NHỮNG VẤN ĐỀ Lí LUẬN VỀ QUẢN Lí VÀ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ
ĐỊNH TRONG CÁC DOANH NGIỆP CÔNG NGHIỆP.
I. TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP:
1. Tài sản cố định của doanh nghiệp:
1.1 Khỏi niệm, vai trũ của tài sản cố định trong doanh nghiệp:
* Khỏi niệm: Để cú thể sản xuất kinh doanh thỡ phải cần đến hai yếu tố cơ bản
là sức lao động và tư liệu lao động sản xuất. Tư liệu sản xuất được chia thành hai
loại là tư liệu lao động và đối tượng lao động.Tư liệu lao động lkại được chia thành
hai nhúm là tài sản cố định và cụng cụ lao động nhỏ.
Tài sản cố định là những tư liệu lao động chủ yếu, tham gia vào trực tiếp hoặc
giỏn tiếp quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh của doanh nghniệp như là mỏy múc thiết
bị, nhà xưởng, phương tiện vận chuyển bốc dỡ, cỏc cụng trỡnh kiến trỳc, bằng phỏt
minh, sỏng chế, bản quyền...
* Vai trũ: TSCĐ là một bộ phận quan trọng trong qỳa trỡnh sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp, cũng như là một yếu tố thể hiện quy mụ, trỡnh độ trang bị
mỏy múc, trang bị kỹ thuật của doanh nghiệp. Do đú TSCĐ cú vai trũ rất to lớn đối
với mỗi doanh nghiệp, đũi hỏi mỗi doanh nghiệp phải quản lý và sử dụng chặt chẽ,
cú hiệu quả.
1.2 Đặc điểm của TSCĐ:
* Đặc điểm: Tài sản cố định là tư liệu lao động nhưng khụng phải bất cứ tư liệu
lao động nào cũng là tài sản cố định, do Tài sản cố định cú những đặc điểm sau:
+ Tài sản cố định đú cũng chớnh là sản phẩm do con người tạo ra, do đú nú
cũng cú hia thuộc tớnh là giỏ trị và giỏ trị sử dụng, núi cỏch khỏc nú cũng chớnh là
hàng hoỏ, cú thể thụng qua trao đổi, buụn bỏn trờn thị trường để cú được quyền sở
hữu sử dụng.
+ Tài sản cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh một cỏch trực
tiếp hoặc giỏn tiếp và nú khỏc với đối tượng lao động ở chỗ: mặc dự nú tham gia
vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh nhưng nú vẫn giữ nguyờn hỡnh dạng vật
chất ban đầu cho đến lỳc hư hỏng.
Việc quản lý tài sản cố định ( TSCĐ ) thực tế là một cụng việc hết sức phức
tạp. Để tạo điều kiện quản lý chặt chẽ và cú hiệu quả cỏc TSCĐ này, về mặt kế
toỏn người ta cú những quy định thống nhất về tiờu chuẩn giới hạn về thời gian và
giỏ trị sử dụng của TSCĐ. Nhà nước quy định hai tiờu chuẩn này là:
- Thời gian sử dụng tối thiểu là một năm.
- Giỏ trị tối thiếu là năm triệu VND.
+ Trong quỏ trỡnh sử dụng TSCĐ, giỏ trị của tài sản cố định bị hao mũn dần,
giỏ trị của TSCĐ chuyển dịch dần vào giỏ thành của bản thõn sản phẩm làm ra.
Khi sản phẩm làm ra được tiờu thụ thỡ hao mũn này được chuyển thành vốn tiền
tệ. Vốn này được dựng để tỏi sản xuất lại TSCĐ khi cần thiết.
2. Phõn loại TSCĐ:
Tài sản cố định của doanh nghiệp gồm nhiều loại khỏc nhau hợp thành, do đú
mỗi loại cú cụng dụng khỏc nhau, kỳ hạn sử dụng khỏc nhau, mức độ ảnh hưởng
của chỳng tới quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh cũng khỏc nhau. Do đú để tiện cho
việc quản lý và sử dụng, người ta chia tài sản cố định thành cỏc loại khỏc nhau, cú
nhiều cỏch phõn loại tài sản cố định dựa vào cỏc căn cứ khỏc nhau:
+ Căn cứ vào hỡnh thỏi biểu hiện, phõn loại tài sản cố định thành:
- Tài sản cố định hữu hỡnh: Là những tài sản mà từng đơn vị tài sản cú kết cấu
độc lập, cú đặc điểm riờng biệt hoặc là một hệ thống gồm nhiều nhiều bộ phận liờn
kết với nhau để thực hiện một hay một số chức năng nhất định, cú hỡnh thỏi vật
chất cụ thể, cú đủ tiờu chuẩn về giỏ trị và thời gian sử dụng theo chế độ quy định.
Tài sản cố định này bao gồm cả thuờ ngoài và tự cú.
- Tài sản cố định vụ hỡnh: Là những tài sản cố định khụng cú hỡnh thỏi vật
chất, phản ỏnh một lượng giỏ trị mà doanh nghiệp đó thực sự đầu tư, cú liờn quan
trực tiếp đến nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như: chi phớ
thành lập doanh nghiệp, bằng phỏt minh, sỏng chế, bản quyền...
Cỏch phõn loại này phần nào giỳp cho doanh nghiệp, nhà quản lý biết được cơ
cấu vốn đầu tư trong TSCĐ của mỡnh. Đõy là cơ sở căn cứ quan trọng giỳp cho
cỏc quyết định đầu tư hoặc điều chỉnh phương hướng đầu tư, đề ra cỏc biện phỏp
quản lý, tớnh khấu hao TSCĐ của doanh nghiệp.
+ Căn cứ theo cụng dụng kinh tế, phõn loại TSCĐ thành:
- Tài sản cố định dựng trong sản xuất kinh doanh: là những tài sản cố định trực
tiếp tham gia hoặc phục vụ cho cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp như mỏy múc, thiết bị, phương tiện vận tải,... toàn bộ tài sản cố định này
bắt buộc phải tớnh khấu hao vào chi phớ sản xuất kinh doanh.
- Tài sản cố định dựng ngoài phạm vi sản xuất kinh doanh: là cỏc TSCĐ dựng
trong hành chớnh sự nghiệp đơn thuần, dựng trong phỳc lợi xó hội, an ninh quốc
phũng, TSCĐ chờ xử lý,...
Cỏch phõn loại TSCĐ theo cụng dụng kinh tế cho ta thấy được những thụng tin
về cơ cấu, về năng lực hiện cú của TSCĐ, từ đú giỳp doanh nghiệp hạch toàn phõn
bổ chớnh xỏc, cú biện phỏp đối với TSCĐ chờ xử lý nhằm nõng cao hiệu quả sử
dụng TSCĐ.
+ Căn cứ vào tỡnh hỡnh quản lý và sử dụng TSCĐ, chia TSCĐ thành ba loại:
- TSCĐ đang dựng đến.
- TSCĐ chưa cần dựng đến.
- TSCĐ khụng cần dựng và chờ thanh lý, nhượng bỏn.
Cỏch phõn loại này giỳp cho người quản lý biết được tỡnh hỡnh sử dụng
TSCĐ một cỏch tổng quỏt cả về số lượng và chất lượng, từ đú thấy được khả năng
sản xuất kinh doanh, hiệu quả sử dụng TSCĐ của mỡnh thụng qua việc đỏnh giỏ,
phõn tớch, kiểm tra.
+ Phõn loại TSCĐ căn cứ theo quan hệ sở hữu, theo đú TSCĐ chia thành:
- TSCĐ chủ sở hữu: là cỏc TSCĐ do doanh nghiệp tự đầu tư, xõy dựng, mua
sắm mới bằng vốn tự bổ sung ( vốn chủ sở hữu ), vốn do ngõn sỏch Nhà nước cấp,
vốn do vay, vốn do liờn doanh và tài sản cố định được tặng, biếu... ( đõy là những
tài sản cố định mà doanh nghiệp cú trỏch nhiệm quản lý và sử dụng và những tài
sản cố định này được phản ỏnh trong bảng tổng kết tài sản của doanh nghiệp ).
- TSCĐ thuờ ngoài: Là TSCĐ đi thuờ để sử dụng trong một thời gian nhất định
theo cỏc hợp đồng đó ký kết như thuờ tài chớnh, thuờ hoạt động.
TSCĐ thuờ tài chớnh là những tài sản cố định doanh nghiệp thuờ của cụng ty
cho thuờ tài chớnh, thoả món một trong bốn điều kiện sau:
ĐK1: Khi kết thỳc hợp đồng cho thuờ, bờn thuờ được nhận quyền sở hữu tài sản
thuờ hoặc được tiếp tục thuờ theo thoả thuận.
ĐK2: Khi kết thỳc hợp đồng cho thuờ, bờn thuờ được quyền lựa chọn mua tài sản
thuờ theo giỏ danh nghĩa thấp hơn giỏ trị thực tế của tài sản thuờ tại thời gian mua
lại.
ĐK3: Thời hạn cho thuờ ớt nhất phải bằng 60% thời gian cần thiết để khấu hao tài
sản.
ĐK4: Tổng số tiền thuờ tài sản phải trả ớt nhất phải tương đương với giỏ cả của tài
sản đú trờn thị trường vào thời điểm ký hợp đồng.
TSCĐ thuờ hoạt động: Là những tài sản cố định thuờ ngoài, khụng thoả món
bất kỳ điều kiện nào trong bốn điều kiện trờn.
Trong hai loại TSCĐ thuờ tài chớnh và TSCĐ thuờ hoạt động thỡ chỉ cú TSCĐ
thuờ tài chớnh được phản ỏnh trờn bảng cõn đối kế toỏn, doanh nghiệp cú trỏch
nhiệm quản lý, sử dụng và tiến hành trớch khấu hao như cỏc loại tài sản cố định
khỏc hiện cú.Cỏch phõn loại này giỳp cho nhà quản lý biết được nguồn gốc hỡnh
thành của cỏc TSCĐ để cú hướng sử dụng và trớch khấu hao cho đỳng đắn.
II. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA QUẢN Lí VÀ SỬ DỤNG TSCĐ:
1. Tạo vốn và xỏc định cơ cấu tài sản cố định trong doanh nghiệp:
Tạo vốn và xỏc định cơ cấu TSCĐ là khõu đầu tiờn trong cụng tỏc quản lý, sử
dụng vốn núi chung, trong quản lý và sử dụng TSCĐ núi riờng trong doanh nghiệp.
Nú là cơ sở quan trọng trong cụng tỏc quản lý TSCĐ về sau trong doanh nghiệp.
Nếu việc tạo vốn và xỏc định cở cấu của TSCĐ hợp lý thỡ sẽ tạo điều kiện thuận
lợi cho cụng tỏc quản lý TSCĐ, là cơ sở nõng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ trong
doanh nghiệp. Chớnh vỡ đõy là cụng tỏc rất quan trọng nờn doanh nghiệp phải căn
cứ vào tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh của mỡnh, căn cứ vào khả năng huy động
vốn để xỏc định nhu cầu về vốn và cơ cấu TSCĐ một cỏch hợp lý.
Tạo vốn, huy động vốn từ cỏc nguồn nào và sử dụng vốn như thế nào cho cú
hiệu quả. Đõy là cõu hỏi đặt ra cho cỏc doanh nghiệp, đũi hỏi cỏc doanh nghiệp
phải biết làm ăn, hạch toỏn kinh tế, đặc biệt phải cú ý thức tự chủ trong việc huy
động vốn vào sản xuất kinh doanh.
Ngoài việc huy động được vốn rồi, thỡ việc xỏc điịnh cơ cấu vốn, cơ cấu
TSCĐ trong tổng vốn kinh doanh cũng rất quan trọng. Cơ cỏu TSCĐ phản ỏnh số
lượng cỏc bộ phận hợp thành và tỷ trọng của từng bộ phận trong tổng số vốn
TSCĐ. Cũng như cỏc vấn đề kinh tế khỏc, khi nghiờn cứu cơ cấu TSCĐ bao giờ
cũng phải xem xột trờn hai mặt là nội dung cấu thành và quan hệ tỷ lệ của mỗi bộ
phận so với toàn bộ. Vấn đề đặt ra là phải xõy dựng được một cơ cấu TSCĐ hợp
lý, phự hợp với trỡnh độ phỏt triển khoa học kỹ thuật, phự hợp với tỡnh hỡnh nhu
cầu cần cú để cú thể sử dụng cú hiệu quả nhất.
Quan hệ tỷ trọng vốn là chỉ tiờu động, người quản lý khụng chỉ thoả món với
một cơ cấu ổn định nhất định mà phải luụn cải tạo để cú đươcj một cơ cấu hợp lý
tối ưu. Muốn vậy một trong cỏc hướng sau sẽ đỏp ứng được cơ cấu đú:
- Tăng tỷ trọng chất lượng của bộ phận TSCĐ ( như mỏy múc thiết bị sản xuất,
phương tiện quản lý,...) đem lại doanh thu lớn trong doanh nghiệp - là những tài
sản cố định chớnh, chủ yếu tham gia vào sản xuất trong doanh nghiệp.
- Đảm bảo nõng cao chất lượng cho cỏc sản phẩm chớnh, hạ giỏ thành sản
phẩm chớnh, gúp phần đẩy nhanh tốc độ tiờu thụ, tăng lợi nhuận.
- Đảm bảo cơ cấu tài sản cố định phải cõn đối, đồng bộ giữa cỏc loại, giữa cỏc
bộ phận giỏ trị.
Cơ cấu TSCĐ trong doanh nghiệp chịu ảnh hưởng của cỏc nhõn tố như:
1.1 Đặc điểm của mặt hàng sản xuất kinh doanh:
Trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh, mỗi loại sản phẩm khỏc nhau là kết quả
của một dõy truyền sản xuất, thiết bị cụng nghệ khỏc nhau, do đú mà cơ cấu về
TSCĐ cũng khỏc nhau. Đặc biệt là đối với cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp và xõy
dựng thỡ cơ cấu TSCĐ cũng tương ứng với từng loại hỡnh cụng trỡnh, nờn cơ cấu
TSCĐ bao gồm nhiều loại TSCĐ khỏc nhau.
1.2 Sự phõn cụng lao động xó hội sõu sắc và sự hoàn thiện của tổ chức sản
xuất:
Do sự tiến bộ về khoa học kỹ thuật nờn trỡnh độ sản xuất, cơ giới hoỏ, hiện đại
hoỏ, tự động hoỏ cao, tỷ trọng mỏy múc thiết bị phục vụ sản xuất ngày càng tăng,
càng tinh vi hơn, đi vào từng cụng đoạn nhỏ trong quy trỡnh sản xuất sản phẩm,
trong khi đú diện tớch nhà xưởng, diện tớch sản xuất ngày càng hạn chế, do vậy
việc ỏp dụng mỏy múc thiết bị, dõy truyền sản xuất với khối lượng lớn cơ cấu
TSCĐ thay đổi rừ rệt: tỷ trọng giỏ trị của TSCĐ trực tiếp tham gia vào sản xuất sản
phẩm ngày càng tăng, tỷ trọng của TSCĐ khụng trực tiếp tham gia vào sản xuất
sản phẩm ngày càng giảm ( như nhà cửa, vật kiến trỳc, cụng xưởng, phũng ban,.. ).
1.3 Điều kiện địa lý, khớ hậu và sự phõn bố sản xuất:
Điều kiện địa lý, khớ hậu và sự phõn bố sản xuất ảnh hưởng trực tiếp đến cơ sở
hạ tầng như đường xỏ, nhà xưởng, vật kiến trỳc,... trong khi đú cơ sở hạ tầng cú
phỏt triển thỡ sự giao lưu buụn bỏn, trao đổi giữa cỏc vựng với nhau mới phỏt
triển, ngược lại cơ sở hạ tầng khụng phỏt triển thỡ sẽ ảnh hưởng tới sự giao lưu,
lưu thụng. Do đú ảnh hưởng tới sự phõn bố sản xuất, ảnh hưởng tới cơ cấu TSCĐ.
2. Khấu hao TSCĐ:
2.1 Khấu hao TSCĐ:
Theo biờn bản kốm theo Nghị định 1062 của Bộ trưởng Bộ tài chớnh thỡ: “...
khấu hao TSCĐ là việc tớnh toỏn và phõn bổ một cỏch cú hệ thống Nguyờn giỏ
của TSCĐ vào chi phớ kinh doanh qua thời gian sử dụng của TSCĐ”.
Như vậy, trong quỏ trỡnh sử dụng, TSCĐ bị hao mũn dần về giỏ trị và giỏ trị
sử dụng, phần giỏ trị hao mũn này được chuyển dần vào giỏ trị sản phẩm dưới
hỡnh thức trớch khấu hao. Khấu hao TSCĐ chớnh là sự biểu hiện bằng tiền của
phần giỏ trị TSCĐ đó hao mũn. Cỏc cỏch phõn bổ, trớch khấu hao khỏc nhau sẽ
dẫn đến giỏ thành sản phẩm sẽ khỏc nhau.
Khấu hao TSCĐ là phương phỏp xỏc định bộ phận giỏ trị đó hao mũn chuyển
dịch vào giỏ trị của sản phẩm, được trớch từ tiền bỏn sản phẩm và được tớch luỹ
lại trong một quỹ nhất định gọi là quỹ khấu hao cơ bản.
Mục đớch của khấu hao hao mũn TSCĐ là mộ biện phỏp chủ quan nhằm tớnh
toỏn chớnh xỏc giỏ thành cuả sản phẩm, thu hồi lại vốn đó đầu tư nhằm bảp toàn
vốn của doanh nghiệp, thu hồi vốn để tỏi tạo lại TSCĐ khi nú bị hư hỏng hoặc đầu
tư mới TSCĐ.
í nghĩa của tớnh, trớch khấu hao TSCĐ chớnh là để thực hiện quỏ trỡnh tỏi sản
xuất giản đơn và tỏi sản xuất mở rộng TSCĐ, đảm bảo cho quỏ trỡnh sản xuất
được diễn ra liờn tục.
Hiện nay xu hướng chung trong cỏc doanh nghiệp là ỏp dụng phương phỏp
tớnh khấu hao luỹ thoỏi để tăng tỷ trọng tiền trớch khấu hao trong tổng chi phớ sản
xuất kinh doanh. Nú tạo cơ hội cho doanh nghiệp rỳt ngắn được thời gian tớnh
khấu hao, thu hồi vốn nhanh chúng, từ đú đổi mới cỏc TSCĐ, trang thiết bị,
phương tiện vận tải,... nhanh chúng, liờn tục, phự hợp với tốc độ phỏt triển nhanh
chúng của khoa học, kỹ thuật. Ngoài ra nú cũn một thuận lợi khỏc là trỏnh được
hao mũn vụ hỡnh gõy ra cho TSCĐ của doanh nghiệp.Doanh nghiệp sử dụng
phương phỏp tớnh khấu hao là dựa vào đặc điểm kinh doanh, đặc điểm của TSCĐ
của doanh nghiệp.
2.2 Một số phương phỏp tớnh khấu hao cơ bản: