Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

SKKN CN6 HAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.54 KB, 17 trang )

A. ĐẶT VẤN ĐỀ

1. Lý do chọn đề tài:
NghÞ quyÕt TW2 khoá VIII nêu rõ: Đổi mới mạnh mẽ phơng pháp giáo
dục và đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp t duy sáng tạo
của ngời học. Từng bớc áp dụng các phơng pháp tiên tiến và phơng tiện hiện đại
vào trong quá trình dạy học bảo đảm điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu
cho học sinh .
Chiến lợc phát triển giáo dục 2001 - 2010 đà nêu: Đổi mới và hiện đại hoá
phơng pháp giáo dục, chuyển từ việc truyền thụ kiến thức thụ động, thầy giảng
trò ghi sang hớng dẫn ngời học chủ động t duy trong quá trình tiếp cận tri thức;
dạy cho ngời học phơng pháp tự học, tự thu nhận thông tin một cách có hệ thống
và có t duy phân tích tổng hợp; phát triển năng lực của mỗi cá nhân tăng cờng
tính chủ động, tính tự chủ của học sinh .
Trong những năm gần đây việc đổi mới phơng pháp giảng dạy đà diễn ra
một cách thờng xuyên và có hiệu quả nhằm đáp ứng đợc yêu cầu mục tiêu của
giáo dục đó là học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn, đ a lý luận vào
thực tiễn lao động, nâng cao khả năng thực hành cho học sinh để học sinh hình
thành đợc kĩ năng cơ bản ban đầu. Sách giáo khoa môn Công nghệ mới đà viết
theo hớng mở nhằm mục đích để giáo viên chủ động phân chia thời gian, phơng
pháp giảng dạy giúp cho học sinh tiếp cận kiến thức tốt hơn. Sách giáo khoa môn
Công nghệ mới cũng đa ra rất nhiều tiết thực hành, chiếm tới 2/3 tổng số tiết,
nhằm mục đích nâng cao kĩ năng thực hành cho học sinh. Là một giáo viên trực
tiếp giảng dạy môn Công nghệ, tôi đà không ngừng học hỏi, đổi mới phơng pháp
nhằm đáp ứng đợc yêu cầu giảng dạy và mục tiêu giáo dục. Qua đó đòi hỏi giáo
viên dạy bộ môn Công nghệ phải biết lựa chọn từng nội dung, phơng pháp giảng
dạy nhằm mục tiêu của giáo dục.
Qua nhiu nm ging dy mụn Công nghệ ở trường THCS đặc biệt là từ
khi thực hiện thay sách giáo khoa và đổi mới phương pháp dạy học tơi nhận thấy
đây là một vấn đề bổ ích về lí luận cũng như thực tiễn. Nó có ý nghĩa rất lớn đối
với việc nâng cao chất lượng bộ môn bởi vì đối tượng là học sinh THCS thì về


mặt thể chất cũng như tinh thần, sự nhận thức, năng lực tư duy …của các em đã
phát triển ở mức độ cao hơn các em ở bậc tiểu học và các em ở lớp trên thì cao


hơn các em ở lớp dưới. Nếu được khơi dậy đúng mức tính tích cực, sự chủ động
trong học tập cũng như các hoạt động khác không những làm cho các em thu
nhận được một lượng tri thức tốt nhất cho bản thân mà còn là cơ sở vững chắc
để các em bước vào bậc THPT – nơi mà các em sẽ phải có năng lực tư duy và ý
thức tự học cao hơn.
Từ trước tới nay đã có rất nhiều người đề cập đến vấn đề phát huy tích tính
cực của học sinh trong học tập C«ng nghƯ bậc THCS. Tuy nhiên những vấn đề
mà các nhà nghiên cứu đưa ra chỉ áp dụng vào một bậc học cụ thể mà ít đi sâu
vào một khối lớp cụ thể vi vậy trong khuôn khổ bài viết này tôi chỉ xin lưu ý đến
một khía cạnh gắn liền với việc giảng dạy nhiều năm mơn C«ng nghƯ, đó là một
số biện pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học C«ng nghƯ với mục đích
là góp một phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy môn C«ng nghƯ
ở trường THCS nơi tơi đang giảng dạy, đồng thời cũng là để trao đổi ,học tập
kinh nghiệm của các thầy giáo, các đồng nghiệp nhằm nâng cao trình độ chuyên
môn cũng như phương pháp dạy học.
Nếu thầy giáo chỉ làm chức năng truyền thụ kiến thức thì sẽ thực hiện
phương châm “Thầy giáo là trung tâm’’ học sinh sẽ thụ động tiếp nhận kiến
thức, sẽ học thuộc lòng những gì thầy giáo giảng và cho ghi cũng như trong sách
đã viết. Đó chính là cách giảng dạy giáo điều, nhồi sọ biến giáo viên thành
người thuyết trình, giảng giải và học sinh thụ động tiếp nhận những điều đã
nghe, đã đọc. Có nhà giáo dục đã gọi đó là cách “Nhai kiến thức rồi mớm cho
học sinh”.
Chúng ta đều biết rằng việc dạy học được tiến hành trong một q trình
thống nhất gồm hai khâu có tác dụng tương hỗ nhau: giảng dạy và học tập. Cả
việc giảng dạy và học tập đều là một quá trình nhận thức, tuân theo những quy
luật nhận thức. Nhận thức trong dạy học được thể hiện trong hoạt động của giáo

viên và học sinh đối với việc truyền thụ và tiếp thu một nội dung khoa học được
quy định trong chương trình với những phương pháp dạy học thích hợp, những
phương tiện hình thức cần thiết để đạt được kết quả nhất định đã đề ra.


Từ lâu các nhà sư phạm đã nhận thức được tầm quan trọng và ý nghĩa của
việc phát huy tính tích cực của học sinh trong học tập. Nhà giáo dục người Đức
là Disterverg đã khẳng định đúng đắn rằng: “Người giáo viên tồi truyền đạt chân
lí, người giáo viên giỏi dạy cách tìm ra chân lí”.
Điều này có nghĩa rằng người giáo viên không chỉ giới hạn công việc của
mình ở việc đọc cho học sinh ghi chép những kiến thức có sẵn, bắt các em học
thuộc lịng rồi kiểm tra điều ghi nhớ của các em thu nhận được ở bài giảng của
giáo viên hay trong sách giáo khoa. Điều quan trọng là giáo viên cung cấp cho
các em những kiến thức cơ bản (bao gồm kiến thức khoa học, sự hiểu biết về các
quy luật, nguyên lí và các phương pháp nhận thức…) làm cơ sở định hướng cho
việc tự khám phá các kiến thức mới, vận dụng vào học tập và cuộc sống.
Nhằm để thực hiện tốt mục tiêu giáo dục và chương trình giáo dục đổi mới
hiện nay, người giáo viên cần phải đổi mới phương pháp dạy học cho phù hợp
với hướng dạy học “Lấy học sinh làm trung tâm”. Đó cũng chính là vấn đề của
mỗi người giáo viên C«ng nghƯ đã và đang quan tâm hiện nay, với hy vọng góp
phần nâng cao chất lượng giảng dạy bộ mơn C«ng nghƯ . Vì vậy mà trong bài
viết này tơi xin trình bày: “Phương pháp dạy häc tÝch cùc ë một số bài thực
hành mơn C«ng nghƯ 6” sẽ giúp cho việc dạy học theo phương pháp mới và
việc thực hiện chương trình giáo dục mới sẽ đạt hiệu quả cao hơn như mong
muốn.
2. Mục đích của việc nghiên cứu đề tài:
Về lí luận và thực tiễn, việc phát huy tính tích cực ca hc sinh trong giờ
thực hành mụn Công nghệ 6 là điều cần thiết và quan trọng để nâng cao hiệu
quả giáo dục. Đó chính là lí do chủ yếu để nghiên cứu vấn đề này. Nội dung
gồm:

a. Cơ sở lớ lun ca vic dy-hc thực hành môn Công nghệ 6
b. Thc tin ca vic dy-hc thực hành môn Công nghệ 6
c. Nhng bin phỏp dy-hc thực hành môn Công nghƯ 6 có hiệu quả.


4. Phương pháp nghiên cứu:
a- Đối tượng nghiên cứu.
- Nội dung chương trình SGK.
- Sách hướng dẫn giáo viên, phân phối chương trình C«ng nghƯ THCS, và các
tài liệu có liên quan
- Đối tượng HS THCS đặc biệt là HS lớp 6.
- Giáo viên dạy bộ môn và thực trạng vic dạy thực hành trng THCS hin
nay.
b- Nhim v, mục đích.
- Nhìn rõ thực trạng việc dạy-học thùc hµnh m«n C«ng nghƯ 6 THCS những ưu
điểm, nhược điểm.
- Rút ra những yêu cầu chung và bài học kinh nghiệm khi giảng dạy thùc hµnh
gắn với yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học m«n C«ng nghƯ .
c- Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp phân tích, tổng hợp. ®iều tra, phán đoán.
- Phương pháp thực nghiệm.
- Phương pháp khảo sát đánh giá.

B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

I. C¬ së lÝ luËn thùc tiƠn

1. C¬ së lÝ ln
So sánh kiểu dạy học truyền thống và phương pháp dạy học nhằm phát huy
tính tích cực của học sinh,chúng ta thấy rõ những điều khác biệt cơ bản trong

quá trình dạy và học. Xin trích dẫn một vài ví dụ của giáo sư Phan Ng ọc
Liên và tiến sĩ Vũ Ngọc Anh để thấy rõ sự khác biệt đó:


KIỂU DẠY HỌC TRUYỀN THỐNG

PPDH PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HS

1. Cung cấp nhiều sự kiện, được 1. Cung cấp những kiến thức cơ bản
xem là tiêu chí cho chất lượng giáo được chọn lựa phù hợp với yêu cầu, trình
dục.

độ của HS, nhằm vào mục tiêu đào tạo.

2. GV là nguồn kiến thức duy 2. Ngoài bài giảng của GV ở trên lớp HS
nhất, phần lớn thời gian trên lớp được tiếp xúc với nhiều nguồn kiến thức
dành cho GV thuyết trình, giảng khác, vốn kiến thức đã học, kiến thức
giải, HS thụ động tiếp thu kiến của bạn bè, SGK, tài liệu tham khảo,
thức thông qua nghe và ghi lại lời thực tế cuộc sống.
của GV.

3. HS ngồi việc tự nghiên cứu cịn trao

3. Học sinh chỉ làm việc một mình đổi, thảo luận với các bạn trong tổ, lớp,
trên lớp, ở nhà hoặc với GV khi trao đổi ngoài giờ. HS đề xuất ý kiến,
kiểm tra.

thắc mắc, trao đổi với GV.

4. Nguồn kiến thức thu nhận được 4. Nguồn kiến thức của HS thu nhận rất

của HS rất hạn hẹp, thường giới phong phú, đa dang
hạn ở các bài giảng của GV, SGK

5. Dạy ở trên lớp, ở thực địa, ngay t¹i gia

5. Hình thức tổ chc dy hc ch đình, lớp học, cỏc hot ng ngoại
yếu ở trên lớp

khoá....

Như vậy qua so sánh hai kiểu dạy học trên thì ta thấy phương pháp phát
huy tính tích cực của học sinh sẽ đem lại hiệu quả cao hơn .Tuy nhiên nó địi hỏi
giáo viên và học sinh phải được “Tích cực hố’’ trong q trình dạy- học, phải
chủ động sáng tạo. Muốn đạt được điều đó GV cần áp dung nhiều phương pháp
dạy - học trong đó có phương pháp linh hoạt. Cần phải tiếp thu những điểm cơ
bản có tính ngun tắc của cách dạy truyền thống song phải luôn luôn đổi mới,
làm một cuộc cách mạng trong người dạy và người học để khắc phục sự bảo thủ,
thụ động như: Giáo viên chỉ chuẩn bị giảng những điều học sinh dễ nhớ, học
sinh chỉ chú trọng ghi lời giảng của giáo viên và kiến thức trong sách để trình
bày lại khi kiểm tra.

2. C¬ së thùc tiÔn:


Thực tiễn của việc dạy học phát huy tính tích cực của học sinh trong
trường THCS hiện nay:
Trong vài năm gần đây, bộ mơn C«ng nghƯ trong trường THCS đã c
chỳ trng hn trc. ĐÃ đợc cung cp thờm cỏc trang thiết bị và tài liệu tham
khảo phục vụ cho việc dạy và học.
Tuy nhiên qua nhiÒu năm giảng dạy bộ mơn này tơi thấy rằng việc dạy học

mơn C«ng nghƯ hiện nay vẫn cịn giặp rất nhiều khó khăn, nhưng trở ngại nhất
là việc phát huy tính tích cực của học sinh trong việc häc thùc hµnh, tuy đã được
phổ biến, học tập bồi dưỡng thường xuyên theo chu kỳ nhưng kết quả đạt được
không đáng là bao. Thực trạng của vấn đề này có thể giải thích ở những nguyên
nhân cơ bản sau đây:
Thứ nhất là vẫn tồn tại một quan niệm cố hữu cho rằng mơn C«ng nghƯ là
những mơn phụ. Điều này được thể hiện việc quan tâm đến chất lượng bộ môn
từ cấp lãnh đạo chưa đúng mức.
Thứ hai là về cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy và học tập tuy đã được đầu
tư nhưng vẫn còn thiếu so với yêu cầu giáo dục hiện nay về đồ dùng dạy. Tình
trạng dạy chay vẫn cịn khá phổ biến. Trong suốt q trình học bộ mơn C«ng
nghƯ 6 cả thầy và trị chưa có điều kiện tham chương trình học nấu ăn, hay tập
huấn về may vá thêu, đan… vì khơng có kinh phí. Điều đó làm cho vốn kiến
thức kiến thức của các em chỉ bó gọn trong sách vở và bài giảng .
Nguyên nhân thứ ba là việc phát huy tính tích cực học tập của học sinh
trong học tập bộ môn C«ng nghƯ cịn nhiều hạn chế một phần là do chính những
cơ chế, những quy định từ cấp trên. M«n Công nghệ cha bao giờ đợc chọn là
môn dự thi c¸c cÊp vÝ dơ : thi tay nghỊ nh ë mét sè tØnh b¹n.
Ngồi ra cách tổ chức một số cuộc thi cử cũng cịn nhiều hạn chế, đó là
chỉ chú trọng về mặt kiểm tra lí thuyết mà coi nhẹ thực hành, ít chú ý đến việc
phát triển năng lực sáng tạo.
Cuối cùng điều quan trọng là ý thức trách nhiệm của mỗi giáo viên trong
việc thực hiện các phương pháp dạy học phù hợp cho tiết dạy cũng như chất


lượng bộ môn ngày một nâng cao. Mỗi một GV – HS phải hiểu rõ sự nguy hại
của việc thi gì học nấy sẽ làm cho học vấn của học sinh bị què quặt, thiếu toàn
diện.....
II. CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
1. Đặc điểm chung của các giờ học thực hành Công nghệ 6

- Hầu hết các giờ học thực hành Cơng nghệ 6 đều địi hỏi học sinh có đồ dùng
học tập, chuẩn bị nguyên vật liệu đầy đủ và hoàn thiện sản phẩm khi kết thúc
thực hành
- Trong giờ thực hành các em học sinh phải tổ chức thực hành chung theo cặp,
theo nhóm:
Ví dụ: Bài 14 Thực hành : Cắm hoa trang trí , Bài 20 thực hành - Trộn hỗn
hợp nộm rau muống, Bài 24 - thực hành Tỉa hoa trng trí món ăn từ một số loại
rau, củ, quả….
- Hoàn thiện sảp phẩm phải được kiểm tra, đánh giá, nhận xét.
2. Tổ chức thực hiện:
Tôi tiến hành dạy thực hành theo các bước như sau:
Bước 1: ( ở tiết trước tiết thực hành )
- Dặn dò tỉ mỉ học sinh chuẩn bị dụng cụ thực hành
- Phân chia nhóm thức hành để học sinh phân công nhau chuẩn bị
Bước 2: ( Trong giờ)
- GV kiểm tra dụng cụ, đồ dùng thực hành.
- Phân cơng nhóm trưởng các nhóm, các nhóm trưởng phải theo dõi thực hành
trong nhóm, quản lí nhóm.
Bước 3: Gv nêu yêu cầu giờ thực hành, các chú ý khi thực hành như: an toàn khi
sử dụng dao kéo, vệ sinh lớp học….
Bước 4: GV hướng dẫn thực hành


Bước 5: Tổ chức thực hành
Bước 6: Đánh giá, nhận xét
Trong các giờ thực hành đều phải có đó là đồ dùng thực hành, những đồ dùng
này thường khơng có sẵn, nhà trường khơng thể chuẩn bị trước do đó GV và
học sinh phải linh hoạt chuẩn bị cho tốt thì giờ thực hành mới thành cơng
Để tổ chức tốt các giờ thực hành theo tôi phải giải quyết được mấy vấn đề
sau đây:

A. Sử dụng tốt đồ dùng dạy học:
Môn Công Nghệ là một môn học ứng dụng, gắn liền với kĩ thuật, vì vậy
cần có các đồ dùng dạy học để học sinh nghiên cứu lí thuyết, làm thí nghiệm và
thực hành.
Đồ dùng dạy học bao gồm các thiết bị dạy học mà nhờ đó giáo viên minh
hoạ truyền thụ kiến thức cho học sinh, là một trong những điều kiện quan trọng
góp phần nâng cao chất lượng dạy - học, là nội dung nguồn thông tin giúp giáo
viên tổ chức điều khiển hoạt động nhận thức của học sinh. Đồ dùng dạy học bao
gồm :
(I) Tài liệu học tập : các tài liệu học tập như sách giáo khoa, sách giáo viên, vở
bài tập..
(II) Các phương tiện và tài liệu trực quan: mơ hình, tranh ảnh, bản đồ, mẩu vật,
phim, phim đèn chiếu, bản trong,băng đĩa ghi âm, băng đĩa ghi hình, đĩa mềm
vi tính.
(III) Các phương tiện kỹ thuật dạy học:


Phương tiện nghe nhìn: máy chiếu đa năng, máy đèn chiếu, máy vi
tính …



Các phương tiện trực quan khác : bảng phụ cho giáo viên và học
sinh.

 Trong đó thiết bị dạy học tối thiểu của môn Công Nghệ 6 gồm:
Tranh ảnh : 8 tranh / 27 bài
Mẩu vật : các mẩu vải cho chương 1,



Dụng cụ : dụng cụ thực hành may áo gối, dụng cụ tỉa hoa cho chương 3
Vật liệu tiêu hao : chỉ, phấn may, vải, hoa…
Theo tôi, nên sử dụng đồ dùng dạy học trong các trường hợp sau đây:

- Khi đối tượng thật quá to hay quá nhỏ.
Ví dụ: phối hợp các loại vải, các loại quần áo…

- Khi đối tượng hay q trình khơng có trong lớp học
Ví dụ : như khi giảng về sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở thì cần phải có mơ
hình. giảng về các món ăn, các phương pháp chế biến thì cần phải có tranh minh
hoạ…

- Khi đối tượng mà ta khơng thấy ở điều kiện thường được.
Ví dụ như các phương pháp chế biến thực phẩm
* Những tác dụng của việc sử dụng đồ dùng dạy học.
Tăng cường hoạt động nhận thức của học sinh: vì các đồ dùng dạy học góp
phần nâng cao tính trực quan của q trình dạy học, giúp học sinh tiếp cận với
các sự vật hiện tượng; các đồ dùng dạy học còn là phương tiện chứa đựng và
chuyển tải thông tin.
Giúp HS tự chiếm lĩnh kiến thức, phát triển kỹ năng thực hành: ví dụ như đốt
sợi vải, nhúng vải trong nước cho HS quan sát từ đó nêu lên những tính chất của
các loại vải, Hs tự phối hợp các màu sắc của vải từ đó rút ra được nội dung cuả
việc phối hợp các loại trang phục. Đồng thời cũng góp phần xây dụng kỹ năng
thực hành cho HS.
Kích thích hứng thú học tập của HS: đồ dùng dạy học có tác dụng kích thích
sự hứng thú học tập của học sinh trong quá trình học tập, tạo ra động cơ học tập
cho HS, rèn luyện thái độ tích cực học tập. ví dụ như khi cho HS quan sát các
mẫu áo gối làm sẳn, quy trình may áo gối HS rất hứng thú và háo hức thực hành
tự mình hồn thiện sản phẩm, hay khi cho Hs quan sát sản phẩm và quy trình
trộn hỗn hợp HS rất thích mong muốn thực hành và trong tiết thực hành các em

làm rất tốt.


Phát triển trí tuệ,, giáo dục nhân cách của HS: Thơng qua các thí nghiệm,
thực hành, sủ dụng các mẫu vật tranh ảnh giúp HS nhận thức bản chất và giải
thích một cách khoa học các hiện tượng tự nhiên xã hội, rèn luyện khả năng
quan sát, tính cần cù tác phong làm việc nghiêm túc để hồn thành cơng việc
một cách khoa học.
 Tóm lại : Sử dụng đồ dùng dạy học tốt giúp giáo viên và học mất ít thời gian
và công sức và tổ chức công việc phụ trong lớp học, dành nhiều thời gian cho
các hoạt động dạy và học, thực hiện có hiệu quả bài học.
B. Tổ chức thực hành đúng phương pháp, phân chia thi gian hp lớ.
Môn học Công Nghệ là môn học có tính thực tiễn cao do đó trong các giờ
học giáo viên giữ vai trò là ngời hớng dẫn t chức cho học sinh thu nhận kiến
thức, hình thành kĩ năng thông qua việc tổ chức lớp học, giờ học theo hớng tích
cực, tự lực tự giác, làm việc nhiều hơn suy nghĩ nhiều hơn... và chịu trách nhiệm
nhiều hơn trong mỗi giờ học. thụng thng cho hc sinh lm vic theo cp, theo
nhúm.
- Lớp học đợc chia thành từng nhóm nhỏ khoảng từ 4 đến 6 em hoặc từng
cặp để trao đổi thảo luận những vấn đề đặt ra sau đó cử đại diện trình bầy trớc
lớp để cả lớp thảo luận.
- Các nhóm đợc phân chia ngẫu nhiên hoặc có chủ ý, ổn định cho cả tiết
học hay thay đổi cho từng phần của tiết học, các nhóm có thể giao cùng một
nhiệm vụ hoặc những hiệm vụ khác nhau.
- Mỗi thành viên trong nhóm đợc phân công hoàn thành một phần việc. Mọi
ngời phải làm việc tích cực không ỷ lại vào một vài ngời có hiểu biết rộng và
năng động hơn.
- Kết quả của mỗi nhóm ®ãng gãp cho kÕt qu¶ häc tËp chung cho c¶ lớp.
Bớc 1: Làm việc chung cả lớp (nêu mục tiêu của bài; tổ chức các nhóm và
giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm; hớng dẫn cách làm việc theo nhóm)

Bớc 2: Làm việc theo nhóm ( Trao đổi ý kiến, thảo luận nhóm; phân công
trong nhóm; từng cá nhân làm việc độc lập rồi tao đổi; cử đại diện trình bầy kết
quả)


Bớc 3: Thảo luận tổng kết toàn lớp (các nhóm báo cáo kết quả làm việc;
thảo luận chung cho cả lớp; giáo viên nhận xét, bổ sung và kết luận)
Tuỳ theo đặc điểm bài dạy mà thời gian dành cho các bớc các giai on trên
có thể khác nhau. Tuy nhiên khi sử dụng cấu trúc này cần chú ý một số vấn đề
nh các nhiệm vụ của bài lên lớp không nên quá ôm đồm, đo đó phải xác định đợc nhiệm vụ trọng tâm, các bài lên lớp không nên lặp lại theo một tiến trình quen
thuộc nh vậy sẽ gò bó ảnh hởng đến sự sáng tạo của giáo viên và hứng thú của
học sinh.
C. ỏnh giỏ đúng, nhận xét kịp thời
Đây là nội dung đánh giá hết sức quan trọng, đặc biệt đối với các môn
học thực nghiệm nói chung và mơn Cơng nghệ 6 nói riêng. Vì thơng qua việc
kiểm tra - đánh giá thực hành thí nghiệm giúp cho giáo viên nắm thêm những
thơng tin về kĩ năng thực hành, ý thức cẩn thận và tính tiết kiệm của mỗi học
sinh. Ngồi ra qua hình thức kiểm tra- đánh giá này cịn cho giáo viên thấy được
ngoài sự nổ lực học tập cá nhân của mỗi học sinh mà còn biết nổ lực làm việc
trong nhóm- thể hiện sự hợp tác trong học tập.
Như vậy đây là hình thức đánh giá khá tồn diện về kiến thức, kĩ năng và
thái độ học tập của học sinh. Thơng qua hình thức đánh giá này giúp cho giáo
viên uốn nắn kịp thời những học sinh có thái độ học tập chưa tốt, ý thức chưa
cao, có tính cá nhân… để dần dần giúp cho việc phát triển nhân cách của học
sinh một cách toàn diện. Do đó để đánh giá và nắm được những thơng tin chính
xác của từng nhóm, từng học sinh trong một tiết thực hành thí nghiệm, thì người
giáo viên ngồi việc tổ chức - hướng dẫn cho học sinh thực hành thí nghiệm mà
cịn phải biết quan sát và quản lí tồn lớp học. Để làm tốt điều này, theo tôi cần
tiến hành bằng 2 phiếu: Phiếu thực hành của học sinh và phiếu quản lí của giáo
viên.


Cho học sinh thực hành thí nghiệm theo nhóm, rồi ghi lại tường trình

theo mẫu sau:

1- PHIẾU THỰC HÀNH CỦA HỌC SINH

Bài thực hành số ……
Lớp………

Tên bài thực hành………………………………

Nhóm………………..

Họ và tên các thành viên trong nhóm:
1/………………………;2/……………………………; 3/……………………............


4/……………………………..;5/………………………; 6 /…………………….........…
 Phần nhận xét và đánh giá của giáo viên:
Nhận xét
Ý thức thái
độ

(2điểm )

Đánh giá
Thao tác thực
Kết quả
hành (3điểm )


(5điểm )

Tổng điểm

- Điểm ở các mục: Ý thức - thái độ, thao tác thực hành, kết quả thí nghiệm
được giáo viên đánh giá tại lớp bằng cách ghi vào trong phiếu quản lí của giáo
viên.
- Điểm cho tồn bài thực hành của học sinh bằng cách tổng điểm của 3
mục đã nêu ở trên sau khi đã tính trung bình.
- Cuối tiết thực hành giáo viên yêu cầu mỗi nhóm học sinh tự đánh giá
nhận xét để chọn ra những cá nhân tiêu biểu đánh dấu (+) và ngược lại phê bình
những cá nhân khơng tham gia tích cực đánh dấu (-) vào tên những thành viên
đó trong phiếu thực hành.
Thông qua những vấn đề vừa nêu ở trên giúp cho giáo viên đánh giá chính
xác về thái độ, kĩ năng và kiến thức của từng nhóm, từng học sinh trong thực
hành. Đây cũng chính là động cơ quan trọng giúp cho học sinh tích cực chủ
động sáng to trong hc tp.
V D
Tuần 25: Tiết 47
Bài 24: thực hành: tỉa hoa trang trí món ăn từ
một số loại rau, củ, quả (T1)
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt đợc các mục tiêu dới đây:
- Biết cách tỉa hoa trang trí bằng rau, củ, quả.
- Thực hiện tỉa đợc một số mẫu hoa đơn giản, thông dụng để trang trí món ăn.
- Có ý thức vận dụng vào thực tế để tỉa hoa trang trí món ăn.
II. Chuẩn bị
GV: - Bộ dụng cụ cắt tỉa trang trí món ăn; cà chua
HS: - Cà chua 2 quả, d chuột 1 quả, ớt 2 quả, hành lá 2 cây, dao, kéo, đĩa trắng,

bình nớc
III. Cỏc hot ng dạy- học
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Câu hỏi: Tác dụng của việc trang trí món ăn? Khi trang trí,, trình bày món ăn
chúng ta cần chú ý điều gì?
3. Bài mới


Để có một món ăn ngon miệng, ngoài việc lựa chọn thực phẩm, chế biến món
ăn, ta cũng cần chú ý đến trình bày trang trí món ăn để tăng thêm vẻ hấp dẫn
ngon miệng. Bài học hôm nay sẽ giíi thiƯu cho chóng ta mét sè c¸ch trang trÝ
mãn ăn đơn giản mà vẫn hiệu quả
* Nội dung dạy học
HĐ1: GV nêu yêu cầu giờ thực hành
*/Về kĩ năng:
- Biết đợc một số nguyên liệu, dụng cụ và kĩ thuật tỉa hoa trang trí món ăn
- Trình bày đợc sản phẩm trên một món ăn
*/Về ý thức:
- Nghiêm túc, trật tự, vệ sinh sạch sẽ, an toàn
+ Quy tắc an toàn lao động, sử dụng dao kéo an toàn
+ Quy trình thực hành.
+ Kiểm tra chuẩn bị từng nhóm
HĐ2: Giới thiệu quy trình thực hành
HĐ của GV
a. Nguyên liệu
- Các loại rau, củ, quả: hành lá, hành củ,
ớt, da chuột, cà chua
b. Dụng cụ
- Dao bản to, mỏng; dao nhá, mòi nhän;

dao lam; kÐo nhá, mòi nhän; thau nhá
- GV hớng dẫn
+ Ngồi thoải mái, vai thẳng, đầu hơi cúi,
mắt chăm chú nhìn dao
+ Tay trái cầm nguyên liệu, tay phải cầm
dao, ngón tay cái tì lên sống dao, ngón tay
trỏ áp vào má dao, giữ cho dao không bị
lệch ra ngoài; ba ngón tay còn lại nắm chặt
chuôi dao.
- Dùng dao cắt ngang phần cuống quả cà
chua nhng còn để dính lại một phần.
- Lạng phần vỏ cà chua dày 0,1- 0, 2 cm từ
cuống theo dạng vòng trôn ốc xung quanh
quả cà chua để có 1 dải dà i
- Cuộn vòng từ dới lên, phần cuống dùng
làm đế hoa
- Cách tỉa hoa đồng tiền và hoa huệ tây từ
quả ớt
- Cách tỉa hoa hình bó lúa từ da chuét
- Gv lu ý hs 1 sè sai háng thờng gặp trong
quá trình thực hành:
+ Dao sắc rất dễ đứt cánh hoa, do đó cần
thận trọng
+ Không lạng phần vỏ hoa quá dày sẽ khó
uốn cánh hoa
+ Không lạng phần vỏ quá mỏng vì cánh
khi cuốn dễ đứt, dễ dính
+ Khi cuốn hoa, lòng bàn tay phải đỡ phần

HĐ cđa HS

- Hs quan s¸t, theo dâi sù híng dÉn
cđa gv để nắm bắt đợc cách thực
hiện thao tác

- Hs quan sát,

- Hs quan sát, lắng nghe

- Hs quan sát,


cuống hoa
+ Bày sản phẩm vào đĩa
HĐ3: Tổ chức HS thực hành
HĐ của GV

HĐ của HS
- Hs nhận nhiệm vụ thực hành
- Gv chia các nhóm, phân công nhóm - Hs nhớ các quy tắc an toàn thực hành
trởng
- Gv tổ chức cho lơp bắt đầu thực hành, - Hs thực hành dới sự hớng dẫn của
giáo viên.
nêu rõ nhiệm vụ thực hành
- Nhắc nhở học sinh các nguyên tắc ăn - Cho 1 số hs trình bày sản phẩm của
mình trớc lớp để các hs khác quan sát,
toàn thực hành
- Theo dõi, quan sát, hớng dẫn hs kịp nhận xét sản phẩm
thời
- Hs lắng nghe, rút kinh nghiệm
- Trình bày sản phẩm, các hs nhận xét

kết quả và rút kinh nghiệm cho nhau
- Nhóm trởng theo dõi đánh giá ý thức
từng thành viên vào phiếu
4. Nhận xét, đánh giá kết quả:
A. Nhận xét:
- Sự chuẩn bị của học sinh. ý thức thực hành của nhóm ( cá nhân). Nhận xét ý
thức bảo đảm vệ sinh an toàn lao động. Đánh giá quy trình thực hành của các
nhóm.
B. Đánh giá:
*/ Học sinh tự đánh giá: Đánh dấu (+) cho HS có ý thức thực hành tốt
Đánh dấu (-) cho HS cã ý thøc thùc hµnh cha tèt
*/ GV thu phiÕu và nhận xét cho điểm
- ý thức thực hành :
(2điểm)
- Thao tác thực hành
(3điểm )
- Kết quả
(5điểm )
5. Híng dÉn về nhà:
- Nhắc hs đọc trớc phần 2. Tỉa hoa từ cây hành và cà rốt
- Giờ sau chuẩn bị theo nhóm: .
a. Nguyên liệu
- Các loại rau, củ, quả: hành lá 2 cây, ớt 2 quả, tỏi, da chuột 2 quả, cà chua 2
quả,
b. Dụng cụ
- Dao nhỏ, mũi nhän; dao lam; kÐo nhá, mòi nhän; thau nhá
III. HIỆU QU CA SKKN:
Qua phơng pháp dạy học tích cực ở một số bài thực hành môn Công nghệ
6 tụi nhn thấy kết quả khả quan như sau:
- Các em yêu thích mơn học nhiều hơn.



- Những bài thực hành sau các em tham gia nhiệt tình hơn. Có những bài thực
hành các em tham gia thành công ở tại gia đình nh: cắm hoa, lùa chän trang
phơc phï hỵp, tØa hoa trang trÝ mãn ¨n….
- Điểm kiểm tra của các em được cải thiện rỏ rệt, điểm dưới trung bình rất ít.
- Các em có thể ứng dụng kiến thức học được trong mơn học vào việc giữ vệ
sinh trường lớp, bản thân.
- Phần lớn các em đã có ý thức học tập bộ mơn và có phương pháp học tập tốt.
- Đại bộ phận các em đã hình thành được một số kỹ nng n gin, hoàn thiện
đợc sản phẩm, biết làm đợc một số sản phẩm đơn giản nh vỏ gối hình chữ nhật,
biết cắm hoa trang trí, tỉa hoa trang trí
- Cơ bản là các em biết tích cực, chủ động trong vic lnh hi cỏc kin, chủ động
phân công nhau chuẩn bị nguyên liệu, dụng cụ thực hành. Các em hc sinh lớp 6
đà biết tổ chức làm việc theo cặp, theo nhóm, qua đó giáo dục tinh thần đoàn kết
cho các em
* Kt qu c th:
- Năm học 2011 - 2012 tôi đợc phân công dạy môn Công nghệ khèi 6 gåm 4 líp
6A, 6B, 6C, 6D.
- Líp 6A,6D tôi dạy thực hành theo cách phát huy tính chủ động sáng tạo của
hc sinh, tổ chức cho hc sinh thực hành theo cặp theo nhóm, cho các em chủ
động phân chia công việc, tự theo dõi, đánh giá kết qu¶ chÐo nhau trong nhãm.
KÕt qu¶ thÊy r»ng: ë líp 6A, 6D các em hc sinh tự tin hơn trong công việc, chủ
động hơn trong các giờ thực hành, trong lớp hc sinh có ý thức hơn do bị bạn
theo dõi đánh giá, chất lợng sản phẩm tốt hơn

Lp

Bài kiểm
tra


S số

Giỏi

Khá

Trung bình

Yếu

8 - 10

6,5 - <8

5 - < 6,5

<5

TB trở
lên
>5

SL

%

SL

%


SL

%

SL

%

SL

%

6A

TH15' HKI

29

12

41

15

52

2

7


0

0

29

100

6A
6D
6D

TH15' HKI
TH45' HKI
TH45' HKI

29
29
29

14
10
13

48
34,5
45

12

14
12

41
48,3
41

3
5
4

11
17,2
14

0
0
0

0
0
0

29
29
29

100
100
100


- Lớp 6B, 6C tôi dạy theo phơng pháp truyền thống, hc sinh tự chuẩn bị và thực
hành riêng sau đó thì cho chấm chéo. Gv chấm sản phẩm theo tiêu chuẩn chung
Do đó hc sinh không thể chuẩn bị đợc đầy đủ các nguyên liệu, dụng cụ để thực
hành, các em 6C, 6B có kết quả bài kiểm tra kém hơn


Lớp

Bµi kiĨm
tra

Sĩ số

Giỏi

Khá

Trung bình

Yếu

8 - 10

6,5 - <8

5 - < 6,5

<5


TB trở
lên
>5

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

6B

TH15' HKI

29


5

17

10

34,5

10

34,5

4

14

25

86

6C
6B
6C

TH15' HKI
TH45' HKI
TH45' HKI

29
29

29

4
6
4

14
20,5
14

9
12
10

31
41
34,5

13
10
10

45
34,5
34,5

3
1
5


10
4
17

26
28
24

90
96
83

C . KẾT LUẬN

Trong thực t ging dy các bài thực hành Cụng ngh 6 thì tôi thấy rằng
vai trò của mỗi một ngời giáo viên là rất quan trọng. Muốn có một giờ học thực
hành thành công thì ngời giáo viên phải đầu t thời gian, công sức soạn bài ,
chuẩn bị công phu các bớc lên lớp. Trong một giờ thực hành thì Gv luôn mềm
dẻo các phơng pháp dạy học, không nên áp dụng cứng nhắc một phơng pháp
nào. Trong một bài cũng cần có nhiều phơng pháp khác nhau Tuy nhiên ngời
Gv cũng chỉ đóng vai trò làm ngời hớng dẫn các em mọi hoạt động, để các em
chủ động sáng tạo trong các tình huống thực hành thì giờ thực hành sẽ thành
công. Vy vi cng v l ngi ch đạo, hướng dẫn, người giáo viên phải luôn
tác động ý thức học tập của các em, phải khơi dậy trong các em sự tìm tịi, ham
hiểu biết, sẵn sàng khám phá khoa học có như thế mới đem lại hiệu qu. Trong
một giờ thực hành cần chú ý các vấn ®Ò sau:
- Sử dụng tốt đồ dùng dạy học:
- Tổ chức thực hành đúng phương pháp, phân chia thời gian hợp lí.
- Đánh giá đúng, nhận xét kịp thời
Lµm tèt các vấn đề trên giờ thực hành sẽ thành công, học sinh sÏ høng thó

häc thùc hµnh. Có như vậy chúng ta mới góp phần đào tạo thế hệ trẻ thành
những người lao động làm chủ nước nhà: có trình độ văn hố cơ bản, phẩm chất
đạo đức tốt, có sức khoẻ, thông minh sáng tạo… đáp ứng được những yêu cầu
phát triển kinh tế – xã hội của đất nước trong thời đại cơng nghiệp hố - hiện đại
hố .




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×