:
1. Em đã biết cách thể hiện năng khiếu của mình chưa?

- HS chú ý quan sát, lắng nghe trả lời bằng
2.Em đã biết cách rèn luyện để thể hiện năng khiếu của cách giơ tay
mình chưa?
3. Em đã thể hiện năng khiếu của mình chưa?
GV tổng kết
- HS lắng nghe, suy nghĩ và chia sẻ cảm xúc,
*Cách thể hiện năng khiếu:
bài học thu được
- Chọn HOẠT ĐỘNG theo sở thích sở trường của
mình.
- Tạo ra sản phẩm TỪ năng khiếu CỦA MÌNH.
- Tự tin trình diễn khả năng đó của mình trước
người khác;
- Tham gia các phong trào, hội thi về năng khiếu
đó.
*Rèn luyện cách thể hiện năng khiếu
- LÊN KẾ HOẠCH RÈN LUYỆN NÂNG CAO
KHẢ NĂNG THƯỜNG XUYÊN VÀ LIÊN
TỤC.

- Học hỏi từ bạn bè, những người GIỎI, THÀNH
CÔNG CĨ NĂNG KHIẾU GIỐNG MÌNH.
- Tìm đồng đội cùng năng khiếu để tập cùng nhau;
- Tham gia các cuộc thi (thử thách) để học hỏi và
nâng cao khả năng.

7



×