Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt và dạy học từ đơn từ ghép trong tiếng Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.94 MB, 20 trang )

NHÓM
NHÓM 1
1

VẤN ĐỀ CẤU TẠO TỪ TIẾNG
TIẾNG VIỆT VÀ
VÀ DẠY
HỌC TỪ ĐƠN, TỪ GHÉP TRONG TIẾNG VIỆT
CHO HỌC SINH TIỂU HỌC


NỘI
NỘI DUNG
DUNG

01
01

02
02

PHƯƠNG
PHƯƠNG THỨC
THỨC TẠO
TẠO TỪ
TỪ TIẾNG
TIẾNG

ĐƠN VỊ CẤU TẠO

VIỆT


VIỆT

TỪ TIẾNG VIỆT

03
03

DẠY
DẠY HỌC
HỌC TỪ
TỪ ĐƠN,
ĐƠN, TỪ
TỪ GHÉP
GHÉP TRONG
TRONG TIẾNG
TIẾNG VIỆT
VIỆT CHO
CHO HS
HS TIỂU
TIỂU HỌC
HỌC


01

ĐƠN VỊ CẤU TẠO
TỪ TIẾNG VIỆT


1. Đơn

Đơn vị
vị cấu
cấu tạo
tạo từ
từ tiếng
tiếng Việt
Việt
Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt là những đơn vị mà tiếng Việt sử dụng để cấu tạo từ cho từ
vựng tiếng Việt. Chúng được đại đa số các nhà nghiên cứu gọi bằng thuật ngữ hình vị.
Có thể tạm chấp nhận một định nghĩa về hình vị như sau: Hình vị là đơn vị nhỏ nhất, có
nghĩa, được dùng để cấu tạo nên các từ.
Ví dụ: đi, đứng, nằm, ngồi, ăn, uống….
Hiện nay, sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học sử dụng thuật ngữ tiếng để chỉ các đơn vị cấu
tạo từ tiếng Việt.


Như
Như vậy,
vậy, khái
khái niệm
niệm về
về tiếng
tiếng được
được hiểu
hiểu là:
là:

Tiếng là những âm tiết hiện hữu trong các từ, tham gia vào quá trình cấu tạo từ
tiếng Việt.



Theo
Theo quan
quan niệm
niệm này,
này, tiếng
tiếng được
được chia
chia thành
thành hai
hai loại
loại lớn:
lớn:

●TIẾNG CĨ

TIẾNG
TIẾNG TỰ
TỰ MÌNH
MÌNH

NGHĨA

KHƠNG
KHƠNG CĨ
CĨ NGHĨA
NGHĨA


** Xét

Xét về
về ý
ý nghĩa,
nghĩa, về
về giá
giá trị
trị ngữ
ngữ
pháp,
pháp, về
về năng
năng lực
lực tham
tham gia
gia cấu
cấu
tạo
tạo từ…
từ… khơng
khơng phải
phải tiếng
tiếng (hình
(hình
tiết)
tiết) nào
nào cũng
cũng như
như nhau.
nhau.




Ở bình
bình diện
diện nội
nội dung:
dung:
a. Có những tiếng tự nó mang ý nghĩa, được quy chiếu vào một đối tượng, một khái niệm như: cây, trời, cỏ, nước, sân, hòa, thủy, ái…
a. Có những tiếng tự nó mang ý nghĩa, được quy chiếu vào một đối tượng, một khái niệm như: cây, trời, cỏ, nước, sân, hịa, thủy, ái…

b. Có những tiếng tự thân nó khơng quy chiếu được vào một đối tượng, một khái niệm; nhưng có sự hiện diện của nó trong cấu trúc từ hay khơng, số làm cho
b. Có những tiếng tự thân nó khơng quy chiếu được vào một đối tượng, một khái niệm; nhưng có sự hiện diện của nó trong cấu trúc từ hay khơng, số

tình hình rất khác nhau. Đó là chưa kể khơng ít trường hợp đã tìm ra nghĩa của chúng trong quá khứ lịch sử của tiếng Việt. Chúng nhiều khi là kết quả của
làm cho tình hình rất khác nhau. Đó là chưa kể khơng ít trường hợp đã tìm ra nghĩa của chúng trong quá khứ lịch sử của tiếng Việt. Chúng nhiều khi là

hiện tượng
hao của
mònhiện
ngữtượng
nghĩahao
(đesemantic)
đến (đesemantic)
mức tối đa như
gặp.vẫn thường gặp.
kết quả
mòn ngữ nghĩa
đến vẫn
mứcthường
tối đa như

Ví dụ: (dai)
nhách;
(xanh)(xanh)
lè; (áo)
(tre) (tre)
pheo;
(cỏ)(cỏ)
rả; (đường)
sá;sá;
(e)(e)
lệ;lệ;
(trong)
vất;
Ví dụ:
(dai) nhách;
lè;xống;
(áo) xống;
pheo;
rả; (đường)
(trong)
vất;(nắng)
(nắng)nơi…
nơi…

c. Có những
tương
nhưtự
loại
thứloại
2 vừa

chúng
lại xuất
hiệnhiện
trong
những
từ từ
màmà
tấttất
cảcả
các
thế cả
cả (đều khơng
c. Cótiếng
những
tiếng tự
tương
như
thứ 2nêu,
vừa nhưng
nêu, nhưng
chúng
lại xuất
trong
những
cáctiếng
tiếngtham
thamgia
giatạo
tạotừ
từ đều

đều như
như thế
(đều
quy chiếu
niệm,
mộttách
đối tượng
- nếuVítách
dụ:
mồ --hơi
bồ - hịn
a - pa
từ ởthuộc
đây có
quy chiếu
vàokhơng
một khái
niệm,vào
mộtmột
đốikhái
tượng
- nếu
rời nhau).
dụ:rời
mồnhau).
- hơi –Víbồ
- hịn
mì –- chính
- a- -mì
pa- -chính

tít… -Các
từ- ởtít…
đâyCác
có thể
nguồn gốc
thuộc
gốcnhưng
Việt như:
mồcó
hơi,thể
bịthuộc
hịn…nguồn
nhưnggốc
cũng
có thể
gốc angoại
lai như: mì chính, a pa tít…
Việt như:thể
mồ
hơi, nguồn
bị hịn…
cũng
ngoại
laithuộc
như: nguồn
mì chính,
pa tít…




Ở bình
bình diện
diện nội
nội dung:
dung:
a. Có những tiếng tự nó mang ý nghĩa, được quy chiếu vào một đối tượng, một khái niệm như: cây, trời, cỏ, nước, sân, hòa, thủy, ái…

Sự tranh luận về giá trị và ý nghĩa của tiếng, thực sự chỉ tập trung ở những tiếng thuộc loại b. và c; nhất là loại c. Tuy nhiên, tư cách và giá trị tương đương
b. trong
Có những
thâncónóthể
khơng
quyminh
chiếuđược
được (mặc
vào một
tượng,
khái
niệm;
nhưng
cótuyệt
sự hiện
cấu trúchợp)
từ hay
số tượng
với hình vị
tiếngtiếng
Việttựvẫn
chứng
dù đối

chứa
thực một
sự có
sức
thuyết
phục
đốidiện
chocủa
tất nó
cả trong
mọi trường
quakhơng,
các hiện
làm cho tình hình rất khác nhau. Đó là chưa kể khơng ít trường hợp đã tìm ra nghĩa của chúng trong quá khứ lịch sử của tiếng Việt. Chúng nhiều khi là

tách rời, lặp, chen thành tố, hoặc rút gọn…

kết quả của hiện tượng hao mòn ngữ nghĩa (đesemantic) đến mức tối đa như vẫn thường gặp.

Ví dụ: sung sướng - ăn sung mặc sướng (quần) xi mi li - (quần) xi (…)

Ví dụ: (dai) nhách; (xanh) lè; (áo) xống; (tre) pheo; (cỏ) rả; (đường) sá; (e) lệ; (trong) vất; (nắng) nôi…

Mặt khác, cũng cần thấy rằng các tiếng thuộc loại c này không hiếm số lượng nhiều trong tiếng Việt và đa số trong số đó lại thuộc nguồn gốc ngoại lai.


Tóm
Tóm lại,
lại, trong
trong Việt

Việt ngữ
ngữ học
học hiện
hiện nay,
nay, nếu
nếu lấy
lấy tiêu
tiêu chí:
chí: có
có chỉ
chỉ ra,
ra, có
có quy
quy chiếu
chiếu
vào
vào đối
đối tượng
tượng nào,
nào, khái
khái niệm
niệm nào
nào hay
hay khơng;
khơng; thì
thì người
người ta
ta vẫn
vẫn quen
quen phân

phân loại
loại

và gọi
gọi các
các tiếng
tiếng thuộc
thuộc loại
loại aa kể
kể trên
trên là
là loại
loại tiếng
tiếng có
có nghĩa;
nghĩa; cịn
cịn các
các tiếng
tiếng loại
loại b
b

và cc là
là tiếng
tiếng vô
vô nghĩa.
nghĩa.


02

PHƯƠNG THỨC
TẠO TỪ TIẾNG VIỆT
Phương
Phương thức
thức tạo
tạo từ
từ là
là cách
cách thức
thức mà
mà ngơn
ngơn ngữ
ngữ tác
tác động
động vào
vào
hình
hình vị
vị để
để tạo
tạo ra
ra các
các từ.
từ.


1
PHƯƠNG
PHƯƠNG THỨC
THỨC

TỪ
TỪ HỐ
HỐ HÌNH
HÌNH VỊ
VỊ

Tiếng
Tiếng Việt
Việt sử
sử dụng
dụng 33 phương
phương thức
thức sau
sau để
để tạo
tạo
từ
từ


Là phương
phương thức
thức tác
tác động
động vào
vào bản
bản thân
thân
một
một hình

hình vị,
vị, khiến
khiến nó
nó mang
mang những
những đặc
đặc
điểm
điểm ngữ
ngữ pháp
pháp và
và ýý nghĩa
nghĩa của
của từ.
từ.

3
PHƯƠNG THỨC LÁY

Là phương
phương thức
thức tác
tác động
động vào
vào hình
hình vị
vị cơ
cơ sở
sở làm
làm xuất

xuất
hiện
hiện hình
hình vị
vị láy
láy giống
giống toàn
toàn bộ
bộ hoặc
hoặc bộ
bộ phận
phận về
về mặt
mặt
âm
âm thanh
thanh với
với hình
hình vị
vị cơ
cơ sở.
sở. Kết
Kết hợp
hợp hai
hai hình
hình vị
vị ấy
ấy cho
cho
ta

ta một
một từ
từ láy.
láy.

2
PHƯƠNG THỨC GHÉP

Là phương
phương thức
thức kết
kết hợp
hợp các
các
hình
hình vị
vị có
có quan
quan hệ
hệ ngữ
ngữ nghĩa
nghĩa
với
với nhau
nhau lại
lại để
để tạo
tạo thành
thành các
các

từ.
từ.


Bài
Bài tập
tập ví
ví dụ
dụ minh
minh hoạ:
hoạ:

Đáp án:
Các từ: cá rơ, châu chấu, sách vở, áo quần, xanh ngắt, tươi tắn, đường sá, nhỏ
nhắn, xinh xắn, ... được cấu tạo từ các hình vị: cá, rơ, châu chấu, sách, vở, áo,

1.Hãy xác định và so sánh các hình vị trong các từ sau:
cá rô, châu chấu, sách vở, áo quần, xanh ngắt, tươi tắn, đường sá, nhỏ nhắn, xinh
xắn, ...

quần, xanh, ngắt, tươi, tắn, đường, sá, nhỏ, nhắn, xinh, xắn, ... Trong đó các hình vị
cá, châu chấu, sách, vở, áo, quần, xanh, tươi, đường, nhỏ, xinh... là các đơn vị nhỏ
nhất có nghĩa từ vựng; các hình vị: ngắt, sá, là các hình vị có nghĩa bổ sung, nghĩa
phân biệt; tắn, nhắn, xắn... là các hình vị láy khơng có nghĩa từ vựng...


03

DẠY HỌC TỪ ĐƠN, TỪ GHÉP
TRONG TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC



Tiêu
Tiêu chí
chí phân
phân loại
loại từ
từ về
về mặt
mặt cấu
cấu tạo
tạo

Từ tiếng Việt được chia thành 2 loại:

Từ đơn

Từ phức

từ chỉ được cấu tạo từ một hình vị

từ chỉ được cấu tạo từ hai hình vị
trở lên

Từ đơn đơn âm

Từ đơn đa âm

Từ láy


Từ ghép


Phương
Phương thức
thức cấu
cấu tạo
tạo

2.1.1.1 Từ đơn
Phương thức dùng một tiếng làm một từ sẽ cho ta các từ đơn (còn gọi là từ đơn tiết). Vậy từ đơn ở đây được hiểu là những
từ được cấu tạo bằng một tiếng.
Ví dụ: tôi, bác, người, nhà, cây, hoa, trâu, ngựa, đi, chạy, cười, đùa, vui…
Đa số các từ đơn tiếng Việt là các từ đơn đơn âm, ví dụ: sơng, núi, nhà, cửa, bút, quạt, máy... nhưng có một
số là các từ đơn đa âm. Bên cạnh đó cịn có các từ đơn đa âm thuần Việt và từ đơn là những từ vay mượn.
Phần lớn các từ đơn tiếng Việt là yếu tố nhiều nghĩa: Chân: chân bàn, chân ghế, chân trời, chân nâng...


Phương
Phương thức
thức cấu
cấu tạo
tạo
2.1.1.2. Từ ghép
Căn cứ vào tính chất và đặc trưng về nghĩa của các hình vị có thể chia từ ghép tiếng Việt thành:
–Từ ghép thực: Là từ ghép do hai hoặc hơn hai hình vị có ý nghĩa từ vựng hoặc vốn có nghĩa từ vựng kết hợp với nhau theo phương thức ghép. Ví dụ: nhà cửa, trâu
bò, xe cộ, chợ búa...
–Từ ghép hư: Là các từ ghép do hai hình vị khơng chỉ có nghĩa ngữ pháp ghép lại: để cho, chi bằng, vậy nên, có lẽ...
Căn cứ vào tính chất của mối quan hệ giữa các hình vị và đặc trưng ngữ nghĩa của các từ có thể chia các từ ghép thực thành:
–Từ ghép phân nghĩa (còn được gọi là từ ghép chính phụ, từ ghép phụ nghĩa, từ ghép bổ nghĩa...): Là các từ ghép có một hình vị chỉ loại lớn đứng trước làm hình vị

chính và hình vị có tác dụng phân nghĩa của hình vị đứng trước.
Ví dụ: tàu hỏa, đường sắt, sân bay, hàng không, nông sản, cà chua, máy cày, dưa hấu, cò gà, xấu bụng, tốt mã, lão hóa, xanh lè, đỏ rực, ngay da, thẳng tắp, sưng
vù…
–Từ ghép hợp nghĩa (còn gọi là từ ghép đẳng lập, từ ghép liên hợp, từ ghép láy nghĩa...): Là những từ ghép do hai hình vị tạo nên theo quan hệ đẳng lập. Trong đó,
hai hình vị có quan hệ ngang hàng và cùng tham gia tạo nghĩa từ theo nghĩa tổng hợp hoặc khái qt hố.
Ví dụ: thương nhớ, quần áo, cha mẹ, vợ chồng…


Đáp án:
Các hình vị cha, mẹ, ngày, đêm, vợ, chồng, thương, nhớ, nhà, cửa, qua, lại, xe, đạp, xe, máy, xe, thồ, xe, lu

Bài
Bài tập
tập ví
ví dụ
dụ minh
minh hoạ:
hoạ:

kết hợp theo các quan hệ khác nhau để tạo nên các kiểu từ ghép khác nhau trong tiếng Việt. Các hình vị
cha, mẹ, ngày, đêm, vợ, chồng, thương, nhớ, nhà, cửa, qua, lại kết hợp với nhau theo quan hệ đẳng lập để
tạo nên các từ ghép đẳng lập. Trong đó, các hình vị cấu tạo có quan hệ bình đẳng với nhau, cùng tham gia
tạo nên nghĩa tổng hợp, tổng loại hoặc khái quát hoá. Trong các từ ghép đẳng lập, trật tự các yếu tố cấu tạo
từ thường không thay đổi. Tuy nhiên có một số trường hợp có thể đảo ngược trật tự này mà không làm thay

1. Hãy nhận xét về sự kết hợp của các hình vị trong các từ ghép sau và trật tự

đổi hoặc chỉ làm thay đổi đơi chút nghĩa của từ. Ví dụ: cha mẹ có thể đảo lại thành mẹ cha; đêm ngày có thể

của nó:


đảo lại thành ngày đêm... mà nghĩa không thay đổi.

cha mẹ, ngày đêm, vợ chồng, thương nhớ, nhà cửa, qua lại, xe đạp, xe máy, xe thồ, xe

Các từ ghép xe đạp, xe máy, xe thồ, xe lu... được tạo thành do kết hợp các hình vị xe, đạp, xe, máy, xe, thồ,

lu...
cá rô, châu chấu, sách vở, áo quần, xanh ngắt, tươi tắn, đường sá, nhỏ nhắn, xinh xắn,
...

xe, lu... theo quan hệ chính phụ. (Có thể xem thêm phần từ ghép phân nghĩa để giải thích trật tự giữa các
hình vị cố định).
.


NHĨM
NHĨM 11

HỒ THỊ MINH CHÂU

VÕ NG. THỤC QUYỀN

HỒNG HÀ MY


THANKS!
Do you have any questions?

+84 966 096 922


CREDITS: This presentation template was created by Slidesgo, including icons by Flaticon and
infographics & images by Freepik



×