Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

tiet 20 tuan 20 cd 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.97 KB, 3 trang )

Tuần: 20
Tiết : 20

Ngày soạn: 28/ 12/ 2017.
Ngày dạy : 02/ 01/ 2018.

Bài 13: PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI (tt)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức
- Nêu được một số quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội.
- Nêu được trách nhiệm của công dân trong việc phòng, chống các tệ nạn xã hội.
2. Kĩ năng
- Thực hiện tốt các quy định của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội.
- Tham gia các hoạt động phòng, chống các tệ nạn xã hội do nhà trường, địa phương tổ
chức.
- Biết cách tuyên truyền, vận động bạn bè tham gia phòng, chống các tệ nạn xã hội.
3. Thái độ
- Ủng hộ các qui định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CÂN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Kĩ năng thu thập và xử lí thơng tin về vấn đề liên quan.
- Kĩ năng tư duy phê phán đối với những hành vi sai lệch.
- Kĩ năng ứng phó, tự bảo vệ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Ổn tổ chức. (2’)
Kiểm tra sĩ số lớp học
Lớp 8A3………………..…

Lớp 8A4……………..….

Lớp 8A5………………



2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Thế nào là tệ nạn xã hội?
Tác hại của tệ nạn xã hội?
3 Bài mới (38’)
Giới thiệu bài mới: (2’) Liên hệ tiết 1 để vào bài
Hoạt động của GV - HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu các quy định của pháp
luật. (12’)
Thảo luận: Nêu những nguyên nhân đẩy con
người sa vào các tệ nạn xã hội này? Trong đó
ngun nhân nào là chính?
- Khách quan:
+ pháp luật chưa nghiêm
+ kinh tế kém phát triển
+ chính sách mở cửa kinh tế
+ tràn lan văn hóa phẩm đồi trụy
+ cha mẹ nuông chiều
+ bị người xấu lôi kéo, dụ dỗ, ép buộc

Nội dung cần đạt
II. Nội dung bài học. (tiếp)
3. Quy định của pháp luật về
phòng, chống tệ nạn xã hội.
- Một số quy định của pháp luật về
phòng, chống tệ nạn đánh bạc, ma
túy, mại dâm.
- Một số hành vi trẻ em không được
làm.
- Nghiêm cấm hành vi lôi kéo, dụ dỗ

trẻ em sa vào tệ nạn xã hội.


- Chủ quan: nguyên nhân chính
+ lười lao động, đua đòi, chơi bời
+ tò mò, thiếu hiểu biết
? Theo em , ta phải giữ mình thế nào để khơng bị
sa vào các tệ nạn xã hội và góp phần phịng chống
các tệ nạn xã hội?
- Nhà nước: ban hành các văn bản pháp luật
- Gia đình- nhà trường: giáo dục , tuyên truyền
- Cá nhân: nghiêm chỉnh tuân theo các qui định
của pháp luật
Hoạt động 2: Tìm hiểu trách nhiệm của cơng 4. Trách nhiệm của cơng dân trong
việc phịng,chống các tệ nạn xã hội.
dân. (9’)
- Chúng ta phải sống giản dị, lành
GV: Nêu câu hỏi để hs suy nghĩ trả lời.
mạnh, tích cực rèn luyện thể dục, thể
HS: trả lời theo suy nghĩ của mình.
thao.
? Trách nhiệm của cơng dân trong viện phịng,
- Khơng uống rượu, đánh bạc, đua xe
chống các tệ nạn xã hội? (Hs yếu)
máy, hút thuốc lá, sử dụng ma túy,
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế (5’)
GV: ở thơn, xã Đạ Tơng có những ai? Gia đình xem phim ảnh, băng hình đồi trụy,
nào đang sa vào tệ nạn xã hội? Tác hại của tệ nạn tham gia các hoạt động mại dâm.
- Biết giữ mình khơng sa vào tệ nạn
họ mắc phải như thế nào?

GV: bản thân HS và gia đình có ai chơi bài bạc, cá xã hội.
- Tích cực tham gia các hoạt động
độ khơng? (Hs yếu)
phịng, chống tệ nạn xã hội trong nhà
GV yêu cầu HS lên bảng làm bài tập lấy điểm
trường, địa phương.
Hoạt động 4: Luyện tập (5’)
III. Bài tập:
Học sinh luyện tập qua việc làm bài tập 3,5 sách
Bài 3:
giáo khoa
GV: Hd hs đóng vai, hs tự viết lời thoại, phân vai - Hoàng sai
- Nếu là Hoàng: tự nói với mẹ, xin
để thực hiện tình huống.
lỗi, khơng bao giờ vi phạm nữa
HS: Thực hiện tình huống.
Bài 6:
Các nhóm khác nhận xét về nội dung, cách diễn
Đáp án đúng: a,c,g,i
xuất.
GV: Nhận xét, tuyên dương các nhóm.
4. Cũng cố: (2’)
Làm bài tập 6 SGK tr37
5. Đánh giá: (2’)
Tình huống: Lên lớp 8, nhưng An thường khơng thích đi học mà chỉ thích đua địi ăn
chơi, tham gia vào các tụ điểm vui chơi của một số thanh niên hư hỏng.
Em hãy dự đoán xem những con đường xấu mà An có thể mắc phải?
6. Hoạt động nối tiếp. (1’)
Học bài và xem bài mới
7. Rút kinh nghiệm:

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×