Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De cuong on tap HKI mon Sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71 KB, 4 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI – Sinh học
I.
Sự hút nước và muối khống của rễ (tt)
1. Trình bày con đường hịa tan và muối khống hịa tan từ đất vào cây
- Nước và muối khống hịa tan trong đất được lông hút hấp thụ, chuyển qua vỏ tới
mạch gỗ.
- Rễ mang các lơng hút có chức năng hút nước và muối khống hịa tan trong đất.
2. Vì sao bộ rễ cây thường ăn sâu, lan rộng và có số lượng rễ con nhiều ?
- Bộ rễ của cây thường ăn sâu, lan rộng và có số rễ con nhiều, vì cây mọc cố định
một chỗ cho nên bộ rễ phát triển để hút đủ nước và muối khoáng cần thiết để sống.
II.
Cấu tạo ngoài của thân
1. Thân cây gồm những bộ phận nào ?
Thân chính
Thân

Cành
Chồi ngọn : nằm ở đầu thân, cành
Chồi nách :

Chồi lá => phát triển thành cành mang lá.
Chồi hoa => phát triển thành cành mang hoa.

2. Có mấy loại thân chính, kể tên một số cây có những loại thân đó ?
Thân gỗ : cây bàng, cây phượng, cây xoài,......
Thân đứng

Thân cột : cây dừa, cây cau, cây vạn tuế,.......
Thân cỏ : cây xấu hổ, cây cỏ dại, cây rau cải,.......

Thân



Thân leo

Thân quấn : cây mồng tơi, cây đậu cơ ve, cây bìm bìm,.....
Thân cuốn : cây mướp, cây đậu hà lan, cây mướp đắng,.....

Thân bò : dưa hấu, rau má, cây bí ngơ,.......
III. Cấu tạo trong của phiến lá
1. Học chú thích hình 20.4 SGK trang 66 : sơ cấu tạo trong phiến lá
2. Cấu tạo trong phiến lá gồm những phần nào ? Chức năng của mỗi phần là gì ?
- Biểu bì : được cấu tạo bởi một lớp tế bào không màu trong suốt, xếp sát nhau; trên
biểu bì có những lỗ khí, lỗ khí thơng với các khoang chứa khơng khí ở bên trong


phiến lá. Biểu bì có chức năng bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu vào những tế
bào bên trong.
- Thịt lá gồm rất nhiều tế bào có vách mỏng, có nhiều lục lạp ở bên trong. Lục lạp là
bộ phận chính thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Các tế bào thịt lá
được chia thành nhiều lớp có cấu tạo và chức năng khác nhau. Chức năng chủ yếu của
phần thịt lá là chế tạo chất hữu cơ cho cây.
- Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, gồm các bó mạch gỗ và mạch rây. Các bó mạch
của gân lá nối với các bó mạch của cành và thân có chức năng dẫn truyền các chất.
3. Vì sao ở rất nhiều loại lá, mặt trên có màu sẫm hơn mặt dưới ?
- Phần lớn các loại cây đều có lá 2 mặt (trên và dưới) phân biệt nhau rõ ràng. Mặt trên
có màu xanh sẫm hơn mặt dưới là vì các tế bào thịt lá ở mặt trên chứa nhiều lục lạp
hơn. Đây là đặc điểm thích nghi để thực hiện quá trình quang hợp có hiệu quả hơn khi
ánh sáng mặt trời chiếu xuống mặt trên của lá nhiều hơn.
III.

Quang hợp


1. Trình bày thí nghiệm chứng minh cây cần những chất gì để tạo tinh bột ?
*Thí nghiệm : Lấy vài cành rong đi chó, cho vào 2 cốc A và B đựng đầy nước. Đổ
đầy nước vào 2 ống nghiệm. Úp mỗi ống nghiệm vào 1 cành rong đi chó sao cho
khơng có bọt khí lọt vào. Để cốc A vào chỗ tối, cốc B vào chỗ sáng. Sau 6 giờ, lấy
ống nghiệm trong cốc B ra, đưa nhanh que đóm vừa tắt vào miệng ống.
*Kết quả : Que đóm đang tắt bỗng nhiên cháy lại.
*Kết luận : Trong quá trình chế tạo tinh bột, lá nhả ra khí ơxi khi chế tạo tinh bột, lá
nhả ra khí ơxi ra mơi trường bên ngồi .
2. Khái niệm và sơ đồ quang hợp :
*Khái niệm : Quang hợp là quá trình lá cây nhờ diệp lục, nước, khí cácbơnic để tạo ra
tinh bột và nhả ra khí ơxi.
*Sơ đồ :
Nước + Khí cácbơnic

ánh sáng

Tinh bột + Khí ơxi

diệp lục
IV.

Các điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp. Ý nghĩa của quang
hợp

1. Các điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến quang hợp ?
-

Những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp gồm ánh sáng, nước, khí
cácbơnic, nhiệt độ.



2. Vì sao cần gieo trồng cây theo đúng thời vụ ?
-

Người ta phải trồng cây đúng thời vụ là vì các loại cây khác nhau có nhu cầu khác
nhau về các điều kiện bên ngoài. Cho nên, muốn cho cây sinh trưởng, phát triển
tốt thì phải trồng cây vào thời điểm có khí hậu, thời tiết phù hợp nhất đổi với cây.
Có như vậy cây mới sử dụng được các yếu tố ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm... của môi
trường phù hợp nhất và hiệu quả nhất.

3. Ý nghĩa của quang hợp ?
-

Cây xanh cung cấp ôxi cho hầu hết các loại sinh vật, góp phần cân bằng khí ôxi và
khí cácbônic trong không khí.
Hầu hết các loại động và con người đều sử dụng các chất hữu cơ của cây xanh.
Làm thức ăn.

4. Khơng có cây xanh thì khơng có sự sống ngày nay trên Trái Đất, điều đó có đúng
khơng? Vì sao ?
- Đúng, vì cây xanh quang hợp tạo ra chất hữu cơ nuôi sống mọi sinh vật trên Trái
Đất. Cây xanh quang hợp tạo ra khí ơxi và hấp thụ khí cacbơnic góp phần duy trì nồng
độ các chất khí trong khí quyển phù hợp nhu cầu của mọi cơ thể sống trên Trái Đất.
5. Mỗi học sinh có thể làm gì để tham gia phát triển cây xanh địa phương ?
VI.

Tích cực tham gia phong trào trồng cây gây rừng
Tham gia chăm sóc bảo vệ cây
Gương mẫu thực hiện những quy định về bảo vệ môi trường, không chặt đốn, bẻ

cành làm hư hại cây xanh.
Phần lớn nước vào cây đi đâu ?

1. Ý nghĩa của sự thốt hơi nước qua lá là gì ?
-

Hiện tượng thoát hơi nước của lá giúp cho việc vận chuyển nước và muối khoáng
từ rễ lên lá và giữ cho lá khỏi bị đốt nóng dưới ánh nắng mặt trời.

2. Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước qua lá ?
-

Những điều kiện bên ngồi ảnh hưởng đến sự thốt hơi nước qua lá là : ánh sáng,
độ ẩm, khơng khí, gió, nhiệt độ.

3. Tại sao khi đánh cây đi trồng ở nơi khác người ta phải chọn ngày râm mát và tỉa
bớt lá hoặc cắt ngắn ngọn.
-

Khi đánh cây bộ rễ bị tổn thương, lúc mới trồng rễ chưa hồi phục nên chưa thể hút
nước đế bù vào lượng nước vẫn bị thốt qua lá. Lúc đó nếu để nhiều lá, cây bị mất
quá nhiều nước sẽ héo và rất dễ chết. Vì vậy, khi đánh cây đi trồng nơi khác,


người ta phải chọn ngày râm mát, phải tiả bớt lá hoặc cắt bớt ngọn nhằm giảm bớt
sự mất nước do thoát hơi qua lá.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×