Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Đề cương sinh học 12 ứng dụng di truyền học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.14 KB, 12 trang )

Trường THPT Hùng Vương

Đề cương Sinh học 12

CHU ĐỀ:
BÀI 18

- CT chuẩn

ỨNG DỤNG DI TRÙN HỌC

CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY
TRỒNG

I. TẠO GIỐNG THUẦN DỰA TRÊN NG̀N BIẾN DỊ TỞ HỢP ( pp kinh điển)
Các bước thực hiện:
- Tạo các dòng ………….. khác nhau.
- Lai các dòng …………….. → tạo biến dị tổ hợp.
- Chọn lọc tổ hợp gen…………………………………
- Tạo giống thuần bằng tự thụ phấn hoặc giao phối gần .
II. TẠO GIỐNG LAI CÓ ƯU THẾ LAI CAO
1. Khái niệm ưu thế lai
- Là hiện tượng con lai có……………, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển
…………. dạng bố mẹ.
- Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở ….. và giảm dần ở các thế hệ sau → dùng F1 vào mục
đích…………….., khơng dùng làm ……………..
2. Cơ sở di truyền của ưu thế lai
-Giả thuyết siêu trội: ở trạng thái dị hợp về nhiều cặp gen khác nhau, con lai có kiểu hình
…………. so với các dạng bố mẹ có nhiều gen ở trạng thái…………… ( AA < Aa > aa)
3. Phương pháp tạo ưu thế lai
- Bước 1: Tạo dòng ……………….. khác nhau.


- Bước 2: Cho ……… các dòng thuần với nhau.
- Bước 3: Chọn các tổ hợp lai có…………………………. cao.
* Các kiểu lai tạo
• Lai khác…………….



- Lai khác …….đơn:

Dịng A x dịng B → con lai C (có UTL)

- Lai khác………...:

Dịng A x dịng B → C

CxF

Dịng D x dịng E → F

→ G (có UTL)

Lai……………:

để tìm tổ hợp lai có giá trị kinh tế cao

4. Duy trì ưu thế lai:
1


Trường THPT Hùng Vương


Đề cương Sinh học 12

- CT chuẩn

- Thực vật: sinh sản sinh dưỡng, nuôi cấy mô
- Động vật: Lai trở lại, cấy truyền phôi…
5. Một vài thành tựu ứng dụng ưu thế lai trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam
- Lúa: tạo ra nhiều tổ hợp lai có năng suất cao
- Lợn: Lợn Móng cái x lợn Đại Bạch→ lợn lai có tỉ lệ nạc cao, dễ thích nghi.
- Bị: Bị vàng Thanh Hóa x bị Hà Lan → bò lai: sản lượng sữa cao, chịu khí hậu nóng.
hhhhhhhhh
Câu 1: Khi lai giữa các dịng thuần, ưu thế lai Câu 5: Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở:
A. lai khác loài.

biểu hiện cao nhất:
A. F1.

B. F2.

C. F3.

B. lai xa.

C. lai khác dòng . D. lai gần.

D. F4.

Câu 6: Trong chọn giống, phương pháp tự thụ
Câu 2: Để giải thích hiện tượng ưu thế lai: AA phấn hoặc giao phối cận huyết nhằm:

< Aa > aa. Đó là giả thuyết nào?

A. tạo ưu thế lai.

A. Giả thuyết dị hợp, gen trội lấn át gen lặn.

B. tạo dòng thuần

B. Tác động cộng gộp của các gen trội có lợi.

C. nâng cao năng suất

C. Giả thuyết siêu trội

D. tạo giống mới.

D. Giả thuyết đồng trội.
Câu 7: Tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn
Câu 3: Đối với thực vật, phương pháp hiệu và giao phối cận huyết ở động vật qua nhiều
thế hệ dẫn đến thoái hoá giống vì

quả nhất để tạo dịng thuần ổn định là:
A. Cho tự thụ phấn bắt buộc.

A. các kiểu đồng hợp tử trội ngày càng

B. Lưỡng bội hóa các tế bào đơn bội của hạt

chiếm ưu thế.


phấn.

B. thể dị hợp tăng, thể đồng hợp giảm

C. Lai các tế bào sinh dưỡng của 2 lồi khác

C. các gen đột biến lặn có hại phát sinh

nhau.

ngày càng nhiều.
D. Thể dị hợp giảm dần, thể đồng hợp

D. Tứ bội hóa các tế bào thu được do lai xa.

tăng, gen lặn có hại được biểu hiện.
Câu 4: Lai ngựa cái với lừa đực thu được con
Câu 8: Ở thực vật, lai xa giữa loài hoang dại

la, đây là phương pháp:

A. lai cải tiến giống. B. lai tạo giống mới.và cây trồng nhằm mục đích:
C. lai gần.

A. Đưa vào cơ thể lai các gen quý về năng

D. lai xa.

suất của loài dại.
2



Trường THPT Hùng Vương

Đề cương Sinh học 12

B. Đưa vào cơ thể lai các gen quý giúp

- CT chuẩn

A. Lai hai dòng thuần chủng với nhau sẽ

chống chịu tốt với đk bất lợi của mt ở lồi dại. ln cho ra con lai có ưu thế lai cao.
C. Khắc phục tính bất thụ trong lai xa.

B. Lai các dịng thuần chủng khác nhau về

D. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc sinh khu vực địa lí ln cho ưu thế lai cao.
sản sinh dưỡng ở cơ thể lai xa.

C. Chỉ có một số tổ hợp lai giữa các cặp bố
mẹ nhất định mới có thể cho ưu thế lai.

Câu 9: Hiện tượng ưu thế lai là

D. Người ta sử dụng con lai có ưu thế lai

A. con lai F1 có sức sống cao hơn bố mẹ, cao làm giống
khả năng chống chịu tốt, năng suất cao.
B. con lai F1 dùng làm giống tiếp tục tạo ra Câu 13: Mục đích của lai khác dịng là để:

thế hệ sau có các đặc điểm tốt hơn.

A. kiểm tra độ thuần chủng của giống.

C. con lai F1 mang các gen đồng hợp tử trội
nên có đặc điểm vượt trội bố mẹ.

B. tạo dịng thuần.
C. tạo ưu thế lai.

D. Cả A, B và C.

D. tạo giống mới.

Câu 10: Phương pháp khắc phục hiện tượng Câu 14: Giả thuyết siêu trội là:
bất thụ trong lai xa ở thực vật là:

A. Cơ thể dị hợp tốt hơn thể đồng hợp, do

A. thụ phấn bằng phấn hoa hỗn hợp của

hiệu quả bổ trợ giữa 2 alen khác nhau về chức

nhiều lồi.

phận trong cùng một lơcut trên 2 NST của cặp

B. nuôi cấy mô.

tương đồng.


C. gây đột biến đa bội tạo thể song nhị bội.
D. Nhân giống bằng sinh sản sinh dưỡng.

B. Các alen trội thường có tác động có lợi
nhiều hơn các alen lặn, tác động cộng gộp
giữa các gen trội có lợi dẫn đến ưu thế lai.

Câu 11: Con lai F1 có ưu thế lai cao nhưng
khơng dùng để làm giống vì:

C. Trong cơ thể dị hợp, alen trội có lợi át
chế sự biểu hiện của các alen lặn có hại, khơng

A. mang gen lặn có hại, các gen trội không thể cho các alen này biểu hiện.
lấn át được.

D. Cơ thể lai nhận được các đặc tính tốt ở

B. mang 1số tính trạng xấu của bố hoặc mẹ.

cả bố và mẹ nên tốt hơn bố mẹ.

C. đời con có tỷ lệ dị hợp tăng, xuất hiện đồng
hợp lặn có hại.

Câu 15: Nguồn biến dị di truyền của quần thể

D. đời con có tỷ lệ dị hợp giảm, xuất hiện vật nuôi được tạo ra bằng cách:
đồng hợp lặn có hại.


A. Gây đột biến nhân tạo.

Câu 12: Giải thích nào về ưu thế lai đúng:

B. Giao phối giữa các cá thể có quan hệ
huyết thống gần gũi.
3


Trường THPT Hùng Vương

Đề cương Sinh học 12

C. Giao phối cùng dòng.

C. ưu thế lai.

D. Giao phối giữa các dòng thuần xa nhau

D. di truyền ngoài nhân.

về nguồn gốc.

- CT chuẩn

Câu 17: Tạo giống thuần dựa trên biến dị tổ
hợp chỉ áp dụng có hiệu quả với

Câu 16: Khi lai giữa hai dịng thuần chủng có A. bào tử, hạt phấn

kiểu gen khác nhau thu được con lai có năng B. vật nuôi, vi sinh vật.
suất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và C. cây trồng, vi sinh vật.
phát triển cao vượt trội so với các dạng bố mẹ. D. vật nuôi, cây trồng.
Hiện tượng trên được gọi là
A. đột biến.
B. thối hố giống.

TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY

BÀI 19

ĐỘT BIẾN
VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
I. TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN
1. Quy trình
- Bước 1: Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến với ……… ,………., và……... thích hợp.
- Bước 2: Chọn lọc các thể đột biến có ….. ……… mong muốn.
- Bước 3: Tạo dịng ……………….
2. Một số thành tựu tạo giống ở Việt Nam:
cônsixinn

- Cây (2n))

cây (4n); cây (4n) x cây (2n) → cây ………..

VD: dâu tằm (3n): năng suất cao, lá dày
dưa hấu, nho (3n): quả to, khơng hạt
II. TẠO GIỐNG BẰNG CƠNG NGHỆ TẾ BÀO
1. Công nghệ tế bào thực vật
a. Nuôi cấy mơ:


điều kiện thích hợp



cây hồn chỉnh

b. Lai tế bào sinh dưỡng ( xôma)
+ Loại bỏ ……………tế bào→ tế bào ……..
4


Trường THPT Hùng Vương

Đề cương Sinh học 12

- CT chuẩn

+ Dung hợp tế bào trần của ……………….loài → tế bào …………..
+ Tế bào lai→ cây lai khác loài: mang đặc điểm của …… lồi.
+ Ni cấy mơ của cây lai khác lồi nhiều cây lai khác lồi.
c. Ni cấy hạt phấn hoặc nỗn
Ni cấy /ống nghiệm

Hạt phấn (nỗn)

cơnsixin

cây đơn bội


(n)

Cây lưỡng bội (2n)

(n)

gây lưỡng bội hóa

(Đồng hợp về tất cả các KG)

2. Công nghệ tế bào động vật
a. Nhân bản vơ tính động vật: VD nhân bản cừu Dolly
-Lấy trứng của cừu cho trứng 1→ bỏ nhân
-Lấy nhân tế bào tuyến vú của cừu cho nhân 2→ cấy vào tế bào trứng đã bỏ nhân→ ni
trứng đó trong ống nghiệm→ thành phôi
-Đưa phôi vào tử cung của con cừu thứ 3→ phơi phát triển bình thường→ cừu con có KH
giống cừu cho nhân.
b. Cấy truyền phôi
- Chia cắt phôi động vật thành ………. phôi.
- Cấy các phôi này vào tử cung của các con vật khác nhau → tạo ra nhiều con vật có
kiểu gen ………… nhau.
3. Ý nghĩa:
- Giúp bảo tồn các lồi q hiếm
- Tạo ra nhiều vật nuôi đã chuyển gen => phục vụ chăn nuôi
- Đối với y học: nhân bản tạo các mô, cơ quan để cấy ghép nội tạng hoặc tạo nhiều động
vật chuyển gen dùng trong thí nghiệm y học.
hhhhhhhhh
Câu 1: Cừu Đơly được tạo ra nhờ phương

rồi cho mọc thành cây thì sẽ tạo thành dòng


pháp
A. chuyển gen.

A. tam bội thuần chủng.
B. nhân bản vơ tính.

B. lưỡng bội thuần chủng.
C. đơn bội.

C. gây đột biến.

D. lai khác loài.

D. tứ bội thuần chủng.

Câu 2: Trong ni cấy hạt phấn, khi gây

Câu 3: Hố chất nào thường dùng để tạo

lưỡng bội dòng tế bào đơn bội 1n thành 2n

đột biến đa bội ?
5


Trường THPT Hùng Vương

Đề cương Sinh học 12


A. Cônsixin.

B. 5-BU.

C. E.M.S.

D. N.M.U.

nhân tạo gồm các bước:
A Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến

Câu 4: Dạng đột biến nào dưới đây nhằm

 tạo dòng thuần  chọn lọc giống.

tạo ra những giống năng suất cao, phẩm chất

B. Tạo dòng thuần  Xử lí mẫu vật

tốt, khơng có hạt?
A. Đột biến gen.

- CT chuẩn

bằng tác nhân đột biến  chọn lọc giống.
B. Đột biến dị bội.

C. Chọc lọc giống  Xử lí mẫu vật

C. Đột biến đa bội.


bằng tác nhân đột biến  tạo dòng thuần.

D.Đột biến tam nhiễm

D. Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến
 Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình

Câu 5: Chia cắt một phơi động vật thành

mong muốn  Tạo dịng thuần

nhiều phôi, cho phát triển trong cơ thể nhiều
con cái khác nhau từ đó nhanh chóng tạo ra

Câu 9: Thao tác nào sau đây khơng có trong

hàng loạt con giống có kiểu gen giống nhau

quy trình tạo giống mới bằng phương pháp

gọi là pp :

gây đột biến?

A. cấy truyền phôi.

A. Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến.

B. cấy truyền hợp tử.


B. Tạo ADN tái tổ hợp.

C. nhân bản vô tính tế bào động vật.

C. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình

D. cơng nghệ sinh học tế bào.

mong muốn.
D. Tạo dịng thuần chủng.

Câu 6: Ni cấy hạt phấn hay nỗn bắt
buộc ln phải đi kèm với phương pháp

Câu 10: Các cây lưỡng bội có kiểu gen

A. Vi phẫu thuật Xơma.

đồng hợp tử về tất cả các gen có thể được

B. Nuôi cấy tế bào.

tạo ra bằng phương pháp:

C. Đa bội hóa để có dạng hữu thụ.

A. chuyển gen.

D. Xử lí bộ NST


B. lai khác dịng.

C. ni cấy hạt phấn. D. đột biến gen.
Câu 7: Lai tế bào xôma là:
Câu 11: Hãy chọn một lồi cây thích hợp

A. ghép hai tế bào bất kỳ với nhau.

trong số các loài cây dưới đây để có thể áp

B. ghép hai giao tử bất kỳ với nhau.

dụng chất cônsixin nhằm tạo giống mới đem

C. ghép hai loại tế bào sinh dưỡng với

lại hiệu quả kinh tế cao.

nhau.

A. Cây lúa.

D. ghép hai loại tế bào sinh dục với

B. Cây đậu tương.

C. Cây củ cải đường. D. cây ngơ.

nhau.

Câu 8: Quy trình tạo giống bằng đột biến

Câu 12: Tạo giống bằng phương pháp gây
6


Trường THPT Hùng Vương

Đề cương Sinh học 12

- CT chuẩn

đột biến chỉ áp dụng có hiệu quả với:
A. bào tử, hạt phấn.

Câu 16 (2019) Từ cây có kiểu gen AaBb,

B. vật nuôi, vi sinh vật.

bằng phương pháp nuôi cấy hạt phấn trong

C. cây trồng, vi sinh vật.

ống nghiệm có thể tạo ra tối đa bao nhiêu

D. vật ni, cây trồng.

dịng cây đơn bội có kiểu gen khác nhau?

Câu 13: Chất cơnsixin ngăn cản sự hình


A. 1

B. 3

C. 2

D. 4.

thành thoi phân bào nên thường dùng để gây
đột biến

Câu 17 (2017) Phương pháp nào sau đây

A. thể tam bội.

B. thể đa bội.

có thể tạo ra được nhiều con vật có kiểu gen

C. số lượng NST. D. Cấu trúc NST.

giống nhau từ một
phôi ban đầu?

Câu 14: Trong chọn giống cây trồng,

A. Cấy truyền phôi.

phương pháp gây đột biến tạo thể đa bội lẻ


B. Gây đột biến nhân tạo.

thường không được áp dụng đối với các

C. Nhân bản vơ tính.

giống cây trồng thu hoạch chủ yếu về

D. Lai tế bào sinh dưỡng.

A. lá.

B. thân.

C. rễ củ.

D. hạt.
Câu 18 (2017) Để tạo giống mới mang đặc

Câu 15. Quy trình tạo giống mới bằng pp

điểm của cả hai loài mà bằng cách tạo giống

gây đột biến bao gồm các bước theo thứ tự:

thông thường không thể tạo ra được, người

1. chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình


ta sử dụng phương pháp nào?

mong muốn

A. Nuôi cây mô tế bào.

2. xử lý mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến

B. Dung hợp tế bào trần

3. tạo dịng thuần

C. Ni cấy hạt phấn

A. 2,1 và 3.

B. 1,2 và 3.

C. 2,3 và 1

D.3,2 và 1

BÀI 20

D. Gây đột biến và chọn lọc.

TẠO GIỐNG NHỜ CÔNG NGHỆ

GEN
I. CƠNG NGHỆ GEN

1. Khái niệm: là quy trình tạo những tế bào hoặc sinh vật có gen bị biến đổi hoặc có thêm
7


Trường THPT Hùng Vương

Đề cương Sinh học 12

- CT chuẩn

gen mới.
- Kĩ thuật chuyển gen (kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp): là chuyển 1 đoạn ADN từ tế bào cho
sang tế bào nhận bằng cách dùng ……… hoặc ……………… làm thể truyền (vectơ).
+ Plasmit là phân tử ………. dạng vịng, có trong ………… của nhiều lồi vi khuẩn, có
khả năng …………. độc lập với hệ gen trong tế bào.
+ ADN tái tổ hợp: thể truyền + gen cần chuyển.
2. Các bước tiến hành trong kĩ thuật chuyển gen
B1: Tạo ADN tái tổ hợp
-Tách thể truyền khỏi................. và gen cần chuyển ra khỏi ...................
-Cắt bằng enzim cắt giới hạn (restrictaza) để tạo đầu dính .
-Nối chúng lại bằng enzim nối (ligaza) tạo ADN tái tổ hợp
B2: Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận
Dùng .................... hoặc ..................... để làm ....................... màng sinh chất của tế
bào nhận h ADN tái tổ hợp ................ đi xuyên qua màng vào tế bào nhận.
B3: Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp
Dùng thể truyền có gen ....................... để nhận biết tế bào nào có ADN tái tổ hợp.

Sơ đồ chuyển gen bằng cách dùng plasmit làm thể truyền
ADN của tế
Plasmit

bào cho
Enzim cắt
Enzim
cắt
Đoạn
Enzim
cắt
nối
Chuyển ADN tái
tổ hợp vào tế
bào nhận

ADN tái tổ
hợp
TẾ BÀO
nhận:
E. coli

II. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GEN TRONG TẠO GIỐNG BIẾN ĐỔI GEN
8


Trường THPT Hùng Vương

Đề cương Sinh học 12

- CT chuẩn

1. Sinh vật biến đổi gen:
- Là sinh vật mà hệ gen của nó đã được con người làm …………… cho phù hợp với lợi ích

của mình.
- Có 3 cách tạo sinh vật biến đổi gen:

+.................... 1 gen lạ vào hệ gen( thường là gen khác loài) h sv chuyển gen
+.................... 1 gen đã có sẵn
+.................... hoặc ........................ 1 gen nào đó
VD: ở cà chua gen làm chín quả bị bất hoạt h vận chuyển xa, bảo quản lâu
2. Một số thành tựu tạo giống biến đổi gen
a. Tạo động vật chuyển gen
- Lấy ……… ra khỏi con vật → thụ tinh trong ống nghiệm → …………
- Tiêm ……….. cần chuyển vào hợp tử và hợp tử phát triển thành ………...
- Cấy ……… đã được chuyển gen vào trong tử cung của con vật khác để nó mang thai và
sinh đẻ bình thường → con vật chuyển gen.
VD: + Tạo cừu biển đổi gen, sản xuất sữa chứa protein của người.
+ Tạo chuột nhắt chuyển gen chứa hoocmon sinh trưởng của chuột cống.
b. Tạo giống cây trồng biến đổi gen
- Chuyển gen trừ sâu từ ……………. vào cây bông → giống bơng kháng …………….
- Tạo giống gạo ………. có khả năng tổng hợp β – caroten (tiền chất tạo ra vitamin A).
- Tạo giống cà chua đã làm bất hoạt gen sản sinh êtilen → quả …….chậm → vận chuyển
đi xa hoặc để lâu mà khơng bị hỏng.
c. Tạo dịng vi sinh vật biến đổi gen
- Tạo dòng vi khuẩn mang gen insulin của..........., với khả năng sinh sản cao có thể nhanh
chóng sản sinh ra một lượng lớn insulin làm thuốc chữa bệnh................
- Tạo ra các dòng vi sinh vật biến đổi gen, có khả năng phân hủy rác, dầu loang để làm
sạch mơi trường.
hhhhhhhhh
Câu 1: Thể truyền là gì?

D. A, B và C đúng.


A. là vectơ mang gen cần chuyển.

Câu 2: Enzym ligaza tác dụng ở khâu nào

B. là phân tử ADN có khả năng nhân đơi

trong kỹ thuật ghép gen?

độc lập với ADN của tế bào nhận.

A. Cắt mở vòng ADN plasmit.

C. hợp với gen cần chuyển tạo thành

B. Cắt đoạn ADN cần thiết từ ADN của

ADN tái tổ hợp.

tế bào cho.
9


Trường THPT Hùng Vương

Đề cương Sinh học 12

- CT chuẩn

C. Ghép ADN của tế bào cho vào ADN
plasmit.


Câu 7: Restrictara và ligaza tham gia vào

D. Nối ADN tái tổ hợp vào ADN của tế

công đoạn nào trong kỹ thuật cấy gen?

bào nhận.

A. Tách ADN nhiễm sắc thể của tế bào
cho và tách plasmit ra khỏi tế bào.

Câu 3: Giống lúa "gạo vàng" có khả năng

B. Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào

tổng hợp β - carôten (tiền chất tạo ra vitamin

nhận.

A) trong hạt được tạo ra nhờ ứng dụng

C. Tạo điều kiện cho gen đã ghép được

A. công nghệ gen.

biểu hiện.

C. phương pháp lai xa và đa bội hoá.


D. Cắt, nối ADN của t.bào cho và ADN

B. phương pháp nhân bản vơ tính.

plasmit ở những điểm xác định tạo nên ADN

D. phương pháp cấy truyền phôi.

tái tổ hợp.

Câu 4: Enzim restrictaza dùng trong kĩ

Câu 8: Trong kỹ thuật chuyển gen tạo ADN

thuật cấy gen có tác dụng

tái tổ hợp, enzim giới hạn là:

A. mở vòng plasmit tại những điểm xác

A. restrictaza và ligaza. B. ligaza.

định.
B. cắt và nối ADN ở những điểm xác

C. ADN pôlimeraza.

D. restrictaza

định.

C. nối đoạn gen cho vào plasmit.

Câu 9: Plasmit là những cấu trúc nằm trong

D. chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào

tế bào chất của vi khuẩn có đặc điểm:

nhận.

A. có khả năng sinh sản nhanh.
B. có khả năng tự nhân đơi độc lập với

Câu 5: Vai trò của plasmit trong kỹ thuật

ADN nhiễm sắc thể.

chuyển gen là:

C. mang rất nhiều gen.

A. tế bào cho. B. tế bào nhận.
C. thể truyền.

D. dễ nuôi trong môi trường nhân tạo.

D. enzim cắt nối.

Câu 10: Tế bào cho được dùng trong kỹ
thuật cấy gen để sản xuất insulin chữa bệnh


Câu 6: Trong kỹ thuật chuyển gen, những

đái tháo đường ở người là:

đối tượng nào được dùng làm thể truyền?

A. tế bào vi khuẩn E.coli.

A. Plasmit và vi khuẩn E.coli.

B. tế bào người.

B. Plasmit và thể thực khuẩn.
C. Vi khuẩn E.coli và thể thực khuẩn.
D. Plasmit, thể thực khuẩn và VK E.coli.
10

C. plasmit.

D. tế bào của cừu.


Trường THPT Hùng Vương

Đề cương Sinh học 12

- CT chuẩn

Câu 11: Trong kỹ thuật chuyển gen, người


A. Tăng sản lượng.

ta thường sử dụng loại vi khuẩn E.coli làm

B. Nâng cao chất lượng sản phẩm.

tế bào nhận. Lý do chính là

C. Hạ giá thành.

A. E.coli sinh sản nhanh, dễ nuôi.

D. Rút ngắn thời gian.

B. E.coli có nhiều trong tự nhiên.
C. E.coli có cấu trúc đơn giản.

Câu 15: Vi khuẩn E.coli sản xuất insulin

D. trong tế bào E.coli có nhiều plasmit.

của người là thành quả của:
A. dùng kỹ thuật chuyển gen nhờ vectơ

Câu 12: Phân tử ADN tái tổ hợp là gì?

là plasmit.

A. Là phân tử ADN lạ được chuyển vào tế

bào nhận

B. gây đột biến nhân tạo.

B. Là phân tử ADN tìm thấy trong nhân

C. dùng kỹ thuật vi tiêm.

của vi khuẩn

D. lai tế bào xôma.

C. Là đoạn ADN của tế bào cho kết hợp
với ADN của plasmit

Câu 16: Trong kĩ thuật cấy gen, khâu nào

D. Là một dạng ADN cấu tạo nên các

sau đây là quan trọng và khó thực hiện nhất?

plasmit của vi khuẩn

A. Cắt ADN của tế bào cho và ADN của
plasmit ở những điểm xác định.

Câu 13: Ứng dụng nào sau đây không dựa

B. Tách ADN ra khỏi tế bào cho và tách


trên cơ sở của kỹ thuật chuyển gen?

plasmit ra khỏi tế bào vi khuẩn.

A. Tạo ra cừu Đôly.

C. Nối ADN của tế bào cho vào ADN của

B. Sử dụng vi khuẩn E.coli để sản suất

plasmit để tạo ADN tái tổ hợp.

insulin chữa bệnh đái tháo đường ở người.

D. Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào

C. Tạo chủng nấm Penicilium có hoạt

nhận (vào tế bào vi khuẩn).

tính pênixilin tăng gấp 200 lần dạng ban
đầu.

Câu 17: Thành tựu nổi bật nhất trong ứng

D. Tạo cây bông mang gen có khả năng

dụng cơng nghệ gen là:

tự sản xuất ra thuốc trừ sâu.


A. Chuyển gen từ thực vật vào động vật
B. Tái tổ hợp thông tin di truyền giữa các

Câu 14: Chuyển gen tổng hợp chất kháng

loài đứng xa nhau trong bậc thang phân loại

sinh của xạ khuẩn (penicilliium sp.) vào vi

mà lai hữu tính khơng thực hiện được.

khuẩn (E. Coli), người ta đã giải quyết được

C. Sản xuất insulin để chữa bệnh đái tháo

vấn đề gì trong sản xuất kháng sinh?

đường.
D. Tạo ra các sinh vật chuyển gen.
11


Trường THPT Hùng Vương

Đề cương Sinh học 12

- CT chuẩn

D. Enzym restrictaza có khả năng cắt phân

Câu 18: Để cắt và nối tạo ADN tái tổ hợp, người
tử ADN
ta tại các vị trí ngẫu nhiên.
dùng:
A. Peptidaza và restrictaza

Câu 20. Phương pháp nào sau đây không

B. ADN- pôlimeraza và ribôza

được sử dụng để tạo ra sinh vật biến đổi gen

C. Amilaza và pôlimeraza

A. Đưa thêm một gen lạ vào hệ gen

D. Restrictaza và ligaza

B. Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen
C. Làm biến đổi một gen có sẵn trong hệ

Câu 19: Phát biểu nào dưới đây về kĩ thuật

gen trong hệ gen

cấy gen là không đúng?

D. Nuôi cấy hạt phấn

A. Thể truyền được sử dụng phổ biến là

plasmit hoặc thể thực khuẩn.

Câu 21. (2021, đợt 1): Cà chua có gen làm

B. ADN tái tổ hợp có thể tạo ra do kết hợp

chín quả bị bất hoạt là thành tựu của

ADN của các lồi rất xa nhau

A. lai hữu tính.

C. ADN t.bào cho + ADN của thể truyền

B. công nghệ gen.

C. nuôi cấy hạt phấn. D. lai tế bào xooma.

 ADN tái tổ hợp nhờ enzym ligaza.

12



×