Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Tuan 13 Dao duc 54321

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.89 KB, 10 trang )

ĐẠO ĐỨC KHỐI 1
Tuần 13

Từ 19/11/2018 – 23/11/2018

Tiết 13
NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết tên nước, nhận biết được Quốc kì, Quốc ca của Tổ quốc Việt Nam.
- Nêu được khi chào cờ cần phải bỏ mũ nón, đứng nghiêm, mắt nhìn Quốc kì.
- Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần.
- Tơn kính Quốc kì và yêu quý tổ quốc Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Lá cờ Việt Nam.
- Vở bài tập Đạo đức 1.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát
- HS hát: Cả nhà thương nhau.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS trả lời trước lớp.
2 HS trả lời trước lớp.
+ Em hãy mơ tả về quốc kì VN?
+ ...
+ Khi chào cờ, cần phải như thế nào?
+ ...
- GV nhận xét.
- HS nhận xét tuyên dương bạn.
3. Bài mới:
- GTB: - Nghiêm trang khi chào cờ (tiết 2). - HS nhắc lại.


HĐ 1: Hoạt động cả lớp.
* HS tập chào cờ.

- GV cùng lớp trưởng, tổ trưởng tập chào cờ - HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
theo hiệu lệnh của GV: nghiêm, chào cờ,
chào…Thôi!
- GV nêu hiệu lệnh, cả lớp đứng chào cờ.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- HS nhận xét, tuyên dương bạn.
HĐ 2: - Hoạt động nhóm.
* Thi chào cờ giữa các tổ.
- Mỗi lần 1 tổ chào cờ, lớp quan sát, nhận
- Từng tổ thi chào cờ.


xét.
- Tổ trưởng điều khiển các bạn chào cờ.
- GV tổng kết, nhận xét tuyên dương các tổ
làm tốt.
HĐ 3: - Hoạt động cá nhân.
* Vẽ và tô màu quốc kì.
- GV cho HS nhận xét hình lá cờ và nêu:
nền màu đỏ, ở giữa có ngơi sao vàng 5
cánh.

- HS thực hiện theo yêu cầu của tổ trưởng.
- HS lắng nghe, nhận xét tuyên dương các tổ
bạn làm tốt.
- HS nhận xét hình lá cờ và nêu: nền màu
đỏ, ở giữa có ngơi sao vàng 5 cánh.


- HS vẽ.
- GV hướng dẫn HS vẽ.
- GV quan sát, giúp đỡ HS cịn chậm.
- GV cho HS trưng bày các hình lá cờ đẹp.
- GV nhận xét tuyên dương những HS vẽ
đẹp, đúng.
4. Củng cố:
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà tập hát Quốc ca và chuẩn bị
bài: Đi học đều và đúng giờ (tiết 1).

- HS trưng bày lá cờ mình vẽ.
- HS nhận xét tuyên dương các bạn vẽ đẹp,
đúng.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và thực hiện.


ĐẠO ĐỨC KHỐI 2
Tuần 13

Từ 19/11/2018 – 23/11/2018

Tiết 13
QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN (tiết 2)
I. Mục tiêu
- Biết được bạn bè cần quan tâm giúp đở lẫn nhau.
- Nêu được một vài biểu hiện cụ thể của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong học tập, lao

động và sinh hoạt hằng ngày .
- Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
II. Đồ dùng dạy - học
- GV: Phiếu bài tập.
- HS: VBT Đạo Đức 2.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát
- HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Em làm gì để thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ +...
bạn?
+ Vì sao cần quan tâm, giúp đỡ bạn?
+...
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS nhận xét bạn.
3. Bài mới:
- GTB: - Quan tâm giúp đỡ bạn (tiết 2).
- HS nhắc lại đầu bài.
HĐ 1: - Hoạt động cả lớp.
* Trò chơi: Đúng hay sai.
- GV yêu cầu mỗi dãy là một đội chơi.
- Các dãy sẽ được phát cho 2 lá cờ để giơ lên
trả lời câu hỏi.
- GV sẽ đọc các câu hỏi cho các đội trả lời.
- Mỗi dãy sẽ cử ra một bạn làm nhóm
Nếu trả lời đúng, mỗi câu ghi được 5 điểm.
trưởng để điều khiển hoạt động của dãy
Nếu sai, các dãy còn lại trả lời. Đáp án đúng

mình.
chỉ được đưa ra khi các dãy khơng có câu trả
lời.
- GV tổ chức cho HS chơi mẫu.
- Đội nào giơ cờ trước sẽ được quyền trả
- GV tổ chức cho cả lớp chơi.
lời trước.
*Phần chuẩn bị của GV.
1. Nam cho bạn chép bài trong giờ kiểm tra.
2. Học cùng với bạn để giảng bài cho bạn.
3. Góp tiền mua tặng bạn sách vở.
4.Tham gia tích cực vào phong trào ủng hộ
các bạn HS vùng lũ.
5. Rủ bạn đi chơi.
6. Nặng lời phê bình bạn trước lớp vì bạn luôn
đi học muộn.
7. Cho bạn mượn truyện đọc trong lớp.
- GV nhận xét HS chơi, công bố đội thắng
cuộc và trao phần thưởng cho các đội.
HĐ 2: - Hoạt động cá nhân.


* Liên hệ thực tế.
- Yêu cầu: Một vài cá nhân HS lên kể trước lớp
câu chuyện về quan tâm, giúp đỡ bạn bè mà
mình đã chuẩn bị ở nhà.
- Yêu cầu HS dưới lớp nghe và nhận xét về câu
chuyện bạn đã kể xem nội dung câu chuyện
có phải về quan tâm, giúp đỡ bạn không: các
nhân vật trong đó đã thực hiện sự quan tâm,

giúp đỡ bạn như thế nào?
- GV tuyên dương các HS đã biết quan tâm,
giúp đỡ bạn.
- GV nhắc nhở các HS còn chưa biết quan tâm,
giúp đỡ bạn.
GVKL: - Cần phải quan tâm, giúp đỡ bạn
đúng lúc, đúng chỗ. Có như thế mới mau
giúp bạn tiến bộ hơn được.
HĐ 3: - Hoạt động nhóm.
* Tiểu phẩm.
- Một vài HS trong lớp đóng tiểu phẩm có nội
dung như sau:
- Giờ ra chơi, cả lớp ùa ra sân chơi vui vẻ.
Nhóm Tuấn đang chơi thì bạn Việt xin vào
chơi cùng. Tuấn không đồng ý cho Việt chơi
vì nhà Việt nghèo, bố mẹ Việt chỉ đi quét rác.
Nam ở trong nhóm chơi nghe Tuấn nói vậy
liền phản đối, vẫn kéo Việt vào chơi cùng.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm:

- Một vài cá nhân HS lên bảng kể lại câu
chuyện được chứng kiến, sưu tầm được
hoặc là việc em đã làm.
- HS dưới lớp chú ý nghe, nhận xét, bổ
sung, tìm hiểu câu chuyện của các bạn.
- HS theo dõi và đưa ra nhận xét về từng
câu chuyện được kể.
- HS tuyên dương các bạn đã biết quan
tâm, giúp đỡ nhau.
- HS nghe.

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện theo y/c của GV.
- Cả lớp quan sát theo dõi.

- Các nhóm HS thảo luận, đưa ra ý kiến.
Chẳng hạn:
1. Em tán thành cách cư xử của bạn nào?
1. Em tán thành cách cư xử của bạn Nam,
Khơng tán thành cách cư xử của bạn nào? Vì khơng tán thành cách cư xử của bạn
sao?
Tuấn. Vì tất cả các HS trong lớp đều có
quyền được chơi với nhau, khơng phân
biệt đối xử.
2. Tiểu phẩm trên muốn nói lên điều gì?
2. Điều mà tiểu phẩm muốn nói là: Ai
cũng cần được quan tâm, giúp đỡ.
- GV nhận xét các câu trả lời của các nhóm.
- HS lắng nghe.
GVKL: - Cần cư xử tốt với bạn bè, không nên - HS lắng nghe, ghi nhớ.
phân biệt đối xử với các bạn nghèo, gặp
hồn cảnh khó khăn… Đó cũng chính là thực
hiện quyền không bị phân biệt đối xử của trẻ
em.
4. Củng cố:
- HS lắng nghe.
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- HS lắng nghe và thực hiện.
- Dặn HS về nhà thực hiện việc quan tâm, giúp

đỡ bạn, xem lại bài và chuẩn bị bài: Giữ gìn
trường lớp sạch đẹp (tiết 1).


ĐẠO ĐỨC KHỐI 3
Tuần 13

Từ 19/11/2018 – 23/11/2018

Tiết 13
TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết: HS phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường.
- Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được nhiệm
vụ được phân cơng.
- Tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường do
nhà trường,lớp tổ chức.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa dùng cho tình huống của hoạt động 1.
- Các bài hát về chủ đề nhà trường.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
- HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc ghi nhớ trước lớp.
2 HS đọc ghi nhớ trước lớp.
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS nhận xét bạn.

3. Bài mới: - GTB: - Tích cực tham gia việc - HS nhắc lại đầu bài.
lớp, việc trường (tiết 2).
HĐ 1: Hoạt động nhóm.
BT 4: - Xử lý tình huống.
BT 4:
- GV chia lớp thành các nhóm.
- Chia thành 4 nhóm để thảo luận theo yêu
cầu của GV.
- Yêu cầu HS các nhóm thảo luận.
- Các nhóm thảo luận theo từng tình huống
GV đưa ra.
- Mỗi nhóm xử lí 1 tình huống.
- Đại diện các nhóm lên trình bày cách xử lí
tình huống của nhóm mình.
- GV y/c cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS lớp theo dõi và nhận xét.
Kết luận:
- HS lắng nghe.
TH1: - Khuyên Tuấn đừng từ chối.
TH2: - Xung phong giúp các bạn.
TH3: - Nhắc nhở các bạn không được làm
ồn.
TH4: - Nhờ người trong gia đình hoặc bạn
bè mang lọ hoa đến lớp.
HĐ 2: Hoạt động cá nhân.
BT 5: - Đăng kí tham gia làm việc lớp việc BT 5:
trường.
- GV nêu yêu cầu bài tập: Hãy suy nghĩ và
- HS tự làm BT trên phiếu.
ghi ra giấy những việc lớp, việc trường mà - Lần lượt lên nêu ra những công việc mà

em có khả năng tham gia và mong muốn
mình có khả năng làm như: giữ vệ sinh
được tham gia?
trường lớp, trồng cây cho bóng mát, bảo vệ
trường lớp sạch đẹp...


- GV mời các tổ lên cam kết làm các công
việc đã nêu.
Kết luận chung:
- Tham gia việc trường, việc lớp vừa là
quyền vừa là bổn phận của mỗi HS.
4. Củng cố:
- GDHS ghi nhớ và thực hiện theo bài học.
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về học và chuẩn bị bài: Quan tâm
giúp đỡ hàng xóm, láng giềng (tiết 1).

- Các tổ lên cam kết. Cả lớp theo dõi nhận
xét.
- HS lắng nghe và hát bài: Lớp chúng ta
đoàn kết.
- HS ghi nhớ.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và thực hiện.


ĐẠO ĐỨC KHỐI 4
Tuần 13


Từ 19/11/2018 – 23/11/2018

Tiết 13
HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ CHA MẸ (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh
thành, ni dạy mình.
- Biết thể hiện lịng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc
sống hằng ngày ở gia đình.
- Con cháu có bổn phận hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ
đã sinh thành, ni dạy mình.
II. Đồ dùng dạy - học:
- SGK Đạo đức 4 - Vở BT Đạo đức 4.
- Bài hát “Cho con”- Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát
- HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS trả lời trước lớp.
2 HS trả lời trước lớp.
+ Vì sao chúng ta phải hiếu thảo với ông bà
+...
cha mẹ?
+ Theo em, việc làm thế nào là hiếu thảo với
+...
ông bà cha mẹ?
- GV nhận xét, đánh giá.

- HS nhận xét, bổ sung.
3. Bài mới:
GTB: - Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (tiết 2). - HS nhắc lại.
HĐ 1: - Hoạt động nhóm. Đóng vai.
*Lắng nghe lời dạy bảo của ông bà, cha mẹ.
BT 3:
BT 3:
- GV chia 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng
- Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai.
nhóm.

- Nhóm 1,3: Thảo luận, đóng vai theo
tình huống tranh 1.
- GV phỏng vấn HS đóng vai cháu về cách ứng

- Nhóm 2,4: Thảo luận và đóng vai
theo tình huống tranh 2.


xử, HS đóng vai ơng bà về cảm xúc khi nhận
được sự quan tâm, chăm sóc của con cháu.
GV KL: - Con cháu hiếu thảo cần phải quan
tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, nhất là khi
ông bà già yếu, ốm đau.
HĐ 2: - Hoạt động nhóm đơi.
BT 4:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi.
- GV gọi đại diện nhóm trình:
+ Ông bà, cha mẹ đã sinh thành và nuôi dạy ta

nên người, là con cháu em nên làm gì để có
bổn phận hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ?

- Cả lớp nhận xét
- HS lắng nghe

BT 4:
1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS thảo luận theo nhóm bàn.
- HS trình bày cả lớp chia sẻ.
+ Để đền đáp ơng lao ơng bà, cha mẹ đã
sinh thành ni dạy mình nên người. Vì
vậy mình phải biết quan tâm tới ơng bà
cha mẹ, chăm sóc lúc ơng bà, cha mẹ khi
- GV nhận xét đánh giá tuyên dương HS đã
bị mệt,ốm đau. Làm giúp ông ba, cha mẹ
biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ và nhắc nhở những công việc phù hợp với sức
các HS khác học tập theo bạn.
mình,...
HĐ 3: - Hoạt động cá nhân.
- HS lắng nghe.
BT 5,6: Trình bày, giới thiệu các sáng tác
hoặc tư liệu sưu tầm được.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu HS tự phát biểu.
BT 5,6:
GVKL chung:
+ Ông bà, cha mẹ đã có cơng sinh thành, ni
dạy chúng ta nên người.
+ Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với

ông bà, cha mẹ.
4. Củng cố:
- Gọi 2 HS đọc ghi nhớ tr.18/SGK.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà xem lại và chuẩn bị bài: Biết
ơn thầy giáo, cô giáo (tiết 1).

1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS trình bày trước lớp các tác phẩm
hoặc tư liệu mình sưu tầm được mình
sưu tầm được.
- HS lắng nghe.

2 HS đọc ghi nhớ tr.18/SGK.
- HS lắng nghe.
- HS lăng nghe và thực hiện.


ĐẠO ĐỨC KHỐI 5
Tuần 13

Từ 19/11/2018 – 23/11/2018

Tiết 13
KÍNH GIÀ YÊU TRẺ (tiết 2)
I. Mục tiêu: - HS biết:
- Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ
- Nêu được những hành vi và việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người
già, yêu thương em nhỏ.

- Có thái độ hành vi, thể hiện sự kính trọng lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Đồ dùng hố trang để đóng vai cho HĐ 1.
- SGK Đạo đức 5.
- Vở BT Đạo đức 5.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:Hát
- HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS.
- HS trình bày dụng cụ, sách vở.
- GV nhận xét.
- HS nhận xét bạn.
3. Bài mới: - GTB: - Kính già, yêu trẻ (tiết 2). - HS nhắc lại.
HĐ 1: - Hoạt động nhóm.
BT 2: * Sắm vai xử lí tình huống.
BT 2:
- GV tổ chức cho HS HĐ nhóm. thảo luận đẻ 1. Trên đường đi học thấy một em bé bị
tìm cách giải quyết tình huống sau đó sắm vai lạc, đang khóc tìm mẹ, em sẽ làm gì?
thể hiện tình huống.
(Em dừng lại, dỗ em bé và hỏi tên, địa
chỉ. Sau đó, em có thể dẫn em bé đến đồn
cơng an gần nhất để nhờ tìm gia đình em
bé....)
2. Em sẽ làm gì khi thấy 2 em nhỏ đang
đánh nhau dể tranh giành một quả bóng?
3. Đang chơi cùng các bạn thì có một cụ
già đến hỏi thăm đường. Em sẽ làm gì?

- Gọi HS lên sắm vai.
- HS lên sắm vai.
- GV nhận xét
- HS nhận xét các nhóm bạn.
GVKL: - Khi gặp người già, các em cần nói
- HS lắng nghe.
năng, chào hỏi lễ phép. Khi gặp các em nhỏ
chúng ta phải nhường nhịn giúp đỡ.
HĐ 2: - Hoạt động nhóm đơi.
BT 3,4:
BT 3,4:
- Gọi HS nêu u cầu BT.
1 HS nêu yêu cầu BT.
- Gọi HS trình bày ý kiến, các HS khác nhận
- HS khác nhận xét.
xét.
+ Ngày dành cho người cao tuổi là ngày110 hàng năm
+ Ngày dành cho trẻ em là ngày quốc tế
thiéu nhi 1-6


+ Tổ chức dành cho người cao tuổi là Hội
người cao tuổi
+ Các tổ chức dành cho trẻ em là
ĐTNTPHCM. sao nhi đồng.
- HS nhận xét, tuyên dương các nhóm bạn
trả lời đúng.

- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm trả lời
đúng.

HĐ 3: - Hoạt động nhóm đơi.
* Tìm hiểu về truyền thống Kính già yêu trẻ
của địa phương.
a) Mục tiêu: HS biết được truyền thống tốt
đẹp của dân tộc ta là ln ln quan tâm
chăm sóc người già, trẻ em.
b) Cách tiến hành:
- Cho HS thảo luận theo nhóm bàn.
+ Em hãy kể với bạn những phong tục tập
quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già u
trẻ của dân tộc ta?

- HS thảo luận theo nhóm bàn.
* Một số phong tục tập quán đẹp:
+ Người già luôn được chào hỏi.
+ Con cháu ln quan tâm chăm sóc, tặng
q cho bố mẹ ông bà.
+ Tổ chức lễ thượng thọ cho ông bà cha
mẹ.
+ Trẻ em được mừng tuổi được tặng quà
vào dịp lễ tết.
- HS lắng nghe.

- GV nhận xét & KL:
4. Củng cố:
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà xem lại và chuẩn bị bài: Tôn
trọng phụ nữ (tiết 2).




- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và thực hiện.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×